1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo trình Luật thuế - ThS. Phan Thỵ Tường Vi - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 752,83 KB

Nội dung

 Giúp xác định được chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế của đạo luật thuế đó cho nhà nước.. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 17 Việc xác định được phạm vi tác động, điều chỉnh của một đạo luật thuế, từ đ[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TPHCM

LUẬT THUẾ

Biên soạn:

(2)(3)

MỤC LỤC I MỤC LỤC

MỤCLỤC I HƯỚNGDẪN III DANHMỤCTỪVIẾTTẮT V

BÀI 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ 6

1.1KHÁIQUÁTCHUNGVỀTHUẾ 6

1.1.1 Sự đời thuế 6

1.1.2 Khái niệm đặc điểm thuế 6

1.1.3 Vai trò thuế 10

1.1.4 Phân loại thuế 11

1.2NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀPHÁPLUẬTTHUẾ 14

1.2.1 Tổng quan pháp luật thuế 14

1.2.2 Những nội dung sắc thuế (đạo luật thuế) 15

1.3QUANHỆPHÁPLUẬTTHUẾ 20

1.3.1 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế 21

1.3.2 Quyền nghĩa cụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế 22

TÓMTẮT 25

CÂUHỎIÔNTẬP 26

BÀI 2: PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ 28

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 28

2.1.1 Khái niệm 28

2.1.2 Đặc điểm 29

2.1.3 Vai trị chung thuế thu vào hàng hố, dịch vụ 29

2.2 NHỮNG NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA THUẾ THU VÀO HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ 30

2.2.1 Pháp luật thuế xuất – thuế nhập 30

2.2.2 Pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt 50

2.2.3 Pháp luật thuế giá trị gia tăng 62

2.2.4 Pháp luật thuế bảo vệ mơi trường 80

TĨMTẮT 87

CÂUHỎIÔNTẬP 88 BÀI 3: PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO THU NHẬP ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED

3.1KHÁIQUÁTCHUNGVỀTHUẾTHUNHẬP ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED

3.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined.

3.1.2 Đặc điểm pháp luật thuế thu vào thu nhập Error! Bookmark not defined.

3.2NỘIDUNGCỦAPHÁPLUẬTTHUẾTHUNHẬP ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED

3.2.1 Pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Pháp luật thuế thu nhập cá nhân Error! Bookmark not defined.

TÓMTẮT ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED

(4)

II MỤC LỤC

BÀI 4: PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO VIỆC SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC MỘT SỐ TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED

4.1KHÁIQUÁTCHUNG ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED

4.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined.

4.1.2 Đặc điểm Error! Bookmark not defined.

4.2NỘIDUNGPHÁPLUẬTTHUẾTHUVÀOVIỆCSỬDỤNGVÀKHAITHÁCMỘTSỐTÀI SẢNCỦANHÀNƯỚC ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED

4.2.1 Pháp luật thuế sử dụng đất nông nghiệp Error! Bookmark not defined.

4.2.2 Pháp luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Error! Bookmark not defined.

4.2.3 Pháp luật thuế tài nguyên Error! Bookmark not defined.

TÓMTẮT ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED

CÂUHỎIÔNTẬP ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED

BÀI 5: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED

5.1KHÁIQUÁTCHUNGVỀQUẢNLÝTHUẾ ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED

5.1.1 Khái niệm đặc điểm Error! Bookmark not defined.

5.1.2 Các nguyên tắc hoạt động quản lý thuế Error! Bookmark not defined.

5.2NỘIDUNGCỦAHOẠTĐỘNGQUẢNLÝTHUẾ ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED

5.2.1 Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, ấn định thuế Error! Bookmark not defined.

5.2.2 Thủ tục hồn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xố nợ tiền thuế, tiền phạt Error! Bookmark not defined.

