Sổ tay Luật sư (Tập 1: Luật sư và hành nghề luật sư): Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 29 0
Sổ tay Luật sư (Tập 1: Luật sư và hành nghề luật sư): Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi tiếp xúc khách hàng, Luật sư hoặc thư ký/trợ lý của Luật sư cần hoàn thiện ngay bản ghi chép đầy đủ để lưu trữ hoặc để phục vụ cho việc soạn một thư tư vấn tiếp theo. Việc hoàn[r]

(1)

Chương 5

KỸ NĂNG CHUNG CỦA LUẬT SƯ

KHI CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ

I KỸ NĂNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP KHÁCH HÀNG

Hoạt động giao tiếp Luật sư khách hàng phải bảo đảm tuân thủ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Trong đó, Luật sư cần lưu ý Quy tắc số 2, số 3, số 6, số 8, số 9, số 11, số 12, số 13 số 14

Kỹ tiếp xúc trực tiếp khách hàng, lắng nghe ý kiến, nội dung việc khách hàng vô quan trọng hành nghề luật sư, tiếp nhận sai thơng tin từ khách hàng tồn cơng việc, dịch vụ mà Luật sư cung cấp khơng cịn ý nghĩa khách hàng khơng trả phí; hoặc, khách hàng khơng có ấn tượng tốt Luật sư từ tiếp xúc, họ khơng lựa chọn luật sư để thực dịch vụ tư vấn pháp lý, v.v

Kỹ giao tiếp tốt giúp cho Luật sư xây dựng mối quan hệ với khách hàng, tạo hình ảnh tin cậy Luật sư tổ chức hành nghề, đem lại hài lòng cho khách hàng dịch vụ luật sư

Luật sư cần tránh lỗi thường gặp để có giao tiếp hiệu với khách hàng

Một điều tra lỗi thường gặp giao tiếp Luật sư cho biết: 1/3 số

(2)

Những kỹ cần có Luật sư tiếp xúc khách hàng gồm:

- Hiểu rõ Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư liên quan đến tiếp xúc với khách hàng;

- Xác định mục tiêu tiếp xúc; - Lắng nghe;

- Đặt câu hỏi;

- Đánh giá, phân tích yêu cầu khách hàng tư vấn; - Ghi chép;

- Những công việc cần thực sau tiếp xúc; - Một số kỹ khác tiếp xúc khách hàng;

- Những lưu ý cần thiết tiếp xúc trực tiếp với khách hàng

1 Xác định mục tiêu tiếp xúc

Luật sư cần xác định mục tiêu cho tiếp xúc với khách hàng, dù khách hàng quen thuộc hay khách hàng lần đầu tiếp xúc Các mục tiêu tiếp xúc thường đa dạng, nhìn chung bao gồm:

- Hình thành mối quan hệ tin cậy Luật sư khách hàng; - Tiếp nhận thơng tin từ phía khách hàng;

- Giúp cho khách hàng đưa định phù hợp với quy định pháp luật;

- Giúp cho khách hàng xây dựng kế hoạch thực định mình;

- Giải công việc pháp lý mà khách hàng cần từ dịch vụ Luật sư;

- Thỏa thuận thù lao Luật sư

2 Kỹ đặt câu hỏi

(3)

Cách đặt câu hỏi mở:

Câu hỏi mở dạng câu hỏi cho phép người đối thoại trả lời cách thoải mái mở rộng nội dung trả lời Ví dụ: “diễn biến tiếp theo nào?”, “ông/bà nghĩ lời đề nghị đó?”, “tơi chưa hiểu rõ hồn cảnh lúc đó, mơ tả cho tơi biết ơng/bà

đã làm gì?”, v.v

Câu hỏi mở tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái để bắt đầu trao đổi với Luật sư giúp cho khách hàng “trút gánh nặng lòng” chia sẻ với Luật sư vấn đề pháp lý mà họ cần giải Các câu hỏi mở cần tạo điều kiện để khách hàng hồi tưởng lại việc Cùng với việc đặt câu hỏi mở, Luật sư nên tạo khoảng thời gian trống, tĩnh lặng để khách hàng bình tâm suy nghĩ tình huống, nội dung cần trình bày nghĩ gợi ý từ câu hỏi Luật sư liên quan đến giải pháp giải tranh chấp, vấn đề pháp lý

Tuy nhiên, cần lưu ý, việc đặt câu hỏi mở gây nên thiếu tập trung việc trình bày nội dung khách hàng Luật sư phải xử lý nhiều thơng tin khơng liên quan để hiểu vấn đề

Cách đặt câu hỏi đóng:

Câu hỏi đóng dùng để xác nhận lại vấn đề từ phía người đối thoại Câu hỏi đóng thường đặt tình mà Luật sư cần khẳng định chắn từ phía người trả lời nội dung trình bày Trong số trường hợp, khách hàng trình bày vấn đề khơng rõ ràng, mạch lạc, Luật sư cần nhanh chóng phân tích, ráp nối nội dung trình bày đặt lại câu hỏi đóng để khách hàng khẳng định nội dung mà Luật sư hình dung tự tin trình bày lại để Luật sư hiểu rõ vấn đề

(4)

lý để trả lời Luật sư không nên đặt liên tiếp câu hỏi đóng khiến khách hàng có cảm giác bị “hỏi cung”, làm thân thiện Luật sư khách hàng

Cấu trúc đặt loại câu hỏi:

Để trao đổi có hiệu với khách hàng, Luật sư phải có kỹ đặt câu hỏi mở đóng cho phù hợp nhằm khai thác nhiều thông tin nội dung vụ việc từ khách hàng đạt nhiều mục tiêu tiếp xúc

Các câu hỏi mở đóng đặt theo trình tự hình phễu sau:

Kiểm tra lại vấn đề:

Trong q tiếp xúc, cịn có vấn đề chưa rõ có mâu thuẫn cách trình bày khách hàng, Luật sư nên đặt câu hỏi nhắc lại số nội dung để kiểm tra lại thông tin mà khách hàng cung cấp, bàn luận với khách hàng khả phản biện lại vấn đề pháp lý mà khách hàng đối mặt

Tóm tắt lại vấn đề, câu hỏi khách hàng:

Tóm tắt lại vấn đề, câu hỏi khách hàng việc làm cần thiết để Luật sư kiểm tra lại lần nội dung mà khách hàng trình bày yêu cầu khách hàng dịch vụ luật sư Việc tóm tắt lại làm cho khách hàng cảm thấy vấn đề Luật sư tiếp nhận cách cẩn thận, thấu đáo Ngoài ra, việc tóm tắt vấn đề

CÁC CÂU HỎI MỞ

CÂU HỎI ĐÓNG

(5)

khách hàng giúp cho khách hàng hoàn thiện “đầu bài”, “yêu cầu” dịch vụ pháp lý

3 Đánh giá, phân tích yêu cầu khách hàng tư vấn

Đánh giá, phân tích nội dung yêu cầu khách hàng từ góc độ pháp lý cơng việc Luật sư nhằm tìm giải pháp cho vấn đề khách hàng

Nhiều khách hàng tới gặp Luật sư mong muốn có ý kiến, giải pháp pháp lý để giải vấn đề Tuy nhiên, tùy thuộc vào hoàn cảnh, nội dung vấn đề kinh nghiệm nghề nghiệp mà Luật sư chưa cung cấp giải pháp pháp lý Những kỹ Luật sư đánh giá, phân tích yêu cầu khách hàng họp/tiếp xúc, sau:

- Giải thích khả pháp lý vấn đề khách hàng; - Thảo luận sơ với khách hàng giải pháp tạm đề xuất (bao gồm giải pháp pháp lý giải pháp khác), đánh giá lại ưu điểm nhược điểm giải pháp đề xuất;

- Lựa chọn giải pháp phù hợp để tư vấn cho khách hàng giúp khách hàng đưa định cho việc giải vấn đề mình;

Trong trình lắng nghe, Luật sư không nên trả lời điện thoại khơng có hẹn trước khơng phải điện thoại cấp thiết cần giải Việc nghe điện thoại trao đổi mà chưa khách hàng cho phép gây ấn tượng thiếu tôn trọng khách hàng Trong nhiều tình huống, thời gian tiếp xúc khách hàng khoảng thời gian trả phí, nên khách hàng hồn tồn có quyền khiếu nại hành vi

(6)

- Trình bày cho khách hàng vấn đề pháp lý theo ngôn ngữ hình thức phù hợp với lực khách hàng

Lưu ý, chưa sẵn sàng để phân tích pháp lý đưa ý kiến tư vấn, Luật sư đặt lịch hẹn làm việc lại với khách hàng vào thời điểm khác Trên thực tế, khách hàng muốn có ý kiến tư vấn nghiên cứu kỹ có giải pháp pháp lý tốt Do đó, Luật sư giải thích, thơng báo khoảng thời gian cần để nghiên cứu đưa ý kiến tư vấn cho khách hàng

Các ý kiến Luật sư tư vấn cho khách hàng tiếp xúc cần trình bày ngắn gọn, ngơn ngữ dễ hiểu Luật sư thỏa thuận với khách hàng việc cung cấp thư tư vấn sau tiếp xúc để khách hàng lưu giữ thực (Kỹ tư vấn đề cập chi tiết Phần Mục II chương này)

4 Ghi chép

Ghi chép kỹ quan trọng trình hành nghề luật sư Khi tiếp xúc với khách hàng, Luật sư nhớ hết thơng tin mà họ trình bày nên cần ghi chép lại để dựa vào mà tư vấn Tuy vậy, Luật sư không nên tập trung vào ghi chép mà thiếu giao lưu, đặt câu hỏi trình tiếp xúc với khách hàng

Trong trình tiếp xúc khách hàng kết thúc trình bày, Luật sư cần kiểm tra lại ghi chép hỏi lại khách hàng vấn đề cịn thiếu, chưa lơgic, hợp lý mà Luật sư phát từ ghi chép

(7)

5 Những công việc cần thực sau kết thúc tiếp xúc

Sau tiếp xúc khách hàng, Luật sư thư ký/trợ lý Luật sư cần hoàn thiện ghi chép đầy đủ để lưu trữ để phục vụ cho việc soạn thư tư vấn Việc hồn thiện cần làm lúc thơng tin, liệu cịn ghi nhớ

Trong q trình hồn thiện ghi chép, Luật sư phát phương án tối ưu so với ý kiến pháp lý tư vấn trước Trong trường hợp này, Luật sư nên liên hệ lại với khách hàng để cung cấp ý kiến bổ sung Nếu hai bên có thống dịch vụ Thư tư vấn thư tư vấn cần phân tích lý hình thành ý kiến bổ sung để khách hàng cân nhắc lựa chọn giải pháp phù hợp

6 Một số kỹ khác tiếp xúc khách hàng a) Chuẩn bịđịa điểm tiếp xúc:

Việc chuẩn bị địa điểm tiếp xúc khách hàng bao gồm vị trí không gian Địa điểm tiếp xúc khách hàng phù hợp, chuẩn bị tốt góp phần làm cho cho tiếp xúc trở nên hiệu

Ba yếu tố cần lưu ý chuẩn bị địa điểm tiếp xúc: - Có thể nghe rõ trao đổi;

- Bảo đảm tính riêng tư, bí mật cho khách hàng;

- Trao đổi không bị ngắt quãng yếu tố bên

Để bảo đảm yếu tố nêu trên, họp nên tiến hành phòng họp riêng tổ chức hành nghề phịng họp bên phía khách hàng Tuy nhiên, số tổ chức hành nghề chưa có phịng

(8)

họp riêng, nên việc tiếp khách hàng diễn nơi làm việc Luật sư, chỗ tiếp khách chung tổ chức hành nghề Trong trường hợp này, nên bố trí che, bình phong để bảo đảm tính riêng tư, bí mật cho khách hàng

Tùy theo tính cách khách hàng để tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng, tiếp xúc diễn địa điểm trụ sở làm việc quán cà phê, nhà hàng bên trụ sở làm việc tòa án, quan nhà nước, v.v Trong trường hợp này, Luật sư nên ý bảo đảm ba yếu tố nêu Luật sư nên lựa chọn địa điểm mà biết rõ để tránh cho Luật sư khách hàng khỏi rủi ro nhạy cảm khác

b) Kiểm tra khả xung đột lợi ích:

Để bảo đảm khơng bị xung đột lợi ích bảo vệ bí mật khách hàng theo Quy tắc số 11 Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, Luật sư nên đề nghị khách hàng cung cấp thông tin cá nhân doanh nghiệp để kiểm tra khả xung đột lợi ích Cơng việc cần thực sớm để bên khơng thời gian, chi phí lại, v.v., cho tiếp xúc tránh khiếu nại sau

c) Kiểm tra thông tin liên quan đến khách hàng sử dụng dịch vụ tổ chức hành nghề:

Đối với khách hàng sử dụng dịch vụ luật sư tổ chức hành nghề Luật sư cần tìm hiểu nội dung vấn đề pháp lý trước và/hoặc khách hàng, phong cách làm việc khách hàng thông tin liên quan khác từ luật sư đồng nghiệp làm việc và/hoặc từ sở liệu khách hàng tổ chức hành nghề luật sư Việc giúp cho bên làm việc có hiệu

d) Chuẩn bị cấu trúc, chương trình cho tiếp xúc:

(9)

- Chuẩn bị:

+ Chuẩn bị địa điểm tiếp xúc khách hàng; + Kiểm tra khả xung đột lợi ích;

+ Thông báo cho khách hàng tài liệu, chứng cần mang theo; + Thông báo cho khách hàng biết thông tin Luật sư giao tiếp, biểu phí, phương pháp tính phí Luật sư tổ chức hành nghề;

+ Thông báo cho khách hàng biết quyền lợi ích khách hàng việc sử dụng dịch vụ luật sư;

+ Thông báo cho khách hàng biết trách nhiệm nghĩa vụ luật sư dịch vụ cung cấp;

+ Chuẩn bị vấn đề cần trao đổi gặp hẹn trước; + Chuẩn bị phiên dịch tiếp khách hàng nước ngoài;

+ Chuẩn bị mẫu hợp đồng dịch vụ phiếu yêu cầu dịch vụ luật sư

- Chào hỏi tạo khơng khí cho tiếp xúc:

Giới thiệu tên, chức danh nghề nghiệp (đối với khách hàng cá nhân) để tạo khơng khí thân thiện vừa tiếp xúc

- Tiếp nhận thông tin từ khách hàng:

Đây giai đoạn đặt câu hỏi mở, lắng nghe, ghi chép đặt câu hỏi đóng để kiểm tra lại thơng tin liên quan, tóm tắt lại nội dung thơng tin mà khách hàng trình bày

- Tư vấn:

Xác định quy định pháp luật có liên quan, kiểm tra lại thông tin cần thiết thảo luận với khách hàng giải pháp pháp lý để lựa chọn giải pháp tối ưu

- Giai đoạn kết thúc:

(10)

chi phí luật sư, phương thức gửi hóa đơn, thư tư vấn, thời gian làm việc, thời gian kết thúc dịch vụ, trao đổi thông tin liên lạc trường hợp cần thiết

7 Những lưu ý cần thiết tiếp xúc trực tiếp với khách hàng

Tạo ấn tượng tốt với khách hàng tiếp xúc giúp Luật sư trì mối quan hệ lâu dài giành tin tưởng khách hàng Luật sư cần ý số vấn đề trình tiếp xúc với khách hàng:

- Khi tiếp xúc với khách hàng lần đầu tiên, Luật sư cần ý tới đặc điểm hình thể khách hàng Trong trường hợp khách hàng người khuyết tật Luật sư nên có hành động hỗ trợ khách hàng việc vào trụ sở tổ chức hành nghề, phòng làm việc, phịng họp, v.v., đặc biệt, nhiều cơng trình xây dựng Việt Nam khơng có cầu thang, phương tiện, dẫn dành riêng cho người khuyết tật Đối với khách hàng bị khuyết tật thính giác cịn khả thị giác, Luật sư nên nói chậm tạo điều kiện để khách hàng nhìn hình để hiểu lời nói Luật sư Luật sư khơng nên có thái độ phân biệt đối xử với khách hàng khuyết tật hành vi vi phạm quy định Điều 14 Luật người khuyết tật năm 2010

- Trong trường hợp tiếp xúc với khách hàng người bị nhiễm hội chứng suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS), Luật sư khơng có thái độ kỳ thị, e ngại giao tiếp thông thường bắt tay, uống nước, v.v., khơng có nguy lây nhiễm Việc kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS bị coi hành vi vi phạm Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) năm 2006 (Điều 8) gây nên ảnh hưởng xấu đến uy tín, danh dự Luật sư

(11)

Ví dụ: khách hàng người đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc coi trọng nghi thức chào hỏi, trao danh thiếp cấp bậc quản lý; khách hàng từ nước châu Âu, Mỹ hay Ôxtrâylia, v.v., thường yêu cầu tính rõ ràng câu đối thoại, nên việc trao đổi cần kỹ càng, tỉ mỉ Tại số địa phương, Luật sư thường có thói quen uống rượu với khách sau gặp để thể thiện tình cảm thân mật Tuy nhiên, việc khơng nên áp dụng khách hàng nước ngồi Việc sử dụng đồ uống có cồn khung thời gian làm việc bị coi thiếu chuyên nghiệp phần lớn người nước

- Trong trường hợp Luật sư giao tiếp với khách hàng phải thơng qua phiên dịch nên nói chậm rãi để người phiên dịch dịch nghĩa câu đối thoại Trong trường hợp chưa hiểu rõ câu đối thoại từ phía khách hàng ngược lại, Luật sư nên trao đổi lại với khách hàng người phiên dịch để bảo đảm bên hiểu hết câu thoại vấn đề trình bày

- Luật sư nên tránh đối thoại với thái độ nghe thụ động, nói nhiều mà khơng để khách hàng trình bày Luật sư khơng nên đưa q nhiều tình giả định câu hỏi mang tính ám mà chưa có khách hàng có cảm giác Luật sư “cầm đèn chạy trước ơtơ” Trong q trình tư vấn gặp, Luật sư không nên đưa nhiều ý kiến tư vấn mang tính “kỹ thuật” khiến khách hàng khó nắm bắt

- Sau kết thúc gặp, Luật sư nên lịch khách khỏi phòng họp tiễn khách cửa trụ sở để tạo ấn tượng trọng thị, quan tâm

8 Một số kỹ tiếp xúc khách hàng hình thức khác

a) Tiếp xúc điện thoại:

(12)

Phương thức thường mang lại thơng tin so với tiếp xúc trực tiếp Nhiều trường hợp, việc tiếp xúc điện thoại đem lại không thoải mái cho bên giao tiếp

Để việc tiếp xúc điện thoại trở nên hiệu hơn, tiếp nhận điện thoại, Luật sư nên có giấy bút để ghi chép lại nội dung đối thoại, tránh việc thiếu thông tin Việc ghi chép cần thiết để làm tính phí luật sư sau

Với phát triển công nghệ, Luật sư khách hàng dễ dàng trao đổi với hình ảnh lời nói nhờ ứng dụng điện thoại thông minh, facetime, viber, skype, zalo, v.v

b) Tiếp xúc văn bản:

Tiếp xúc với khách hàng văn thường thơng qua hình thức: Thư gửi Luật sư, đơn gửi Luật sư, đơn kêu cứu, v.v Với hình thức này, Luật sư có thơng tin cho dù văn có soạn thảo chi tiết Do đó, cách tốt là, sau tiếp nhận thư, đơn từ khách hàng, Luật sư nên liên hệ lại với khách hàng để gặp gỡ trực tiếp trao đổi qua điện thoại để có thêm thơng tin việc tư vấn hay định hành động phù hợp

c) Tiếp xúc qua thưđiện tử (email):

(13)

d) Tiếp xúc qua trang thông tin điện tử (website):

Tiếp xúc qua trang tin điện tử xảy tổ chức hành nghề có trang thơng tin điện tử riêng (website) có tính tiếp nhận thơng tin phản hồi Một số Luật sư, tổ chức hành nghề thiết lập trang mạng xã hội, Facebook, LinkedIn để quảng bá hoạt động hành nghề Những trang mạng xã hội có tính tiếp nhận thơng tin phản hồi

Các nội dung cung cấp qua trang thơng tin điện tử thường ngắn gọn thông tin Luật sư tổ chức hành nghề cần có chế phản hồi nhanh chóng tiếp nhận thông tin qua trang điện tử để giữ mối quan hệ với khách hàng

II KỸ NĂNG TƯ VẤN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ

Hoạt động tư vấn pháp luật hoạt động tranh tụng hai hoạt động nghề luật sư Ý nghĩa hoạt động tư vấn pháp luật nêu Sau số kỹ tư vấn pháp luật vấn đề, câu hỏi khách hàng q trình tranh tụng tịa án trọng tài

Ngày nay, Luật sư không tư vấn để giải vấn đề pháp lý cụ thể mà cịn tư vấn khía cạnh pháp lý chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển doanh nghiệp, tổ chức hay tham gia tư vấn hoạt động kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp Những lĩnh vực đòi hỏi Luật sư phải có kiến thức, kỹ tư vấn cho yêu cầu, vụ việc với kỹ truyền thống

1 Quy định pháp luật, đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư liên quan đến hoạt động tư vấn pháp luật

(14)

2 Quy trình tư vấn

Hoạt động tư vấn pháp luật bao gồm hoạt động tìm hiểu vấn đề pháp lý, nghiên cứu quy phạm pháp luật áp dụng, tìm giải pháp pháp lý phù hợp trình bày giải pháp để khách hàng áp dụng Mỗi Luật sư thường có phương pháp, quy trình tư vấn pháp luật riêng Dưới quy trình tư vấn pháp luật để Luật sư tham khảo nhằm xây dựng quy trình riêng phù hợp với lĩnh vực hành nghề mình:

Sơ đồ quy trình tư vấn pháp luật

Bước 1: Xác định vấn đề (bao gồm xác định phạm vi yêu cầu tư vấn và nội dung pháp lý yêu cầu):

(15)

và chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải dịch vụ cơng chứng thực hiện; kiểm tốn lại tồn tình hình tài doanh nghiệp phải dịch vụ kiểm toán thực hiện; khách hàng đề nghị Luật sư giúp cho việc chuyển tiền hối lộ để có giấy phép hay có định tịa án hành vi trái pháp luật Do đó, xác định vấn đề bước quan trọng để Luật sư hiểu nội dung vấn đề, mục tiêu phạm vi mà khách hàng yêu cầu tư vấn, giải Luật sư cần sử dụng phương thức kỹ tiếp xúc khách hàng phân tích

Luật sư cần đặt câu hỏi để hướng khách hàng tới việc trình bày vấn đề cách rõ ràng nhằm xác định Luật sư đáp ứng mục đích khách hàng hay khơng Các thông tin cần cung cấp bao gồm: Nguyên nhân, hoàn cảnh, hành vi yếu tố khác tạo vấn đề, kiện pháp lý mà khách hàng cần giải Sau sơ đồ phân tích vấn đề pháp lý:

Sơ đồ xương cá phân tích vấn đề pháp lý

(16)

Ở giai đoạn này, Luật sư nên hướng khách hàng tập trung vào trình bày rõ vấn đề mà khách hàng cần giải Lưu ý, trước đề nghị khách hàng trình bày, Luật sư cần nắm vững Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam

Bước 2: Thu thập thông tin có liên quan:

Để hiểu thấu đáo hồn cảnh khía cạnh khác vấn đề, Luật sư thu thập thêm thơng tin từ nguồn khác, người thân, đối tác, nhân viên, sổ sách, tài liệu, chuyên gia Luật sư trước khách hàng Đặc biệt, nguồn thông tin trực tuyến (trên internet) phong phú cập nhật thường xuyên vấn đề kinh tế hình sự, Luật sư tìm hiểu thêm hồn cảnh vấn đề thông qua kênh

Bước 3: Xác định quy định pháp luật có liên quan:

Ở bước này, Luật sư cần xác định vấn đề khách hàng vấn đề cần phải giải quy định khung pháp lý, quy định pháp luật nhằm xác định quyền nghĩa vụ việc thực thủ tục hành chính, thủ tục tố tụng để xác định nhóm văn pháp luật, nguồn tài liệu để tìm hiểu

Với Luật sư có kinh nghiệm có kiến thức vấn đề mà khách hàng trình bày, nhận vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh quy định pháp luật giải pháp pháp lý thích hợp Tuy nhiên, bối cảnh quy định pháp luật

(17)

Việt Nam thường xuyên thay đổi, Luật sư cần thiết rà sốt lại quy định pháp luật có liên quan để bảo đảm tính phù hợp pháp luật đem lại thêm giải pháp khác

Sự phát triển internet cho phép việc tìm kiếm quy định pháp luật trở nên dễ dàng nhiều so với trước Luật sư tìm kiếm quy phạm pháp luật mạng internet thông qua cơng cụ tìm kiếm google, yahoo, fi refox, bing qua cổng thông tin điện tử (website) quan nhà nước (như website Chính phủ: www.chinhphu.vn; website Quốc hội: www.quochoi.vn, v.v.) qua sở liệu khơng thu phí có thu phí (như Cơng báo: http://congbao.chinhphu.vn/; Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật: http://vbpl.vn/pages/portal.aspx; Luật Việt Nam: www.luatvietnam.vn; Thư viện pháp luật: www.thuvienphapluat.vn) Đối với văn địa phương, Luật sư vào website ủy ban nhân dân cấp tỉnh địa phương để tìm kiếm

Đối với thủ tục hành cấp Trung ương cấp địa phương, Luật sư tham khảo website quan hành nhà nước Cơ sở liệu quốc gia thủ tục hành chính: http://csdl.thutuchanhchinh.vn/Pages/trang-chu.aspx

Trong tìm kiếm quy định pháp luật, Luật sư hỏi thêm khách hàng thông tin bổ sung để củng cố cho giả thuyết, lập luận pháp lý

Bước 4: Xác định giải pháp pháp lý:

Sau có đầy đủ thơng tin vấn đề xác định quy phạm áp dụng, Luật sư cần đề xuất giải pháp pháp lý cho khách hàng để giải vấn đề

(18)

phương án phù hợp cho khách hàng Phương thức làm việc nhóm phù hợp với Luật sư trẻ cịn chưa có nhiều kinh nghiệm giải vấn đề Ngồi ra, Luật sư tham khảo thêm tiền lệ vụ việc trước xử lý quan hành nhà nước tòa án để hiểu rõ phương án giải vấn đề từ góc độ quan nhà nước

Bước 5: Đánh giá ưu điểm nhược điểm giải pháp xác định giải pháp phù hợp:

Luật sư nên có đánh giá ưu điểm nhược điểm giải pháp để khách hàng lựa chọn giải pháp tối ưu phịng ngừa rủi ro xảy thực giải pháp lựa chọn

Việc đánh giá ưu điểm nhược điểm giải pháp giúp Luật sư xác định tính phù hợp giải pháp Tính phù hợp cân nhắc dựa mức độ thuận tiện chi phí, thời gian, mối quan hệ xung quanh khách hàng Trường hợp khác, tính phù hợp mức độ an tồn rủi ro lợi ích cao nhất, bảo đảm quyền theo Hiến pháp cho khách hàng, v.v

Sử dụng mơ hình xương cá phân tích ưu điểm nhược điểm giúp cho Luật sư xác định nhanh tính phù hợp giải pháp pháp lý giải vấn đề (xem hình đây)

- Hiện nay, nhiều quan nhà nước đăng tải công khai công văn xử lý công việc cổng thông tin điện tử, Luật sư tìm vấn đề tương tự xử lý thực tế

(19)

Sơ đồ xương cá giải vấn đề pháp lý

Bước 6: Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất:

Sau đánh giá ưu điểm nhược điểm giải pháp, Luật sư tư vấn cho khách hàng giải pháp pháp lý phù hợp theo quan điểm Luật sư Khách hàng lựa chọn giải pháp khác số giải pháp mà Luật sư đưa đưa giải pháp riêng

Khi lựa chọn giải pháp, Luật sư cần phân tích cho khách hàng thực trạng pháp lý vấn đề mà khách hàng cần giải quyết, vị trí khách hàng mối quan hệ pháp lý đó, thủ tục hành chính, quy trình thực vấn đề cần giải chi phí thực thi (nếu có), bao gồm phí luật sư, lệ phí nhà nước thơng báo chi phí tiềm khác phí giám định, phí cơng chứng hay chứng thực, phí đấu giá, phí kiểm tốn, v.v Những nội dung giúp cho khách hàng hiểu rõ giải pháp pháp lý lựa chọn

Bước 7: Lựa chọn phương pháp cách thức tư vấn:

Việc trình bày ý kiến tư vấn pháp lý quan trọng cần phải có ngơn ngữ, phương thức trình bày phù hợp với đối tượng khách hàng để khách hàng hiểu thực theo giải pháp pháp lý Luật sư đưa

(20)

đã nghiên cứu, nhận định pháp lý vấn đề đề xuất giải pháp để khách hàng hiểu lý do, nguyên nhân, phương pháp xây dựng giải pháp pháp lý

Luật sư đề xuất khách hàng cá nhân việc cung cấp ý kiến tư vấn văn để khẳng định kiểm tra lại ý kiến mà Luật sư đưa tiếp xúc Đối với khách hàng doanh nghiệp, Luật sư nên có thư tư vấn gửi cho khách hàng để chắn ý kiến Luật sư gửi tới người có thẩm quyền doanh nghiệp, phịng ngừa rủi ro việc tiếp thu thực hành sai nhân viên cấp dưới, đồng thời, tăng cường mối quan hệ khách hàng Luật sư

3 Tư vấn văn bản

Để ý kiến pháp lý văn hay thư tư vấn trở nên có hiệu hữu dụng cho khách hàng, cần có hai yếu tố cốt lõi:

- Ý kiến tư vấn phải có tính trí tuệ (như giải vấn đề khách hàng, phân tích trạng pháp lý vấn đề, v.v.)

- Vấn đề khách hàng cần phải tóm tắt lại thành yếu tố cốt lõi để khách hàng hiểu rõ vấn đề mình, nhận biết phạm vi trả lời Luật sư Trong trường hợp khách hàng thấy nhận thức vấn đề Luật sư chưa đầy đủ chưa phù hợp, hiệu chỉnh, bổ sung cho Luật sư để bảo đảm ý kiến tư vấn phù hợp với vấn đề khách hàng

Để thực hai yếu tố trên, ý kiến pháp lý văn thư tư vấn cần bảo đảm bốn nội dung sau:

- Tóm tắt vấn đề, yêu cầu, câu hỏi khách hàng

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan