1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Minh bạch trong xét xử vụ án hình sự pháp luật quốc tế và kinh nghiệm cho việt nam

112 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC MAI MINH BạCH TRONG XéT Xử Vụ áN HìNH Sự PHáP LUậT QUốC Tế Và KINH NGHIệM CHO VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC MAI MINH BạCH TRONG XéT Xử Vụ áN HìNH Sự PHáP LUậT QUốC Tế Và KINH NGHIệM CHO VIệT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Ngọc Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MINH BẠCH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Quan điểm minh bạch tƣ pháp 1.1.1 Quan điểm minh bạch tư pháp giới 1.1.2 Quan điểm minh bạch tư pháp Việt Nam 17 1.2 Khái niệm minh bạch xét xử vụ án hình 24 1.3 Đánh giá tính minh bạch xét xử vụ án hình 26 1.3.1 Sự cần thiết khái niệm đánh giá tính minh bạch xét xử vụ án hình 26 1.3.2 Căn cứ, tiêu chí đánh giá tính minh bạch xét xử vụ án hình 29 Kết luận Chƣơng 34 CHƢƠNG 2: MINH BẠCH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 36 2.1 Minh bạch xét xử vụ án hình pháp luật tố tụng hình Anh 36 2.1.1 Những quy định pháp luật luật tố tụng hình Anh 36 2.1.2 Thực tiễn thực thi pháp luật Anh minh bạch xét xử vụ án hình 40 2.1.3 Nhận xét 44 2.2 Minh bạch xét xử vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ 46 2.2.1 Những quy định pháp luật luật tố tụng hình Hoa Kỳ 46 2.2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật Hoa Kỳ minh bạch xét xử vụ án hình 51 2.2.3 Nhận xét 54 2.3 Minh bạch xét xử vụ án hình pháp luật tố tụng hình Trung Quốc 55 2.3.1 Những quy định pháp luật luật tố tụng hình Trung Quốc 55 2.3.2 Thực tiễn thực thi pháp luật Trung Quốc minh bạch xét xử vụ án hình 59 2.3.3 Nhận xét 63 Kết luận Chƣơng 67 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG, THỰC TIỄN VÀ TIẾP THU KINH NGHIỆM NƢỚC NGOÀI TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG MINH BẠCH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 68 3.1 Minh bạch xét xử vụ án hình theo pháp luật Việt Nam 68 3.1.1 Minh bạch xét xử vụ án hình theo Hiến pháp năm 2013 68 3.1.2 Minh bạch xét xử vụ án hình theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 69 3.1.3 Minh bạch xét xử vụ án hình luật liên quan 78 3.2 Thực tiễn thực thi, áp dụng pháp luật minh bạch xét xử vụ án hình 82 3.3 Nâng cao chất lƣợng minh bạch xét xử vụ án hình sở kinh nghiệm nƣớc 89 Kết luận Chƣơng 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình TAND: Tịa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TTHS: Tố tụng hình VKS: Viện kiểm sát XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Giáo sư luật Aharon Barak có câu nói “Thẩm phán khơng có kiếm khơng có ví Tất có niềm tin cộng đồng anh ta” [38, p.109] Niềm tin người dân vào pháp luật có ý nghĩa quan trọng cần thiết cho tự nguyện chấp nhận định tư pháp niềm tin vào hệ thống trị, vào cơng lý thực thi Nếu coi niềm tin nhân dân thước đo để đánh giá vai trò lãnh đạo nhà nước cơng bằng, dân chủ hay khơng minh bạch tư pháp coi phương tiện quan trọng để củng cố niềm tin nhân dân công cụ để thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng xã hội quản lý luật pháp chế bảo vệ nhân quyền Niềm tin người dân, xã hội tư pháp thể có tư pháp minh bạch, người dân dễ dàng tiếp cận thơng tin q trình xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Các nghiên cứu gần với thể công khai, minh bạch đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án đòi hỏi khách quan nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, hình