Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÚY CHUYỂN GIAO NGƢỜI ĐANG CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, [2012] TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYỂN GIAO NGƢỜI ĐANG CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÚY KHOÁ: 33 MSSV: 0855050230 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: Ths NGƠ HỮU PHƢỚC TP HỒ CHÍ MINH, [2012] LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các nội dung nghiên cứu kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu trƣớc TP HCM, Ngày 31/7/2012 Nguyễn Thị Phƣơng Thúy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CSNDVN Cảnh sát nhân dân Việt Nam CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐ Hiệp định TTTP Tƣơng trợ tƣ pháp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đối tƣợng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN GIAO NGƢỜI ĐANG CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ 1.1 Khái niệm chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động hợp tác quốc tế chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù 1.1.2 Khái niệm chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù 1.1.3 Đặc điểm chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù 11 1.1.4 Lợi ích chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù 13 1.2 Phân biệt chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù với trục xuất, đẩy trả, nhận trở lại công dân dẫn độ 16 1.2.1 Với trục xuất 16 1.2.2 Với nhận trở lại công dân 18 1.2.3 Với dẫn độ 20 1.2.4 Với đẩy trả 22 1.3 Nguyên tắc chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù 23 1.3.1 Nguyên tắc chủ quyền quốc gia 23 1.3.2 Nguyên tắc có có lại 24 1.3.3 Nguyên tắc quốc tịch 25 1.3.4 Nguyên tắc tội phạm kép 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 Chƣơng 30 CHUYỂN GIAO NGƢỜI ĐANG CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TRONG CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM ĐÃ KÝ KẾT VÀ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 30 2.1 Chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù theo Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết 30 2.1.1 Căn chuyển giao 31 2.1.2 Điều kiện chuyển giao 31 2.1.3 Thủ tục chuyển giao 38 2.1.4 Hậu pháp lý 40 2.1.5 2.2 Những quy định khác 43 Chuyển giao theo pháp luật Việt Nam 44 2.2.1 Điều kiện tiếp nhận, chuyển giao 46 2.2.1.1 Ngƣời chấp hành hình phạt tù nƣớc ngồi đƣợc tiếp nhận Việt Nam để thi hành hình phạt tù có đủ điều kiện sau đây: 46 2.2.1.2 Ngƣời chấp hành án phạt tù Việt Nam đƣợc chuyển giao cho nƣớc 50 2.2.2 Từ chối chuyển giao 51 2.2.3 Trình tự, thủ tục chuyển giao 52 2.2.4 Tiếp tục thi hành hình phạt Việt Nam 55 2.2.5 Chi phí thực 57 2.3 Tình hình thực hoạt động chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Việt Nam 57 2.3.1 Kết thực 57 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 KIẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh chung giới nay, tình hình tội phạm ngày trở nên phức tạp nghiêm trọng Thực trạng làm phƣơng hại đến cộng đồng quốc tế nói chung quốc gia nói riêng Phạm vi hoạt động tội phạm không phạm vi lãnh thổ quốc gia mà cịn biến tƣớng, phát triển dƣới hình thức đa dạng khác, băng nhóm tội phạm có nhiều chân rết lãnh thổ quốc gia khác Một thực tế cần phải xem xét để đảm bảo cho ổn định phát triển đất nƣớc trƣớc hết quốc gia cần phải đảm bảo an ninh, trật tự Chính thế, hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm trở thành xu tất yếu, khách quan Bởi lẽ, hợp tác quốc tế giúp quốc gia thống biện pháp đấu tranh phịng chống tội phạm có hiệu quả, đẩy lùi gia tăng tội phạm bình diện quốc tế Trong điều kiện mở rộng giao lƣu hội nhập quốc tế nhƣ hợp tác chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù ngày trở nên cần thiết Mục đích quan trọng hoạt động hợp tác chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù nhằm giúp cho ngƣời đƣợc chuyển giao có điều kiện cải tạo tái hòa nhập cộng đồng cách tốt Về phƣơng diện lý luận, chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù hình thức hợp tác tƣơng trợ tƣ pháp quốc gia Trên bình diện quốc tế, từ trƣớc đến có nhiều Điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù đƣợc ký kết quốc gia khuôn khổ tổ chức quốc tế, điển hình nhƣ: Cơng ƣớc Beclin năm 1978 nƣớc xã hội chủ nghĩa cũ chuyển giao phạm nhân; Công ƣớc Riat hợp tác pháp luật năm 1983; Kế hoạch chuyển giao tội phạm bị kết án phạm vi Khối Liên Hiệp Anh năm 1986; Công ƣớc Hội đồng Châu Âu năm 1983 chuyển giao ngƣời bị kết án; hiệp định song phƣơng Pháp – Camơrun năm 1974 chuyển giao phạm nhân quốc tế; Hoa Kỳ - Mêxicô năm 1977 Hoa Kỳ - Canada năm 1978 chuyển giao tù nhân;… Đối với Việt Nam, từ năm 80 kỷ XX, hợp tác quốc tế chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù với nƣớc đƣợc quy định số Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp nhƣ Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Hungary năm 1985; Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Ba Lan năm 1993 Hiệp định chuyên ngành chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù nhƣ Hiệp định Việt Nam Liên hiệp Vƣơng quốc Anh Bắc Ailen (năm 2008); Việt Nam Hàn Quốc (năm 2010)…Về phƣơng diện nội luật, lần vấn đề chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù đƣợc quy định Luật Tƣơng trợ tƣ pháp năm 2007 (có hiệu lực từ 01/7/2008) Chƣơng V từ Điều 49 đến Điều 60 Tuy nhiên, phƣơng diện khoa học pháp lý, vấn đề chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù mẻ, cần đƣợc nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn hợp tác nhƣ thực trạng pháp luật Việt Nam hành Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù luật quốc tế pháp luật Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Mục đích đối tƣợng nghiên cứu Mục đích khóa luận nghiên cứu để làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vấn đề chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Trên sở phân tích, đánh giá quy định chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù, khóa luận đƣa số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực hoạt động chuyển giao thực tế Xuất phát từ mục đích nêu trên, đối tƣợng nghiên cứu luận văn lý luận chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù thực trạng chuyển giao Điều ƣớc quốc tế song phƣơng pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trên bình diện quốc tế, vấn đề chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù đƣợc nghiên cứu số tác giả nhƣ: “Giới thiệu chuyển giao tù nhân quốc tế: Về nhà” Luật sƣ ngƣời Mỹ_ Alan Ellis1 “Tội phạm – xu hƣớng vấn đề Tội phạm Tƣ pháp hình sự” David Billes2 Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù đƣợc cơng bố tạp chí, sách tham khảo, chuyên khảo số tác giả tiêu biểu nhƣ: “Dẫn độ tội phạm, tƣơng trợ pháp lý hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phòng chống tội phạm” PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm “Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm lực lƣợng Cảnh sát nhân dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Anh “Hoàn thiện sở pháp lý hợp tác quốc tế chuyển giao ngƣời bị kết án phạt tù” Nguyễn Ngọc Anh Tạp chí CAND số 07/2007 Tuy nhiên, có điểm chung cơng trình nghiên cứu đƣợc thực trƣớc thời điểm mà Luật tƣơng trợ tƣ pháp năm 2007 đƣợc ban hành Do tác giả nói dựa vào số Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp có quy định chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù mà Việt Nam ký kết với nƣớc để nghiên cứu Chính thế, việc nghiên cứu dừng lại việc giới thiệu vấn đề chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù với ý nghĩa thuật ngữ pháp lý khái quát số vấn đề lý luận chung vấn đề Từ tình hình nghiên cứu nói trên, tác giả cho nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết quy định chế định chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Xem nội dung viết tại: http://www.aic.gov.au/documents/E/C/0/%7BEC0D62B2-2B39-42BC-8E73E668B68A0274%7Dti38.pdf Xem nội dung viết tại: http://www.alanellis.com/CM/Publications/intro-international-transfers.asp Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết pháp luật Việt Nam cần thiết lý luận thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Tác giả xác định phạm vi nghiên cứu khóa luận quy định chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Điều ƣớc quốc tế song phƣơng mà Việt Nam ký kết pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đề ra, q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Theo đó, phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đƣợc áp dụng: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp Đặc biệt, phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng khoa học pháp lý nhƣ: phƣơng pháp phân tích quy phạm cụ thể, phƣơng pháp so sánh luật, đƣợc sử dụng phổ biến luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, kết nghiên cứu khóa luận góp phần làm rõ hơn, nhƣ bổ sung phát triển lý luận chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù để phục vụ yêu cầu thực tiễn công tác hợp tác thực chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Về mặt thực tiễn, khóa luận đem đến nhìn tổng thể chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù để chừng mực góp phần nâng cao hiệu thực chế định thực tế Ngồi ra, đề tài cịn tài liệu tham khảo có giá trị học tập, nghiên cứu giảng dạy nói chung nhƣ cung cấp thơng tin cho việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật quốc tế cán Cơng an, Kiểm sát, Tịa án, Tƣ pháp, cán nghiên cứu pháp luật tù Việt Nam Vƣơng quốc Anh để tiếp tục chấp hành án Hiện nay, phía Anh tiến hành làm thủ tục để thống thời gian, địa điểm chuyển giao70 - Yêu cầu chuyển giao nước Việt Nam: Tháng 8/2008, Bộ Công an nhận đƣợc Công văn Bộ Ngoại giao việc Bê-larút đề nghị Việt Nam tiếp nhận 01 trƣờng hợp công dân Việt Nam bị kết án tù nƣớc này; Bộ Công an tiếp nhận nhiều đề nghị chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù trại giam Việt Nam, chủ yếu tiếp nhận yêu cầu Đại sứ quán nƣớc Ôxtrâylia, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Thái Lan Lào Tuy nhiên, việc giải yêu cầu thực tế tồn nhiều vƣớng mắc thiếu sở pháp lý Điều ƣớc quốc tế chuyển giao ngƣời bị kết án Việt Nam nƣớc, phạm nhân đƣợc đề nghị chuyển giao lại chƣa đáp ứng yêu cầu điều kiện chuyển giao theo quy định pháp luật Việt Nam, có việc hồn thành nghĩa vụ tài (trách nhiệm bồi thƣờng nộp án phí dân sự) Trong 06 tháng đầu năm 2010, Bộ Công an cung cấp thông tin 15 phạm nhân quốc tịch Ôxtrâylia chấp hành án Việt Nam cho phía Ơxtrâylia71 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Theo số liệu nêu trên, thấy việc thực yêu cầu tƣơng trợ tƣ pháp chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Bộ Cơng an thời gian qua cịn lẻ tẻ, tản mạn đạt hiệu chƣa cao Thực tế phần xuất phát từ mối quan hệ ngoại giao nƣớc ta số nƣớc với số lƣợng Hiệp định chuyển giao ít, đếm đầu ngón tay; phần xuất phát từ thiếu sót, hạn chế quy định Luật TTTP – văn luật nƣớc ta điều chỉnh vấn đề chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Cụ thể, có tồn tại, hạn chế nhƣ sau: 70 http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/sua-BLTTHS-2003-luat-87/hoan-thien-c-1439.html 08/6/2012) 71 Báo cáo hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp 02 năm (01 2008 – 30/6/2010) Bộ Tƣ pháp 59 (truy cập ngày - Việc áp dụng nguyên tắc có có lại chưa có văn hướng dẫn cụ thể Nhƣ nói, số nƣớc ký Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù với Việt Nam không nhiều, nên phần lớn yêu cầu chuyển giao, tiếp nhận chuyển giao Việt Nam với nƣớc ngồi đƣợc thực theo ngun tắc có có lại Nhƣng thực tế, thời điểm có văn hƣớng dẫn việc thực nguyên tắc lĩnh vực tƣơng trợ tƣ pháp dân mà (Thông tƣ liên tịch số 15 2011 TTLT - BTP - BNG TANDTC), đó, việc áp dụng nguyên tắc có có lại tƣơng trợ tƣ pháp chuyển giao vấn đề bỏ ngỏ Mặc dù Luật TTTP quy định quan có thẩm quyền xem xét, định việc áp dụng nguyên tắc có có lại Bộ Ngoại giao (Điều 66 Khoản Luật TTTP) nhƣng quy định chung chung, khơng đề cập đến cứ, trình tự, thủ tục thực tƣơng trợ tƣ pháp chuyển giao Và điều khiến cho trình thực tƣơng trợ tƣ pháp chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù bị thiếu sở pháp lý, dẫn đến việc không đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt - Giữa Luật TTTP HĐ chuyển giao người chấp hành án phạt tù mà Việt Nam ký kết với nước không thống phạm vi điều chỉnh Nhiều Hiệp định đƣợc ký kết trƣớc Luật TTTP đƣợc ban hành nên bộc lộ không phù hợp với thực tiễn có “độ chênh” so với Luật TTTP nhƣng chƣa đƣợc đàm phán lại để kịp thời sửa đổi, bổ sung Trong cụ thể quy định sau: - Trƣớc tiên điều kiện quốc tịch, HĐ quy định trƣờng hợp Việt Nam Bên tiếp nhận chuyển giao ngƣời bị kết án phạt tù nƣớc đƣợc tiếp nhận Việt Nam ngƣời cơng dân Việt Nam; đó, Luật TTTP lại quy định khác, ngƣời bị kết án phạt 60 tù nƣớc đƣợc tiếp nhận Việt Nam ngƣời cơng dân có nơi thƣờng trú cuối Việt Nam Tiếp theo điều kiện đồng ý ngƣời đƣợc chuyển giao, - Hiệp định có quy định việc chuyển giao phải có đồng ý đối tƣợng đƣợc chuyển giao đồng ý ngƣời đại diện hợp pháp ngƣời Luật TTTP lại quy định đồng ý ngƣời đƣợc chuyển giao không đề cập đến việc xem xét đồng ý ngƣời đại diện hợp pháp ngƣời đƣợc chuyển giao trƣờng hợp ngƣời không đủ để đồng ý Cuối cùng, Hiệp định có quy định việc xác nhận đồng - ý ngƣời đƣợc chuyển giao; Bên chuyển giao phải đảm bảo ngƣời bị kết án phạt tù đồng ý với việc chuyển giao cách tự nguyện nhận thức đầy đủ hậu pháp lý việc chuyển giao; mặt khác, Bên tiếp nhận có quyền tiến hành thẩm tra đồng ý thiện chí hợp tác Bên chuyển giao Trong đó, Luật TTTP khơng có quy định cụ thể vấn đề - Một số quy định Luật TTTP chưa thực rõ ràng có nhiều thiếu sót Ví dụ nhƣ quy định vấn đề chuyển đổi hình phạt cịn chƣa đầy đủ, cụ thể khiến cho việc áp dụng mang tính chủ quan, cảm tính Trƣờng hợp Việt Nam đề nghị phía nƣớc ngồi chuyển giao chƣa đƣợc quy định cụ thể Luật Đây thực thiếu sót lớn nhà làm luật Bởi có câu “ Cha chung khơng khóc”, việc khơng có quy định chi tiết, cụ thể vấn đề dẫn đến tình trạng đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm quan chức năng, đồng thời gây tình trạng chồng chéo việc thực thi ngƣời chấp hành án phạt tù Ngồi ra, việc thơng báo tình hình chấp hành án ngƣời đƣợc chuyển giao Việt Nam không đƣợc Luật TTTP nhắc đến, đó, Hiệp định địi hỏi u cầu 61 - Một số nội dung Luật TTTP chưa triển khai thực thực tế Ví dụ nhƣ kiểm tra việc thực yêu cầu tƣơng trợ tƣ pháp nói chung yêu cầu chuyển giao nói riêng, tổ chức họp liên ngành, định kỳ để trao đổi thông tin…Đối với việc thông báo tình hình thực yêu cầu chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù ngành, Luật TTTP Nghị định số 92 2008 NĐ-CP quy định cụ thể định kỳ 06 tháng hàng năm, Bộ Cơng an Tịa án nhân dân có thẩm quyền có trách nhiệm thơng báo với Bộ Tƣ pháp tình hình thực việc chuyển giao, nhƣng thực tế quy định chƣa đƣợc thực nghiêm túc Tình trạng ảnh hƣởng khơng nhỏ tới việc nắm bắt tình hình, ảnh hƣởng tới hiệu công tác quản lý Nhà nƣớc tƣơng trợ tƣ pháp lĩnh vực chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù72 - Nguồn lực đảm bảo cho hoạt động chuyển giao chưa dáp ứng yêu cầu Hiện nay, khối lƣợng hồ sơ ủy thác tƣ pháp chuyển giao ngƣời bị kết án phạt tù ngày có xu hƣớng gia tăng, đội ngũ cán làm cơng tác địa phƣơng Trung ƣơng hạn chế số lƣợng nhƣ chất lƣợng Các địi hỏi trình độ chun mơn nhƣ nghiên cứu hồ sơ, kỹ ngoại ngữ…đối với cán làm công tác chuyển giao hầu nhƣ chƣa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ đặt 72 Báo cáo hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp 02 năm (01 2008 – 30/6/2010) Bộ Tƣ pháp 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhƣ vậy, qua nghiên cứu quy định chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết pháp luật Việt Nam; với phân tích, đánh giá tình hình thực chuyển giao thực tế bên cạnh khó khăn vƣớng mắc cịn tồn tại, chúng tơi có số nhận xét nhƣ sau: Xét mối tƣơng quan quy định chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù so sánh Điều ƣớc quốc tế với pháp luật Việt Nam Trong Điều ƣớc quốc tế, việc xây dựng quy phạm xung đột thống để giải xung đột pháp luật, xung đột thẩm quyền có nhiều điểm ƣu so với quy phạm xung đột đƣợc quy định văn pháp luật nƣớc Tuy nhiên, Điều ƣớc quốc tế thay quy phạm nƣớc Một mặt để khẳng định chủ quyền, mặt để tạo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động chuyển giao đƣợc thực phạm vi lãnh thổ, quốc gia xây dựng quy định điều chỉnh vấn đề chuyển giao phạm nhân sở phù hợp với đƣờng lối, quan điểm có “nội luật hóa” quy định Điều ƣớc quốc tế Tóm lại, cho dù đứng dƣới góc độ Điều ƣớc quốc tế hay pháp luật quốc gia, quy định chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù phƣơng cách góp phần vào tiến trình hồn thiện hợp tác quốc tế nƣớc hữu quan, góp phần bảo vệ cách tốt quyền lợi ích cơng dân quốc gia góp phần đảm bảo quyền ngƣời nói chung Tình hình thực chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù khó khăn triển khai chế định thực tế mối quan tâm quốc gia Bởi lẽ, quy định nằm văn thực tiễn áp dụng chúng hai vấn đề hoàn toàn khác Ở chừng mực định, Việt Nam hay quốc gia khác xây dựng chế định chuyển giao cần phải soi chiếu lý luận với thực tiễn để từ đúc kết 63 cho kinh nghiệm đắn đề phƣơng án giải tốt KIẾN NGHỊ Để thực có hiệu Luật TTTP nhƣ Hiệp định chuyển giao, khắc phục tồn tại, vƣớng mắc công tác chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù xây dựng chế định chuyển giao trở nên hoàn thiện hơn, theo cần phải giải triệt để vấn đề sau đây: Về quan hệ quốc tế: Tăng cƣờng đàm phán, ký kết Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp có nội dung chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Hiệp định chuyển giao riêng biệt với nƣớc giới, đặc biệt nƣớc có nhiều cơng dân Việt Nam sinh sống, lao động học tập Xu hƣớng ký kết Hiệp định TTTP theo lĩnh vực chuyên ngành (hoặc chuyên hình sự, dẫn độ, chuyên chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù), không quy định xen kẽ, lồng ghép nhiều lĩnh vực với nhau, đƣợc quốc gia ngày trọng Tuy nhiên, việc đàm phán để ký kết với quốc gia khác Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp nói chung Hiệp định chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù nói riêng khơng phải cơng việc thực đƣợc “một sớm chiều” Cơng việc địi hỏi nhà làm luật phải cân nhắc, đánh giá để xác định đƣợc đâu quốc gia mà Nhà nƣớc ta cần ký kết Hiệp định Theo chúng tôi, để trả lời câu hỏi cần hai yếu tố: Một tình hình quan hệ ngoại giao nƣớc ta với quốc gia mà dự định ký kết Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp lĩnh vực chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù; hai là, tình hình tội phạm cơng dân nƣớc thực Việt Nam công dân Việt Nam thực nƣớc Sẽ khơng cần thiết chí thừa ký kết Hiệp định với quốc gia có quan hệ ngoại giao nhƣng quốc gia lại có công dân Việt Nam tới kinh doanh, du lịch, làm việc, sinh sống ngƣợc lại 64 Rà soát lại Hiệp định ký kết: Trƣớc Luật TTTP ban hành, nƣớc ta ký kết số Hiệp định chuyển giao với nƣớc Trong đó, phần Hiệp định quy định xen kẽ, lồng ghép tƣơng trợ tƣ pháp lĩnh vực dân tƣơng trợ tƣ pháp lĩnh vực hình sự, dẫn độ chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù; Hiệp định lại Hiệp định chuyên biệt chuyển giao nhƣng mặt nội dung lại chƣa thống khơng phù hợp với pháp luật nƣớc Do đó, cần phải tiến hành việc rà soát để kịp thời phát bất cập, điểm không phù hợp Hiệp định ký trƣớc Trên sở đó, đề xuất với nƣớc hữu quan việc sửa đổi, bổ sung Hiệp định trƣờng hợp cần thiết ký kết Hiệp định Việc làm nhằm bảo đảm tính thống nhất, đảm bảo tƣơng thích quy định chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Hiệp định với Luật TTTP, tạo sở pháp lý đầy đủ xác cho công tác hợp tác quốc tế chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Hoàn thiện hệ thống pháp luật nƣớc: Để đạt hiệu cao công tác hợp tác quốc tế chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù, điều trƣớc tiên mà cần quan tâm đến phải xây dựng thể chế nƣớc hoàn chỉnh Cơ quan có thẩm quyền cần phải quan tâm tới việc ban hành hoàn thiện văn pháp lý nhằm tạo tiền đề cho việc chuyển giao ngƣời bị kết án phạt tù thực tế Chúng ta xem việc xây dựng chƣơng trình chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù nhƣ xây dựng nhà Muốn nhà vững móng phải vững chắc, khơng xây tạm bợ Tiến hành thực thi chuyển giao ngƣời bị kết án mà khơng có sở pháp lý sở pháp lý thiếu sót, hạn chế dẫn tới thất bại, tiêu tốn ngân sách Do đó, sách pháp lý đóng vai trị nhƣ móng nhà Hiện nay, văn luật quan trọng nƣớc điều chỉnh chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Luật TTTP Tuy nhiên, nhƣ 65 đề cập trên, Luật TTTP tồn hạn chế định Sau chúng tơi có số kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật TTTP nhƣ sau: Thứ nhất, câu chữ: Tại Điều 55 khoản quy định: “Quyết định chuyển giao có hiệu lực pháp luật bao gồm: a) Quyết định Tịa án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị; b) Quyết định Tòa án cấp phúc thẩm” Theo chúng tôi, quy định nhƣ khơng xác Bởi lẽ, từ quy định nhƣ hiểu là: trƣờng hợp, định chuyển giao có hiệu lực pháp luật phải bao gồm 02 định: Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm Tuy nhiên, nhƣ biết, định Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị định Tịa án cấp phúc thẩm xuất Mặt khác, việc sử dụng thuật ngữ “Tòa án cấp sơ thẩm” “Tòa án cấp phúc thẩm” gây nhầm lẫn rắc rối mặt câu chữ Bởi lẽ, Luật quy định Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xem xét định việc chuyển giao Tòa án nhân dân Tối cao có thẩm quyền xem xét định chuyển giao bị kháng cáo, kháng nghị Do vậy, để thống tên gọi hai Tòa án Luật, theo chúng tơi, nên thay thuật ngữ “Tịa án cấp sơ thẩm” “Tịa án cấp tỉnh có thẩm quyền” thay thuật ngữ “Tòa án cấp phúc thẩm” “Tòa án nhân dân Tối cao” Từ phân tích trên, chúng tơi kiến nghị sửa đổi Điều 55 khoản thành: “6 Quyết định chuyển giao có hiệu lực pháp luật định Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền khơng bị kháng cáo, kháng nghị Quyết định Tòa án nhân dân tối cao”.73 Thứ hai, thẩm quyền, thủ tục yêu cầu chuyển giao: Nhƣ đề cập phần hạn chế, Luật TTTP chƣa có quy định cụ thể thủ tục, thẩm quyền chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Việt Nam nƣớc yêu cầu chuyển giao Theo quy định Điều 49 khoản 2: “Việc chuyển giao thực vào điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có yêu cầu người chấp 73 Ngô Hữu Phƣớc, “Thực trạng pháp luật Việt Nam dẫn độ kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 5/2010, tr.54 66 hành hình phạt tù yêu cầu quan có thẩm quyền nước chuyển giao nước tiếp nhận; trường hợp chưa có điều ước quốc tế liên quan đến việc chuyển giao việc chuyển giao người chấp hành hình phạt tù thực theo thoả thuận trực tiếp quan có thẩm quyền Việt Nam nước liên quan sở quy định Luật quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan, phù hợp với pháp luật tập qn quốc tế” Theo quy định hiểu rằng: trƣờng hợp Việt Nam nƣớc có yêu cầu chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù cơng việc “cơ quan có thẩm quyền” đảm trách Nhƣng “cơ quan có thẩm quyền” trƣờng hợp quan cần phải làm rõ Theo tinh thần Luật có quan sau chịu trách nhiệm việc chuyển giao: Tòa án nhân dân (Tòa án cấp tỉnh Tịa án nhân dân Tối cao), Bộ Cơng an Viện kiểm sát (Viện kiểm sát cấp tỉnh Viện kiểm sát Tối cao)74 Với hệ thống nhiều quan có liên quan nhƣ vậy, việc phân định chức cụ thể đơn vị công tác yêu cầu chuyển giao Việt Nam nƣớc ngồi điều cần thiết, khơng, xung đột thẩm quyền điều khó tránh khỏi Theo chúng tơi, Luật nên trao thẩm quyền yêu cầu chuyển giao cho Bộ Cơng an Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền, lý do: cần tạo qn thẩm quyền (khi nƣớc ngồi có u cầu Việt Nam chuyển giao hai quan đảm trách thực hiện, ngƣợc lại Việt Nam yêu cầu nƣớc ngồi chuyển giao nên để hai quan chịu trách nhiệm xử lý, xem xét định) Từ lập luận trên, kiến nghị thay thuật ngữ “cơ quan có thẩm quyền Việt Nam” thuật ngữ “Bộ Công an Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền Việt Nam” vào Điều 49 khoản để điều luật xác cụ thể hơn75 Ngồi việc hồn thiện Luật TTTP, quan