5.2.3 Quản lý thông tin người nộp thuế Error! Bookmark not defined.

5.2.4 Kiểm tra thuế, tra thuế Error! Bookmark not defined.

5.2.5 Cưỡng chế thi hành định hành thuế Error! Bookmark not defined.

5.2.6 Xử lý vi phạm pháp luật thuế Error! Bookmark not defined.

5.2.7 Giải khiếu nại, tố cáo thuế Error! Bookmark not defined.

TÓMTẮT ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED

CÂUHỎIÔNTẬP ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED

(5)

HƯỚNG DẪN III HƯỚNG DẪN

MƠ TẢ MƠN HỌC

Mơn Luật Thuế trang bị kiến thức lý luận thuế, hiểu nắm bắt khái niện đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, trường hợp không chịu thuế, tính thuế, chế độ miễn giảm… sắc thuế

Môn học giúp người học nắm bắt quy định pháp luật chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế tất sắc thuế hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực thuế

Sau học xong môn luật thuế, người học biết vận dụng kiến thức lý luận trang bị để vận dụng vào việc đọc văn luật nhằm áp dụng quy định pháp luật thuế cách pháp luật

Mục đích mơn luật thuế giúp người học có kiến thức pháp luật lĩnh vực thuế để vận dụng vào công việc thực tế như: tra thuế, thực công việc cán hải quan, cán thuế theo pháp luật, tư vấn kê khai, quản lý thuế, thực công việc liên quan đến hoạt động đăng ký, kê khai, nộp thuế theo quy định pháp luật

NỘI DUNG MÔN HỌC

 Bài 1: Tổng quan thuế pháp luật thuế, nắm kiến thức sắc thuế, hiểu đời vai trò thuế

 Bài 2: Pháp luật thuế thu vào hàng hoá dịch vụ, nắm nội dung loại thuế, vai trò loại thuế phân biệt sắc thuế giải tập tình có đan xen nhiều loại thuế xác định nghĩa vụ thuế chủ thể

 Bài 3: Pháp luật thuế thu nhập, nắm nội dung loại thuế thu nhập, xác định nghĩa vụ thuế chủ thể

(6)

IV HƯỚNG DẪN

 Bài 5: Pháp luật quản lý thuế, nắm nội dung quản lý nhà nước thuế, thủ tục hành lĩnh vực thuế

KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ

Trước học môn Luật Thuế, sinh viên phải học xong môn: Lý luận nhà nước pháp luật, Luật ngân sách nhà nước, Luật hành chính, Luật hình sự, Luật dân sự, Luật tố tụng hành chính, Chủ thể kinh doanh

YÊU CẦU MÔN HỌC

Người học phải dự học đầy đủ buổi lên lớp làm tập đầy đủ nhà

CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MƠN HỌC

Để học tốt mơn này, người học cần ôn tập học, trả lời câu hỏi làm đầy đủ tập; đọc trước tìm thêm thơng tin liên quan đến học

Đối với học, người học đọc trước mục tiêu tóm tắt học, sau đọc nội dung học Kết thúc ý học, người học trả lời câu hỏi ơn tập kết thúc tồn học, người học làm tập

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC

Mơn học đánh giá gồm:

 Điểm trình: 30% Hình thức nội dung GV định, phù hợp với quy chế đào tạo tình hình thực tế nơi tổ chức học tập

(7)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BVMT bảo vệ môi trường DN doanh nghiệp

FTAs Free Trade Agreements – Hiệp định Thương mại Tự GTGT giá trị gia tăng

HGĐ hộ gia đình

NK – XK nhập – xuất NSNN ngân sách nhà nước

QH Quốc hội

SDĐNN sử dụng đất nông nghiệp SDĐPNN sử dụng đất phi nông nghiệp TTĐB tiêu thụ đặc biệt

(8)

6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BÀI 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ

Bài giới thiệu nội dung:

 Khái quát chung thuế: Sự đời – Định nghĩa – Đặc điểm – Vai trò thuế;

 Các yếu tố cấu thành sắc thuế;

 Quan hệ pháp luật thuế

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ

1.1.1Sự đời thuế

Nhà nước xuất chế độ công xã nguyên thủy tan rã Để tồn thực chức năng, nhiệm vụ mình, nhà nước cần có nguồn lực vật chất thực huy động cải xã hội thơng qua quyền lực mình; hình thức huy động bắt buộc thành viên xã hội gọi thuế

Ban đầu thuế thu vật nông sản, gia súc, gia cầm mối quan hệ lúc xã hội hàng đổi hàng Khi phương thức mua bán chuyển sang hình thức hàng – tiền – hàng, hình thức thu thuế chuyển đổi từ thu vật sang thu thuế tiền, từ sắc thuế với hệ thống quan thuế đời ngày phát triển hôm

Sự đời, phát triển thuế gắn liền với giai đoạn lịch sử xã hội lợi ích nhà nước mà giai cấp thống trị nắm quyền lực

1.1.2Khái niệm đặc điểm thuế

(9)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7 nguồn lực từ khu vực tư nhân sang khu vực công nhằm thực chức kinh tế - xã hội

Dưới góc độ pháp lý, thuế nghĩa vụ công dân nhà nước Nhà nước quy định pháp luật xác lập nghĩa vụ thuế thành viên xã hội bảo đảm thực thi nghĩa vụ thuế quyền lực nhà nước

Thuế khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế sức mạnh nhà nước mà tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước; khoản thu khơng mang tính đối giá hồn trả trực tiếp cho người nộp thuế

Từ định nghĩa trên, thuế có đặc điểm sau đây:

Thuế phạm trù mang tính lịch sử, gắn liền với nhà nước: Thuế xuất nhà nước đời để hình thành nguồn tài ni máy nhà nước nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước

Thuế bất biến mà thay đổi cách thức tác động, điều chỉnh, huy động tài theo q trình phát triển lịch sử Hay nói cách khác thời kỳ lịch sử khác thuế mang màu sắc khác

Thuế khoản thu bắt buộc pháp luật quy định bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước: Thuế thể chế hóa Hiến pháp quốc gia Bởi vì, việc đóng thuế coi nghĩa vụ bắt buộc tổ chức cá nhân cho nhà nước Nghĩa vụ thuế nghĩa vụ mang tính bắt buộc, quy tắc xử bắt buộc quy định cụ thể pháp luật

(10)

8 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Thuế phải quan nhà nước có thẩm quyền ban hành: Chỉ có quan có quyền lực cao quốc gia có thẩm quyền ban hành sắc thuế Thuế ban hành quan có thẩm quyền cao quốc gia có sở cho việc bảo đảm thu thuế sức mạnh cưỡng chế nhà nước, thời phong kiến Vua, thời kỳ tư chủ nghĩa Quốc hội, Nghị viện

So sánh thuế với phí, lệ phí:

Giống nhau:

+ Là nguồn thu ngân sách nhà nước + Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

Khác nhau:

Thuế Phí, lệ phí1

Cơ quan ban hành

Cơ quan quyền lực nhà nước

Cơ quan quyền lực nhà nước quan quản lý nhà nước

Đặc trưng Khơng mang tính đối giá hồn trả trực tiếp

Mang tính đối giá hồn trả trực tiếp

1 Theo Pháp lệnh Phí lệ phí 2001, quy định

- Phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ quy định Danh mục phí ban hành kèm theo Pháp lệnh

(11)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 9 Phạm vi tác động

Có đối tượng tác động rộng lớn lên tồn xã hội

Đối tượng tác động phạm vi quốc gia địa phương

Các quan điểm thuế:

Thuyết “khế ước”: Thuế kết thoả thuận nhân dân mà đại diện họ đại biểu dân chúng Nghị viện Quốc hội nhà nước

Sự tồn nhà nước khế ước tầng lớp, giai cấp xã hội nên vấn đề liên quan đến nhà nước quan hệ mang tính thỏa thuận thuế

Theo đó, nhân dân đóng thuế cho nhà nước nhà nước có nghĩa vụ cung cấp, đảm bảo cho nhân dân dịch vụ, lợi ích an ninh, quốc phịng, giáo dục, an sinh xã hội Theo thuyết thuế mang tính đối giá, nghĩa nhân dân phải nhận phần lợi ích cách trực tiếp từ nhà nước tương ứng với số thuế mà nhân dân nộp

Thuyết “tự nguyện”: Thuế khoản tiền mà nhân dân tự nguyện đóng góp cho quỹ ngân sách nhà nước

Đây học thuyết nhà cộng hòa châu Âu đưa để phê phán việc đóng góp bắt buộc nhân dân cho vua chúa phong kiến nhằm tạo lập quỹ ngân sách phục vụ cho nhu cầu chi tiêu xa hoa vua chúa phong kiến Vì vậy, nhân dân tùy nghi đóng thuế hay khơng nhà nước ln cần tiền

(12)

10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1.1.3Vai trò thuế

Thuế tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước2 tạo

lập từ nhiều nguồn thu khác nhau, nguồn thu từ thuế chiếm vai trò chủ đạo Từ nhà nước đời, dựa vào quyền lực mình, nhà nước đặt sắc thuế buộc thành viên xã hội có nghĩa vụ nộp thuế, có nghĩa vụ đóng góp phần thu nhập họ vào ngân sách nhà nước Chính nhờ khoản đóng góp mà nhà nước tồn phát triển

Ngân sách nhà nước cung cấp nguồn lực tài đảm bảo cho nhà nước vận hành thực chức xã hội, kinh tế, an ninh quốc phòng quốc gia

Thuế công cụ giúp nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế: Thuế tạo nguồn thu để phục vụ nhu cầu đầu tư đất nước xây dựng thủy lợi, đường xá, dịch vụ công cộng cho người dân, xây dựng sở hạ tầng, thực chương trình xóa đói giảm nghèo… Nhà nước có đầu tư ngược lại cho đất nước, cho kinh tế kinh tế phát triển, hoạt động sản xuất, kinh doanh đẩy mạnh, thu nhập người dân nâng cao từ có nhiều sở để nhà nước thu thuế

Thuế công cụ điều tiết giá thị trường, kiểm sốt tình trạng lạm phát giảm phát kinh tế Khi giá một nhóm hàng hóa tăng cao, nhà nước tiến hành giảm thuế doanh nghiệp đầu tư sản xuất mặt hàng đó, giảm thuế hàng hóa Điều làm nhiều doanh nghiệp, sở kinh doanh tiến hành đầu tư sản xuất mặt hàng Như vậy, lúc lượng cung thị trường tăng làm giá hạ xuống

Thuế góp phần hướng dẫn tiêu dùng Thơng qua thuế, nhà nước tác động vào hành vi tiêu dùng người dân hàng hóa dịch vụ

2Theo Điều Luật NSNN 2002 “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước

(13)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 11 Ví dụ: Để hạn chế người dân việc tiêu dùng hàng hóa có hại với mơi trường sức khoẻ người, nhà nước ban hành thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất cao Khi muốn hạn chế việc sử dụng hàng hóa nhập nhà nước tăng mức thuế nhập lên cao Và thông qua việc tăng thuế hàng hóa dịch vụ giá hàng hóa, dịch vụ bị tăng cao Việc giá tăng lên tác động làm cho lượng cầu thị trường giảm hay nói cách khác người dân tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ

Thuế góp phần tạo cơng xã hội, điều tiết thu nhập:Thông qua thuế nhà nước tiến hành điều tiết phần thu nhập cá nhân, tổ chức vào ngân sách nhà nước Việc điều tiết nhằm để mặt có nguồn thu cho ngân sách nhà nước, mặt khác góp phần tham gia vào q trình tái phân phối lại thu nhập cho cá nhân, tổ chức xã hội, xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội, thực sách xã hội như: đào tạo nghề cho trẻ em lang thang nhỡ, chăm sóc cho người già khơng nơi nương tựa, sách xã hội gia đình có cơng với cách mạng, gia đình neo đơn, hay chương trình xây dựng hệ thống nước để cung cấp nước mùa khô, đào kênh rửa phèn, ngăn mặn… Những hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người nghèo, có thu nhập thấp có hội tự tạo thêm thu nhập cho thân, có thêm nguồn tài để sống Đó cách thức nhà nước để góp phần tạo cơng cho xã hội

1.1.4Phân loại thuế

Mục đích việc phân loại thuế:

 Hiểu nhà nước lại có quy định khác việc điều tiết thuế, cách xác định việc thu nộp thuế nhóm thuế khác

 Thấy tác động nhóm thuế đến tâm lý, đến thái độ người nộp thuế để từ nhà nước có cách thức, điều chỉnh cho phù hợp ban hành sắc thuế

1.1.4.1Dựa vào phương thức đánh thuế

(14)

12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

thành giá hàng hóa dịch vụ Thơng thường, thuế gián thu người chịu thuế người tiêu dùng, cịn người nộp thuế thường tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng

Thuế trực thu là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản người nộp thuế Người nộp thuế người chịu thuế Nói cách khác nhà nước tiến hành điều tiết cách trực tiếp phần thu nhập tổ chức, cá nhân vào ngân sách nhà nước

Ưu nhược điểm thuế gián thu, thuế trực thu:

Thuế gián thu Thuế trực thu

Ưu điểm

- Nhà nước dễ dàng thu có phạm vi điều tiết rộng, nguồn thu từ thuế gián thu tương đối nhiều ổn định Hầu hết người nộp thuế sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nên quan nhà nước quản lý Điều giúp cho việc hành thu loại thuế gián thu dễ dàng

- Nhà nước thu trực tiếp vào thu nhập người nộp thuế nên đảm bảo việc thu thuế tương đối cơng nhà nước có xem xét đến yếu tố người nộp thuế như: hoàn cảnh sống, người phụ thuộc, chi phí bỏ trình tạo thu nhập

- Thuế gián thu “che đậy” (cấu thành) giá hàng hóa, dịch vụ nên tạo nên tâm lý phản kháng, tiêu cực từ phía người chịu thuế

- Thuế trực thu thu vào thu nhập người nộp thuế để giảm bớt phần khoảng cách giàu, nghèo xã hội, điều hồ thu nhập, góp phần giảm bớt khoảng cách chênh lệch tầng lớp dân cư xã hội Nhược

điểm

- Do nhà nước khơng biết xác lúc hàng hóa, dịch

(15)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 13 vụ người tiêu dùng mua

sử dụng Chính vậy, nhà nước khơng thể biết cụ thể người tiêu dùng nào, thu nhập sao? Hoàn cảnh sống nào? Nên việc điều tiết thuế gián thu thu nhập người tiêu dùng không cơng

phản ứng từ phía người nộp thuế nhà nước điều chỉnh tăng cao thuế họ ý thức biết xác số thuế phải nộp cho nhà nước Từ đó, người chịu thuế thường sinh tâm lý trốn thuế, làm giảm số thuế phải nộp nhiều cách thức khác như: khai giảm thu nhập, kê khai nhiều khoản chi phí khấu trừ trước tính thuế

1.1.4.2Dựa vào đối tượng chịu thuế

Thuế hàng hoá dịch vụ: Đây sắc thuế có đối tượng chịu thuế hàng hóa dịch vụ, tức thuế đánh vào hành vi sản xuất, kinh doanh, nhập loại hàng hóa, dịch vụ Nhóm thuế cịn gọi thuế tiêu dùng đánh phần thu nhập tiêu dùng Các loại thuế tiêu dùng: thuế xuất – thuế nhập khẩu; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế giá trị gia tăng; thuế bảo vệ môi trường

Thuế thu nhập: đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân tổ chức có từ nhiều nguồn tiền lương, tiền cơng, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cổ tức… Mục tiêu nhóm thuế động viên phần thu nhập thành viên xã hội vào ngân sách nhà nước Nhóm bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân

Thuế tài sản điều tiết vào hành vi sử dụng số loại tài sản nhà nước

hoặc đánh lên tài sản thuộc sở hữu hợp pháp chủ thể thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế tài nguyên

1.1.4.3Dựa mức thuế (thuế suất)

(16)

14 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

 Thuế theo tỷ lệ cố định: loại thuế áp dụng thuế suất cố định sở tính thuế mà khơng phụ thuộc vào quy mô tăng hay giảm sở tính thuế

Ví dụ: thuế suất 20% thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam

 Thuế lũy tiến: loại thuế có thuế suất tỷ lệ tăng dần theo mức tăng sở tính thuế Trong q trình lũy tiến lại phân chia thành thuế lũy tiến phần thuế lũy tiến tồn phần

Ví dụ: biểu thuế suất thuế thu nhập cá nhân thuế suất lũy tiến phần

 Thuế lũy thoái loại thuế có mức thuế suất giảm dần sở đánh thuế lại tăng dần Loại thuế khơng cịn áp dụng phổ biến

Thuế tuyệt đối: là loại thuế ấn định mức thu số tiền cụ thể đơn vị tính thuế đối tượng chịu thuế.

Ví dụ: thuế suất thuế bảo vệ mơi trường, lít xăng có thuế suất 3.000 nghìn đồng

Thuế hỗn hợp: loại thuế vừa thu theo tỷ lệ phần trăm vừa thu theo mức thuế suất tuyệt đối

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT THUẾ

1.2.1Tổng quan pháp luật thuế

Pháp luật thuế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thu nộp thuế

Pháp luật thuế bao gồm nội dung sau: a Nội dung nguyên tắc thu thuế

(17)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 15

 Nguyên tắc công thực nghĩa vụ thuế Một sắc thuế phải thu tỷ lệ vào đối tượng nộp thuế có điều kiện Giữa đối tượng nộp thuế có điều kiện khác nhau, thuế suất cần khác

 Nguyên tắc tránh đánh thuế trùng (thuế chồng lên thuế) đánh thuế hai lần đối tượng chịu thuế làm trầm trọng nghĩa vụ thuế người nộp thuế

 Nguyên tắc hiệu quản lý thuế: việc thiết kế sắc thuế tiến hành thu thuế phải đơn giản, dễ dàng, không phức tạp gây tốn

 Ngun tắc dung hịa lợi ích kinh tế nhà nước công dân: nhà nước tuyệt đối hóa quyền thu thuế, lạm thu tận thu dẫn đến bần hóa tình trạng vật chất người dân

 Nguyên tắc công khai, minh bạch hoạt động thu nộp thuế: tất thông tin liên quan đến nghĩa vụ thuế, quy trình thủ tục thu nộp thuế, miễn giảm, khấu trừ, hồn thuế phải cơng khai

b Nhóm quy định pháp luật xác lập nghĩa vụ quyền nhà nước mà đại diện quan thuế, quan hải quan quan thu khác q trình tổ chức cơng tác quản lý thuế

c Nhóm quy định pháp luật việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế Nội dung nhóm quy định pháp luật câu trả lời cho câu hỏi: phải nộp thuế; phải nộp thuế (sự kiện pháp lý phát sinh nghĩa vụ thuế); số thuế phải nộp bao nhiêu?

1.2.2Những nội dung sắc thuế (đạo luật thuế)

1.2.2.1Tên gọi của đạo luật thuế

(18)

16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ví dụ: Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt đạo luật có tên gọi Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế thu nhập cá nhân đạo luật có tên Luật thuế thu nhập cá nhân

Tên gọi loại thuế thường “xác định vào đối tượng tính thuế, đối tượng tác động loại thuế vào nội dung, tính chất điều kiện pháp lý làm phát sinh hoạt động tính thuế” mà đặt tên cho loại thuế

Ví dụ: Đối với loại thuế mà tính thuế dựa vào phần giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ để điều tiết, thu thuế gọi tên thuế GTGT Lúc này, hàng hoá, dịch vụ có giá trị tăng thêm tổ chức, cá nhân làm giá trị hàng hóa, dịch vụ tăng thêm có nghĩa vụ đăng ký, kê khai, nộp thuế cho quan thuế Đối với thuế mà điều tiết vào việc dịch chuyển hàng hóa qua biên giới Việt Nam gọi tên thuế xuất – thuế nhập

Tên gọi thuế phản ánh thuế tác động vào Vì tên gọi thuế cần phải giúp người nghe, người nghiên cứu, người dân nghe đến tên sắc thuế hình dung đối tượng mà sắc thuế muốn điều chỉnh

1.2.2.2Đối tượng chịu thuế

Đối tượng chịu thuế đạo luật thuế đối tượng khách quan phải thu thuế, vật chuẩn mà dựa vào nhà nước thu số tiền thuế định Đó hàng hóa, dịch vụ tài sản, thu nhập mà tổ chức, cá nhân tác động vào

Đối tượng chịu thuế nội dung đạo luật thuế:

 Giúp xác định phạm vi điều chỉnh đạo luật thuế

Mỗi đạo luật thuế phải xác định cụ thể phạm vi điều chỉnh Để sở đó, quy định vấn đề liên quan như: cách thức xác định việc thu thuế nào? Việc quản lý thuế tiến hành sao? Việc đăng ký, kê khai, nộp thuế tiến hành nào? Hàng hóa nào, dịch vụ chịu điều chỉnh đạo luật thuế này?

(19)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 17 Việc xác định phạm vi tác động, điều chỉnh đạo luật thuế, từ xác định tổ chức nào, cá nhân chủ thể phải nộp thuế cho quan thuế

Thông thường, đạo luật thuế có đối tượng chịu thuế riêng Trong trường hợp đối tượng chịu thuế đạo luật thuế có trùng nhà nước dựa vào tiêu chí khác nhau, mục đích khác để điều tiết Do vậy, gọi thuế trùng thuế mà nói việc thực đánh thuế nhiều tiêu chí khác làm cho số đối tượng chịu thuế đạo luật thuế trùng với đối tượng chịu thuế đạo luật khác

Ví dụ: Đối tượng chịu thuế thuế TTĐB thuế GTGT có trùng lặp Những hàng hóa, dịch vụ đối tượng chịu thuế thuế TTĐB hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT Tuy nhiên, cần lưu ý thuế TTĐB thuế điều tiết vào việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ khơng thật cần thiết cho sống, có hại cho sức khoẻ người, môi trường xã hội; thuế GTGT lại điều tiết vào phần giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ nên tiêu chí để điều tiết hai loại thuế khác hồn tồn có đối tượng chịu thuế giống

1.2.2.3Người nộp thuế

Người nộp thuế3 theo quy định Khoản Điều Luật Quản lý thuế 2006: “a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy định pháp luật thuế; b) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế) quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định pháp luật;

3 Đây khái niệm sử dụng từ sau có Luật Quản lý thuế 2006 đời Trước đó,

(20)

18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

c) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục thuế thay người nộp thuế.”

Theo đó, tổ chức, cá nhân trở thành người nộp thuế đạo luật thuế khi:

 Tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế đạo luật thuế;

Hành vi tác động tổ chức, cá nhân đạo luật thuế quy định phải chịu thuế

Nếu tổ chức, cá nhân không thoả mãn hai yếu tố khơng thể trở thành đối tượng nộp thuế đạo luật thuế

Phân biệt người nộp thuế người chịu thuế:

 Ngườinộp thuế tổ chức, cá nhân trực tiếp tiến hành việc nộp thuế cho quan thuế, nghĩa chủ thể phát sinh nghĩa vụ thuế với nhà nước theo quy định sắc thuế quy định cụ thể đạo luật thuế

 Người chịu thuế người thực gánh lấy gánh nặng thuế, người chịu khoản thuế từ nguồn tài khơng xác định đạo luật thuế

Tuy nhiên, thuế trực thu người nộp thuế người chịu thuế chủ thể

1.2.2.4Đối tượng không nộp thuế, đối tượng không chịu thuế

Đối tượng không thuộc diện nộp thuế tổ chức, cá nhân có điều kiện dự liệu đạo luật đạo luật xác định không thuộc phạm vi điều chỉnh đạo luật

Đối tượng không thuộc diện chịu thuế hàng hóa, dịch vụ, tài sản thu nhập có điều kiện dự liệu đạo luật đạo luật xác định không thuộc phạm vi điều chỉnh đạo luật

1.2.2.5Căn tính thuế

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w