thức tổ chức thực quyền tư pháp phương thức thiết kế máy tịa án lại có cách thức đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp khác nên bên cạnh việc khẳng định tính tất yếu hoạt động đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp mục đích, chế, cách thức, tiêu chí đánh giá nhà nước, giai đoạn lịch sử lại có khác Ở phương Tây, nghiên cứu phát triển hàng trăm năm qua tạo nên hệ thống quan điểm, học thuyết làm sở cho việc xây dựng pháp pháp luật hoạt động nhằm cải thiện hiệu hoạt động tòa án tính minh bạch hoạt động quan thông qua việc thiết kế hệ thống, đến giám sát quần chúng, đánh giá, đo lường định chế độc lập Cơ chế đánh giá phương pháp đánh giá định lượng thiết kế công phu, không ngừng quan tâm cải thiện, nhận thức tầm quan trọng minh bạch, công khai hoạt động tư pháp phát triển xã hội Tuy nhiên, chiều ngược lại, quốc gia phát triển, có Việt Nam, tư pháp hoạt động tòa án theo nghĩa nhánh quyền lực, độc lập bảo đảm công lý trải qua phát triển ngắn ngủi thiếu hẳn triết lý hình ổn định Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu nhánh quyền lực tư pháp hoạt động tòa án đáp ứng yêu cầu phải cơng khai, minh bạch địi hỏi cấp thiết, trước biến đổi thời đại, hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa xu thời đại, có địi hỏi cao việc tơn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người mặt đời sống xã hội yêu cầu đặt trước phát triển cách mạng khoa học công nghệ hệ [3] Ở Việt Nam, trình cải cách tư pháp đặt yêu cầu công khai, minh bạch đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án bước đầu có hoạt động đánh giá phạm vi định chưa đáp ứng định hướng xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa [1] Hoạt động đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án đơn lẻ, chưa hình thành chế mang tính pháp định buộc chủ thể liên quan có trách nhiệm đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án cách thường xuyên, chưa tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động tòa án Ở số hoạt động đánh giá tòa án tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử chưa hình thành tiêu chí khoa học làm sở cho việc đánh giá nên kết thu chưa khách quan Do vậy, để góp phần thực cải cách tư pháp, hồn thiện tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Việt Nam học viên chọn đề tài “Minh bạch xét xử vụ án hình - Pháp luật quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Minh bạch tư pháp đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án nghiên cứu ngồi nước với loại cơng trình khác Ở ngồi nước, nghiên cứu vấn đề quan tâm sớm hình thành nên học thuyết, quan điểm sở cho việc xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật hoạt động đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Một điểm cần nhấn mạnh từ thập niên kỷ XX, nhờ hỗ trợ Liên Hợp Quốc, hội nghị quốc tế tập hợp chuyên gia hoạt động quản lý nhà nước thường xun tổ chức Trong khn khổ chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học lớn liêm tư pháp nói chung đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động tịa án nói riêng thực [3, tr.25] Các nghiên cứu kể đến như: - STEPHANOS BIBAS (2006), Tính minh bạch luận tham gia vào tố tụng hình sự, Tái với cho phép Trường Luật Đại học New York, Tập 8, Số 3; - Liên Hợp Quốc, “Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp”, 2011; - Liên Hợp Quốc (2016), “Một tư pháp minh bạch có trách nhiệm để mang lại công lý cho tất người”; - Tòa án nhân dân tối cao Trung Quốc (2015), “Sách trắng: Minh bạch tư pháp Tòa án Trung Quốc”; - Tian He (2013); So sánh minh bạch tư pháp, Bắc Kinh, Nhà xuất Khoa học xã hội Ở Việt Nam công khai, minh bạch hay liêm tư pháp bắt đầu chủ đề quan tâm nhiều học giả, kể đến: “Những vấn đề chủ yếu liêm tư pháp trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” tác giả Đào Trí Úc; “Liêm hoạt động tịa án: chia sẻ số kết từ Nghiên cứu hệ thống liêm quốc gia Việt Nam” tác giả Vũ Cơng Giao; “Liêm hoạt động quan thực thi pháp luật: chia sẻ số kết từ Nghiên cứu hệ thống liêm quốc gia Việt Nam” tác giả Tường Duy Kiên [4] Những nghiên cứu bước đầu xây dựng tiêu chí đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động tư pháp - biểu trưng định lượng liêm tư pháp Nghiên cứu so sánh nhằm rút học kinh nghiệm cho Việt Nam liên quan đến minh bạch tư pháp nhận quan tâm học giả nước, như: “Cơ chế giám sát hoạt động quan tư pháp giới Việt Nam” tác giả Nguyễn Mạnh Cường; “Liêm hoạt động luật sư: tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam” tác giả Lưu Tiến Dũng; “Độc lập tư pháp: khuôn khổ pháp lý quốc tế Việt Nam” tác giả Scott Ciment [4]; “Sự độc lập thẩm phán - nhân tố bảo đảm liêm tư pháp Liên Bang Nga” tác giả Mai Văn Thắng [4], Các sách, giáo trình, viết cơng bố tạp chí nước đề cập đến số nội dung minh bạch tư pháp đánh giá tính minh nghiệm nước dựa yếu tố tỷ lệ cơng bố án, định Tịa án, đánh giá người dân, Chỉ số tiêu chuẩn xác, ngắn gọn khách quan để đánh giá xem tòa án tất cấp có cơng khai, minh bạch hay khơng Việc đánh giá xây dựng số minh bạch nên ủy nhiệm cho quan, tổ chức nghiên cứu khoa học khác nhằm đảm bảo tính độc lập độ tin cậy thủ tục, trình đánh giá kết đánh giá Về lâu dài, việc đánh giá cần thực nhiều quan, tổ chức để đảm bảo tính khách quan, cơng xác Thứ ba, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Tranh tụng nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng hoạt động TTHS Tranh tụng phiên tịa hình khơng u cầu việc bảo đảm tính dân chủ, công bằng, khách quan người tham gia tố tụng với VKS, mà kết tranh tụng phiên tòa để xác định thật vụ án; góp phần cho hoạt động THHS ngày hồn thiện, pháp luật Vì cần tiếp tục hoàn thiện quy định địa vị pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể tham gia phiên tịa hình sự; thủ tục xét xử phiên tịa; kiện tồn đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư để đáp ứng yêu cầu tranh tụng phiên tòa Thứ tư, tiếp tục phát triển án lệ, công khai án Án lệ ràng buộc sử dụng với hướng d n hệ thống án lệ có khả giúp tăng cường quyền tự chủ tư pháp cung cấp hướng d n cho tòa án cách xử lý vụ việc tương tự tương lai Hiện án án lệ phổ biến công khai cho cá nhân, quan, tổ chức dễ dàng tìm kiếm xem trực tiếp nội dung án, án lệ internet Tuy nhiên thực tế số lượng án hình cơng bố chiếm phần nhỏ tổng số định, án ban hành Bên cạnh đó, án cơng bố khơng có liên kết cấp 92 xét xử gây khó khăn cho người dân, người nghiên cứu thẩm phán muốn tham khảo, tích lũy kinh nghiệm trường hợp án, định bị hủy Do đó, cần có biện pháp thúc đẩy hoạt động cơng bố án có liên thơng cấp Tịa án; liên kết định, án sơ thẩm, phúc thẩm thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm tái thẩm để để người dân hiểu rõ lý ban hành, hủy án, định Tòa án thực quyền kiểm tra, giám sát hoạt động Tịa án mình, đồng thời giúp thẩm phán có so sánh, tham khảo, rút kinh nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Công bố án lệ biện pháp thiếu công cải cách tư pháp hướng tới công khai, minh bạch hoạt động Tịa án Vì vậy, cần tiếp tục phát triển số lượng l n chất lượng công bố án lệ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử Bên cạnh đó, cần ban hành hướng d n cụ thể cách viện d n, áp dụng án lệ án; tránh gây lúng túng việc áp dụng d n đến án lệ không phát huy vai trò nguồn bổ trợ hệ thống nguồn luật, tạo chuẩn mực, nguyên tắc xét xử dùng làm để giải vụ án tương tự xảy sau Hơn nữa, nội dung án lệ công bố phải chứa đựng đầy đủ tình tiết, kiện pháp lý hướng giải để dễ dàng so sánh, đối chiếu đưa nhận định, đánh giá vụ án Thứ năm, mở rộng phạm vi cơng khai hồn thiện hệ thống công khai tư pháp Bên cạnh tài liệu, chứng liên quan đến vụ án hình phán Tịa án cơng khai cho bị cáo bên tham gia tố tụng tài liệu khác biên phiên tịa, ý kiến thiểu số thành viên Hội đồng xét xử, … nên công khai cho bên công chúng Thực tế cho thấy phạm vi thơng tin tịa án chủ yếu giới hạn 93 hoạt động tịa án, lịch xét xử, lịch tiếp cơng dân, thơng báo tịa án, thông tin hướng d n thông tin khác Tuy nhiên, thông tin công khai v n chưa đầy đủ, chưa đáp ứng đủ yêu cầu để tăng cường tính cơng khai, minh bạch cơng tác tư pháp ngành tịa án Ví dụ, thông tin thẩm phán chánh án (bao gồm tên, giới tính, tuổi, dân tộc, quốc tịch, giáo dục, chức vụ, cấp bậc, v.v.) hay thông tin số lượng thẩm phán chánh án, phó chánh án tòa án, … Việc mở rộng phạm vi cơng khai thơng tin tịa án không tạo điều kiện cho công dân thực quyền giám sát mình, làm cho Thẩm phán phải cẩn trọng trước định cho đời sản phẩm tinh thần án, định mà cịn giúp nhà nghiên cứu nghiên cứu thực tiễn tư pháp cách hiệu Tòa án nhân dân tối cao cần cải tiến hồn thiện hệ thống cơng khai thơng tin tư pháp Toà án cấp Tập trung vào lĩnh vực trọng tâm mắt xích cơng tác tịa án nhân dân thơng tin tư pháp quan trọng mà nhân dân quan tâm; đúc kết kinh nghiệm cơng tác tịa án địa phương, tăng cường nghiên cứu quy chuẩn, tiêu chuẩn cơng khai tư pháp Xây dựng quy trình điều hành, tăng cường, giám sát hướng d n cấp không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu công tác công khai tư pháp Thứ sáu, thúc đẩy công khai số liệu thống kê tòa án tài tư pháp Việc thu thập, phân tích chia sẻ thông tin thống kê cách quan trọng khác để tăng tính minh bạch tư pháp minh bạch xét xử vụ án hình Các liệu thống kê đầy đủ rõ ràng giúp phân tích hiệu suất, xác định thành tích, phát vấn đề cịn tồn tại, từ xây dựng phương hướng, chiến lược để giải Việc công bố số liệu thống kê tịa khơng góp phần cải thiện tính minh bạch hệ thống tư pháp mà làm tăng tương tác tòa án xã hội Nó cho phép người dân 94 hiểu hoạt động khối lượng công việc thẩm phán Một công cụ khác sử dụng rộng rãi để xây dựng niềm tin tư pháp yêu cầu cán bộ, công chức tư pháp công khai, minh bạch kê khai tài sản, thu nhập Hoạt động giải pháp quan trọng cơng tác phịng chống tham nhũng toàn giới, hoạt động cho phép giám sát xã hội, từ giúp xác định ngăn ngừa xung đột tiềm ẩn lợi ích, hạn chế tiêu cực hành vi làm giàu bất tham nhũng, hối lộ Ở Việt Nam, triển khai thực nghiêm túc nhiên v n cịn mang tính hình thức, kết chưa phản ánh thực tế, cần tập trung nghiên cứu giải pháp để khắc phục hạn chế tồn Thứ bảy, trọng việc ứng dụng cơng nghệ để tăng cường tính minh bạch Với phát triển thời đại thông tin, nhu cầu công chúng thông tin tư pháp ngày tăng Sự tiến internet công nghệ mang lại nhiều hội cho phát triển minh bạch tư pháp Đây biện pháp hữu dụng phù hợp với xu chung thời đại, góp phần thay đổi mạnh mẽ thủ tục giải vụ việc tịa án, cải cách hành tư pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, người tham gia tố tụng dễ dàng tiếp cận cơng lý Vì cần phải tiếp tục thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ thông tin cách xây dựng phần mềm liên thông Tòa án cấp, đáp ứng nhu cầu việc tra cứu liệu thông tin án, định Tòa án, tạo thành hệ thống quản lý liệu tiêu chuẩn hóa Hoạt động đồng thời thiết lập tảng lưu trữ liệu để lưu giữ thông tin cách ổn định, đáp ứng gia tăng liên tục số lượng vụ án, khắc phục hạn chế cách lưu giữ tài liệu truyền thống dễ bị mất, dễ bị hỏng giới hạn lưu trữ hạn chế, … Bên cạnh đó, cần trọng phát triển cổng thơng tin điện tử Tòa án nhân dân trở thành tảng thơng tin cung cấp kịp thời, xác thơng tin 95 cần thiết liên quan đến vụ án, đáp ứng nhu cầu cho bên tham gia tố tụng người dân Việc nộp đơn trực tuyến; lục án, định Tòa án trực tuyến, … cần trọng phát triển nhằm giảm bớt thủ tục hành cho người dân Thứ tám, trọng cơng tác tuyển chọn, đào tạo bổ nhiệm thẩm phán chức danh tư pháp khác Công tác tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán cần quan tâm phải thực theo quy trình cơng khai, minh bạch nhằm đảm bảo lựa chọn thẩm phán có trình độ chuyên môn cao kỹ kinh nghiệm pháp lý cần thiết Bên cạnh đó, việc đào tạo nguồn thẩm phán cần quan tâm thẩm phán người tín nhiệm giao phó sứ mệnh bảo vệ công lý thực thi pháp luật Vì vậy, họ phải đào tạo bản, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có bề dày kinh nghiệm kỹ xét xử để đưa án công bằng, khách quan, pháp luật; đồng thời hành văn án phải có lập luận, lý lẽ chặt chẽ, dễ hiểu, có tính thuyết phục cao Các chức danh tư pháp khác phải thường xuyên giáo dục, nâng cao ý thức cán bộ, công chức công khai, minh bạch, liêm tăng cường trách nhiệm giải trình để đảm bảo có nguồn nhân lực tốt góp phần đạt mục đích TTHS 96 Kết luận Chƣơng Mặc dù pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể minh bạch xét xử vụ án hình nhiều quy định Hiến pháp năm 2013, BLTTHS năm 2015 thể rõ ràng nhu cầu minh bạch tư pháp để phù hợp với phát triển đát nước Giống với Trung Quốc, mơ hình TTHS Việt Nam mang đậm nét mơ hình tố tụng thẩm vấn có kết hợp với số yếu tố tố tụng tranh tụng với ảnh hưởng mạnh mẽ từ nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ, Việt Nam thực loạt cải cách tư pháp nhằm xây dựng hệ thống tư pháp hình cơng hơn, cải thiện tính minh bạch bên đồng thời trọng phát triển minh bạch bên ngồi cơng tác xét xử, nhằm đảm bảo người bị buộc tội, người bào chữa có hội để trở thành bên bình đẳng với bên buộc tội trình tìm thật vụ án đồng thời giúp công tác xét xử đặt giám sát bên cơng chúng Bằng cách hồn thiện pháp luật TTHS tập trung xây dựng Tịa án thơng minh, sử dụng internet, phương tiện truyền thông đại chúng trở thành công cụ đưa tin giúp công chúng dễ dàng tiếp cận với vụ án giúp cải thiện đáng kể tính minh bạch xét xử vụ án hình Việt Nam Mặc dù vậy, tính minh bạch bên nước ta v n coi trọng minh bạch bên Do xuất phát từ đặc thù lịch sử chế độ nhà nước, minh bạch nội xét xử vụ án hình cịn nhiều hạn chế hoạt động xây dựng hồ sơ vụ án thuộc VKS quan điều tra, tư “án hồ sơ” tồn tại, hồ sơ vụ án thường nhấn mạnh đến chứng buộc tội chứng vô tội, chứng không phù hợp với quan điểm nhận định quan cơng tố quan điều tra vơ tình cố ý bị bỏ qua.Vì vậy, tiếp thu kinh nghiệm nước giới, Việt Nam cần phải có biện pháp nhằm thúc đẩy minh bạch nội nữa, 97 yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho cơng TTHS Bên cạnh đó, minh bạch bên nên quan tâm việc xây dựng chế đánh giá tính minh bạch đẩy mạnh áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào tư pháp thay đổi công nghệ thông tin bước thay đổi cách thức phổ biến thông tin Với ưu điểm phổ biến thơng tin nhanh, kịp thời, chi phí thấp độ phủ sóng cao; tiếp cận thơng tin thay đổi từ người liên quan đến vụ án thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, bị cáo, luật sư, … sang cơng chúng biết, minh bạch bên trở thành phương tiện giúp Tòa án trở thành nơi phục vụ nhân dân, bảo vệ công lý giáo dục ý thức pháp luật, góp phần tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, phát triển đất nước hội nhập quốc tế giai đoạn 98 KẾT LUẬN Minh bạch tư pháp nhu cầu công dân quốc gia tư pháp sạch, nơi công lý quyền công dân bảo vệ mạnh mẽ quan tư pháp Minh bạch giá trị cho dân chủ đại, yếu tố đặc biệt quan trọng hoạt động tư pháp thúc đẩy trách nhiệm, chống tham nhũng giúp loại bỏ độc đoán phán Tịa án, thiết lập hình ảnh cơng cho Tòa án nhân dân, nâng cao uy quyền uy tín Tịa án từ xây dựng niềm tin nhân dân vào công lý Đặc biệt, tính minh bạch có vai trị quan trọng hoạt động xét xử vụ án hình lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mệnh pháp lý tội phạm Vì vậy, để tăng tính minh bạch xét xử vụ án hình sự, cần tập trung cải thiện minh bạch bên l n minh bạch bên ngoài, để người tham gia tố tụng công chúng cảm thấy công lý thực thi Trong điều kiện chủ động mở cửa hội nhập nay, nảy sinh nhu cầu thiết phải nghiên cứu, tìm hiểu tham khảo pháp luật quốc gia điển hình giới điều tất yếu Các quốc gia Anh, Hoa Kỳ Trung Quốc đất nước có hệ thơng trị khác nhau, đại diện cho mơ hình tố tụng khác nhau; tư pháp lý khác hướng đến mục tiêu chung xây dựng tư pháp công khai, minh bạch, công bảo quyền người Dựa quyền giám sát quyền biết công chúng với sóng mạnh mẽ xây dựng phủ điện tử, quốc gia có hệ thống công khai thông tin rõ ràng, tập trung vào công khai, minh bạch thông tin liên quan đến vụ án cho người tham gia tố tụng, nỗ lực cân quyền lực bên buộc tội bên bị buộc tội, minh bạch trình xét xử vụ án hình kết việc xét xử đó, lấy cơng nghệ thơng tin internet phương tiện thúc đẩy 99 minh bạch tư pháp, giúp đưa cơng tác xét xử hình sự giám sát bên công chúng, ngăn chặn tham nhũng tư pháp, thúc đẩy trách nhiệm giải trình củng cố ý thức trách nhiệm thẩm phán Bằng nỗ lực mình, thời gian qua, Việt Nam đạt nhiều kết hoạt động tăng cường minh bạch tư pháp nâng cao chất lượng xét xử đáng ghi nhận, việc hoàn thiện khung pháp lý Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Tịa án v n có dấu hiệu thiếu minh bạch xét xử Trong phạm vi đề tài “Minh bạch xét xử vụ án hình - Pháp luật quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam”, việc nghiên cứu lý luận chung minh bạch tư pháp phân tích cách khái quát minh bạch xét xử vụ án hình theo luật tố tụng hình thực tiễn số quốc gia giới, tác giả cho thấy nhìn đầy đủ khác biệt pháp luật thực tiễn minh bạch tư pháp, xu hướng chung cần học hỏi nước bạn, từ gợi mở số kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nhằm xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh mà cơng lý thực theo cách mà cơng chúng nhìn thấy 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 -NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2019), “Minh bạch tư pháp - Những vấn đề nghiên cứu đặt Việt Nam trước biến đổi thời đại”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Luật học trước biến đổi thời đại”, Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức Hà Nội ngày 20/8/2019 Nguyễn Ngọc Chí (2020), “Các quan điểm, học thuyết tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án", Đề tài” Cơ chế đánh giá tinh công khai minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Việt Nam, Chuyên đề 1, Mã số QG.19.55 Nguyễn Ngọc Chí (2020), “Quan điểm, cách tiếp cận việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án”, Đề tài: Cơ chế đánh giá tinh công khai minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Việt Nam, Chuyên để 3, Mã số QG.19.55 Nguyễn Đăng Dung (2020), Hệ thống tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Hoa Kỳ (1787), Hiến pháp Hoa kỳ (1791), Tu án số Hiến pháp Hoa Kỳ hiệu lực ngày 15/12/1791 Hoa kỳ (1791), Tu án số Hiến pháp Hoa Kỳ hiệu lực ngày 15/12/1791 101 Hoa kỳ (1791), Tu án số Hiến pháp Hoa Kỳ hiệu lực ngày 15/12/1791 10 Hoa Kỳ (1946), Quy tắc tố tụng hình liên bang 11 Nguyễn Quốc Hồn (2014), Giáo trình luật so sánh, Nxb Cơng an Nhân dân, Trường đại học luật Hà Nội 12 Nguyễn Đức Hùng (2012), Nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tồ luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – ĐHQGGHN 13 Jean-Jacques Rousseau (1762), Hoàng Thanh Đạm (dịch) (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 14 Khoa Luật - ĐHQGHN, Đại sứ quán Anh Việt Nam Viện Khoa học Môi trường Xã hội (thuộc Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam) (2019), “Công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình tổ chức hoạt động quan hành nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, tổ chức ngày 3/10/2019 Hà Nội 15 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 16 Liên Hợp Quốc (2011), Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp (bản tiếng Việt), New York 17 Nước Anh (1996), Đạo luật điều tra tố tụng hình 18 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2017), Luật báo chí, Hà Nội 102 22 Bùi Ngọc Sơn (2002), “Quyền tư pháp thể đại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4) 23 Nguyễn Đăng Thành (chủ biên) (2012), Đo lường đánh giá hiệu quản lý hành nhà nước - Những thành tựu giới ứng dụng Việt Nam, Nxb Lao động 24 Tòa án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo số 01/BC-TA ngày 9/1/2020 “Báo cáo tóm tắt tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2020 Tồ án”, Hà Nội 25 Trung Quốc (1979), Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi, bổ sung 2018) 26 Trung Quốc (1982), Hiến pháp 27 Đào Trí Úc (2010), “ àn quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Luật học, 8(123), tr.61-70 28 Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL) (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội II Tài liệu Website tiếng Việt 29 Phạm Thị Hồng Đào - Văn phòng luật sư Thạnh Hưng (2016), https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/tin-hoatdong.aspx?ItemId=152, (truy cập ngày 02/3/2020) 30 Đậu Cơng Hiệp - Khoa Pháp luật Hành Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210355, (truy cập ngày 21/4/2020) 31 Nguyễn Quang Hiền, Nguyên tắc “khi xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” - thực tiễn kiến nghị hoàn thiện, nguồn: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/282, (truy cập ngày 15/08/2019) 103 32 Võ Khánh Vinh (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) Link:https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-quyen-tu-phap-vache-do-tu-phap-o-nuoc-ta, (truy cập ngày 10/12/2019) 33 https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/ca/chitiet?dDocName=TAND024879, (truy cập ngày 3/9/2020) 34 https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/ca/chitiet?dDocName=TOAAN009338, (truy cập ngày 8/9/2020) 35 https://congbobanan.toaan.gov.vn/6tatcvn/Thong-ke), (truy cập ngày 8/9/2020) 36 https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/home) (truy cập ngày 8/9/2020) III Tài liệu tiếng Anh 37 Aharon Barak (2006), The Judge in Democracy, Princeton University Press 38 Bryan Garner (ed.) (2009), Black’s Law Dictionary, 9th ed 39 Freedom of Information Act 1966 US 40 Freedom of Information Act 2000 UK 41 Harry P Hatry, Donald M Fisk (1971), Impoving Productivity and Productivity Measurement in Local Government, The Urban Institute: Washington 42 Lawrie Zion, David Craig (2014), Ethics for Digital Journalists Emerging Best Practices, Routledge 43 Peter Murphy (2007), Murphy on Evidence, Oxford University Press, USA 44 Ross J Burkhead (1974), Productivity in the Local Government Sector, Lexington Books 104 45 Team Czech Republic (2017), Communicating judicial decisions: A black box or transparency? European judicial training network Themis Competition Semi-Final D Budapest, Hungary, 3-6 July 46 The United Nations Development Programme (2016), A transparent and accountable judiciary to deliver justice for all 47 The United Nations Development Programme’s (UNDP) (2016), A Transparent and Accountable Judiciary to Deliver Justice for All 48 The Supreme People's Court of China (2015), White paper: Judicial Transparency of Chinese Courts 49 Tian He (2013), Comparative Study on the Judicial Transparency, Beijing, Social Sciences Academic Press 50 Wholey J F (1983), Evaluation and Effective Public Management, Little: Boston IV Tài liệu Website tiếng Anh 51 Legal Theory Lexicon 015: Transparency, https://lsolum.typepad.com/legaltheory/2017/10/introduction-sooneror-later-most-law-students-encounter-the-idea-that-transparency-asopposed-to-opaqueness-is-all-else.html, (truy cập 30/10/2019) 52 https://en.wikipedia.org/wiki/Paperwork_Reduction_Act, (truy cập ngày 15/7/2020) 53 https://www.gov.uk/government/publications/2010-to-2015-governmentpolicy-justice-system-transparency/2010-to-2015-government-policyjustice-system-transparency, (truy cập ngày 28/4/2020) 54 https://www.supremecourt.uk/about/freedom-of-information.html, (truy cập ngày 28/4/2020) 55 https://www.uscourts.gov/rules-policies/judiciary-policies/privacypolicy-electronic-case-files, (truy cập ngày 3/5/2020) 105 V Tài liệu Website tiếng Trung 56 http://pkulaw.cn/fulltext_form.aspx?Db=qikan&Gid=801fb380f154be542e 68a239b7d53a34bdfb&EncodingName=, (truy cập ngày 23/6/2020) 57 http://pkulaw.cn/fulltext_form.aspx?Db=qikan&Gid=801fb380f154be542e 68a239b7d53a34bdfb&EncodingName=, (truy cập ngày 23/6/2020) 58 http://www.court.gov.cn/zixun-xiangqing-66802.html, (truy cập ngày 1/8/2020) 59 https://www.chinacourt.org/article/detail/2016/03/id/1820464.shtml, (truy cập ngày 17/8/2020) 60 https://baike.baidu.com/item/%E5%8F%B8%E6%B3%95%E9%80%8F% E6%98%8E%E6%8C%87%E6%95%B0, (truy cập ngày 30/8/2020) 106 ... luận minh bạch tư pháp xét xử vụ án hình sự; - Phân tích quy định pháp luật thể tính minh bạch xét xử vụ án hình pháp luật hình số quốc gia giới Anh, Mỹ, Trung Quốc Việt Nam; - Đưa học kinh nghiệm. .. xét xử vụ án hình Căn đánh giá minh bạch xét xử vụ án hình sở, yêu cầu đặt trình xác định mức độ công khai, minh bạch xét xử vụ án hình Với cách tiếp cận đánh giá minh bạch xét xử vụ án hình. .. TIỄN VÀ TIẾP THU KINH NGHIỆM NƢỚC NGOÀI TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG MINH BẠCH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 68 3.1 Minh bạch xét xử vụ án hình theo pháp luật Việt Nam 68

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w