quyền Việt Nam cần quan tâm đến vấn đề ban hành văn hƣớng dẫn Luật việc triển khai chậm thực tế Đây nguyên nhân cho chậm nhịp phát triển chế định 74 Điều 63,64,65,68,69 Luật TTTP Ngô Hữu Phƣớc, “Thực trạng pháp luật Việt Nam dẫn độ kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 5/2010, tr.55 75 67 chuyển giao phạm nhân nhu cầu chuyển giao khơng đƣợc đáp ứng Chính vậy, nhiệm vụ quan ban ngành cần phải định hƣớng xây dựng văn pháp luật để hƣớng dẫn, triển khai quy định chuyển giao Nên tập trung trọng tới chất lƣợng số lƣợng văn ban hành Về sách quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù: Các đơn vị, quan có chức việc quản lý thực thi chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù nhƣ Bộ Tƣ Pháp, Bộ Công An, Tịa án nhân dân phải có phối hợp với thật chặt chẽ theo chiều dọc chiều ngang, đảm bảo tính thống từ trung ƣơng tới địa phƣơng Chúng ta biết việc ban hành văn hành lang pháp lý quan trọng nhƣng việc quản lý triển khai thực văn cịn quan trọng Trong kỷ ngun hội nhập vấn đề áp dụng, thực việc chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù đầy khó khăn nhƣ nhiệm vụ phối hợp giúp đỡ quan hữu quan cần kíp Song song đó, quan có liên quan cần tổ chức tổng kết việc thực hợp tác quốc tế chuyển giao để rút học kinh nghiệm, rút khó khăn, vƣớng mắc trình thực từ đề giải pháp giải vấn đề Về nguồn nhân lực Việc bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán thực công tác tƣơng trợ tƣ pháp chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù cần đƣợc quan tâm Thƣờng xuyên tổ chức lớp huấn luyện, hƣớng dẫn nghiệp vụ cho cán để nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù 68 KẾT LUẬN Chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù thời điểm nội dung Trong đó, với giao lƣu hội nhập quốc tế hóa, tồn cầu hóa nhƣ nay, nhu cầu hợp tác quốc tế chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù ngày trở nên cần thiết Chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù hình thức tƣơng trợ tƣ pháp quốc gia, mang lại lợi ích định cho nƣớc chuyển giao, nƣớc nhận chuyển giao ngƣời đƣợc chuyển giao Chế định đƣợc đặt để giải hai vấn đề: mặt góp phần thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao nƣớc, nâng cao hiệu hợp tác thi hành pháp luật, phịng chống tội phạm; mặt khác nhằm bảo vệ quyền ngƣời nói chung quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân nói riêng tạo hội cho ngƣời bị kết án phạt tù đƣợc cải tạo môi trƣờng tốt thuận lợi Mặc dù vậy, thực tiễn, thời điểm nay, hoạt động chuyển giao chƣa đạt đƣợc yêu câu định, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đặt hạn chế sở pháp lý, chế thực Trƣớc đòi hỏi lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù cần thiết Nội dung đề tài giới hạn phạm vi định với kiến thức có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, nhƣng với nghiên cứu nghiêm túc, tác giả mong khóa luận đóng góp quan trọng trƣớc hết để đƣa nhìn tồn diện vấn đề chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, cung cấp thông tin cần thiết cho công tác nghiên cứu, học tập; sau góp phần vào q trình hồn thiện pháp luật chuyển giao, đảm bảo tính khả thi chế định thực tế Lý luận chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù vấn đề quan trọng nhƣng chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu mức, giới hạn thời gian kiến thức, luận văn đề cập đến nội dung hoạt động chuyển giao, hy vọng với gợi mở cơng trình, tạo điều kiện cho việc tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sau 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hình năm 1999 Luật Tƣơng trợ tƣ pháp năm 2007 Luật Thi hành án hình năm 2010 Nghị định số 21 2001 NĐ-CP ngày 28/5/2001 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam Nghị định số 97 2006 NĐ-CP ngày 15 2006 quy định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo thủ tục hành Nghị định số 15 2009 NĐ-CP ngày 13/02/2009 sửa đổi, bổ sung số điều NĐ số 97 2006 NĐ-CP ngày 15 2006 quy định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo thủ tục hành Nghị định số 92 2008 NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật TTTP Thông tƣ liên tịch số 15/2011/TTLT – BTP – BNG – TANDTC hƣớng dẫn số quy định TTTP lĩnh vực dân Luật TTTP ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Hungary ngày 8/01/1985 10 Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Ba Lan ngày 22/3/1993 11 Hiệp định chuyển giao ngƣời bị kết án phạt tù CHXHCN Việt Nam Ôtrâylia ngày 13/10/2008 70 12 Hiệp định chuyển giao ngƣời bị kết án phạt tù Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc ngày 29/5/2009 13 Hiệp định chuyển giao ngƣời bị kết án phạt tù Việt Nam Liên hiệp Vƣơng Quốc Anh Bắc Ailen ngày 12/9/2008 14 Công ƣớc Hội đồng Châu Âu năm 1983 chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù 15 Nghị định thƣ bổ sung Công ƣớc năm 1983 Cộng đồng Châu Âu chuyển giao ngƣời bị kết án (Additional Protocol to the Convention on the Transfer of Sentenced Persons) kí ngày 18/12/1997 TÀI LIỆU KHÁC 16 Báo cáo hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp 02 năm (01 2008 – 30 2010) Bộ Tƣ pháp 17 Tờ trình Chính phủ Dự án Luật TTTP năm 2006 18 Nguyễn Ngọc Anh (2001), “Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm lực lƣợng Cảnh sát nhân dân Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 19 Dƣơng Thị Bích Đào (2009), “Chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù: Lợi ích, cứ, điều kiện”, Nghiên cứu trao đổi pháp luật – Bộ Tƣ Pháp 20 Nguyễn Xuân Yêm (2000), “Dẫn độ tội phạm, tƣơng trợ pháp lý hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phịng chống tội phạm”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 21 Nguyễn Ngọc Anh, “Hoàn thiện sở pháp lý hợp tác quốc tế chuyển giao ngƣời bị kết án phạt tù”, Tạp chí CAND số 07/2007 22 Nguyễn Ngọc Anh, “Hoàn thiện chế định hợp tác quốc tế tố tụng hình đáp ứng nhu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Kiểm sát số 08/2012 23 Đặng Hoàng Oanh (2010), “Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập Điều ƣớc quốc tế TTTP Việt Nam”, Nghiên cứu trao đổi pháp luật - Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tƣ pháp 71 24 Ngô Hữu Phƣớc, “Thực trạng pháp luật Việt Nam dẫn độ kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2010 25 Ngơ Hữu Phƣớc, “Dẫn độ hình thức hợp tác quốc tế khác đấu tranh phòng, chống tội phạm”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2011 26 Ngơ Hữu Phƣớc, “Góp ý dự thảo Luật TTTP phần Dẫn độ”, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 2(39)/2007 II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 27 Wolfgang Wagner, “Positive and Negaative Integration in EU Criminal Law Cooperation”, Pan – European Conference on EU Politics, 24/6/2010 28 Louis Antonacci, “Lessons from LaGrand: An Argument for the Domestic Enforceability of Treaty – Based Right Under International Prisoner Transfer Treatie” 29 Alan Ellis, “ An Introduction to International Prisoner Transfer: Going Home”, Champion 7/1999 III TRANG WEB 30 http://moj.gov.vn 31 www.hungyen.gov.vn 32 http://vietnamese-law-consultancy.com 33 http://tapchikiemsat.org.vn 34 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 35 http://www.shareyouressays.com 36 http://www.jhubc.it 37 http://travel.state.gov 72 38 http://www.theindependentbd.com 39 http://www.ejpd.admin 40 http://prison.eu.org 41 http://www.aic.gov 42 http://www.alanellis.com 73 ... 30 CHUYỂN GIAO NGƢỜI ĐANG CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TRONG CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM ĐÃ KÝ KẾT VÀ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 30 2.1 Chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù theo... thiết thực hợp tác tƣ pháp chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Việt Nam nƣớc 2.2 Chuyển giao theo pháp luật Việt Nam Hoạt động chuyển giao ngƣời chấp hành án phạt tù Việt Nam với nƣớc có từ sớm...TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYỂN GIAO NGƢỜI ĐANG CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC