Giáo trình Luật thương mại (Tập I): Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 13 0
Giáo trình Luật thương mại (Tập I): Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khẳng định hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp có nghĩa là hợp tác xã trong quá trình hoạt động cũng phải quan tâm đến lỗ lãi, thị trường, cạnh tranh, đó[r]

(1)

CHUƠNG V

PHÁP LUẬT VỂ HỢP TÁC XÃ

I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP TÁC XÃ 1 Khái niệm hợp tác xã

Hợp tác xã hình thức kinh tế tập thể người lao động tự nguyện lập lên sở góp vốn, góp sức lao động để tham gia hoạt động, sản xuất kinh doanh Hình thức phát huv tiềm vật chất sức lao động người lao động trình sản xuất Hợp tác xã xuất Vương quốc Anh cách gần kỉ, nav hợp tác xã tiếp tục phát triển khang định vai trò, ưu đặc biệt

(2)

hình thức tổ chức sàn xuất khác hợp tác xã thực đóng vai trị to lớn khổng thể thiếu Theo số liệu báo cáo tổng kết tình hình hợp tác xã tính đến 31/6/2002, tổng sơ' hợp tác xã 10311, chiếm gần 10% GDP Như vậy, hợp tác xã khơng khẳng định vai trị địi sống kinh tế - xã hội mà khảng định xu phát triển tiến trình phát triển kinh tế nói chung

Nhận thức vai trò to lớn hợp tác xã từ đòi nước Việt Nam đân chủ cộng hoà, Nhà nước ta ghi nhận văn pháp lí khác hình thức kinh tế

Hiện nay, để thực hịện chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Đảng, việc phát triển kinh tế tập thể nói chung kinh tế hợp tác trở thành địi hỏi xúc q trình phát triển tất yếu khách quan Đại hội Dí Đảng khẳng định kinh tế nước ta có thành phần kinh tế, kinh tế tập thể có vai trị quan trọng với kinh tế nhà nước “ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dần” Hội nghị trung ương V khố IX thơng qua Nghị “tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiộu kinh tế tập thể” Trong đó, khẳng định “phát triển kinh tế tập thể con đường giải mâu thuẫn sán xuất nhỏ, manh mún và sàn xuất hàng hố lớn q trình cơng nghiệp hoá hiện

đại hoá đất nước". Nghị khẳng định: “Kinh tế

tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt là

hợp tác xã" đồng thời nhấn mạnh tính tất yếu khách quan

(3)

lác sản phẩm tất yếu sản xuất hàng hoả".

Trong nãm qua, công đổi thực tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế hợp tác phong trào hợp tác hoá, mặt cho thấy tuyệt đại đa số hợp tác xã kiểu cũ bộc lộ tính khơng phù hợp với u cầu đổi mới, phận không nhỏ hợp tác xã tan rã tồn

trên danh nghĩa trở thành lực cản phát triển

họp tác xã, số hợp tác xã cịn lại gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc chuyển đổi sang hợp tác xã kiểu hoạt động

Để tạo khn khổ pháp lí cho hợp tác xã hoạt động, tháng năm 1996 Quốc hội thông qua Luật hợp tác xã có hiệu lực từ ngày 01/01/1997; văn luật Nghị định số 02/CP ngày 02/01/1997 quy định quản lí nhà nước hợp tác xã; Nghị định số 15/CP ngày 21/02/1997 chuyển đổi đãng kí hợp tác xã tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã nghị định điều lệ mẫu loại hình hợp tác xã ban hành

(4)

khẳng định Do đó, Luật hợp tác xã năm 2003 đời thay cho Luật hợp tác xã năm 1996 tạo hành lang pháp lí cụ thể, bao quát cho hợp tác xã phát triển, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước, tạo động lực thúc đẩy hợp tác xã phát triển đồng thời số nghị định Chính phủ hợp tác xã ban hành Nghị định Chính phủ số 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 quy định chi tiết thi hành số điều Luật hợp tác xã năm 2003 Nghị định Chính phủ số 87/2005/ NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 đăng kí kinh doanh hợp tác xã

Điều Luật hợp tác xã năm 2003 quy định: “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung xã viên), có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định của Luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham,-gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhản, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài chính phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ nguồn vốn khác cùa hợp tác xã theo quy định pháp luật”.

(5)

nghiệp doanh nghiệp tập thể; (2) Đại đa số ý kiến cịn lại cho việc Điều Luật hợp tác xã nãm 2003 khẳng định hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp phù hợp Khẳng định hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp có nghĩa hợp tác xã trình hoạt động phải quan tâm đến lỗ lãi, thị trường, cạnh tranh, đóng thuế doanh nghiệp khác, khơng hợp tác xã chủ động công việc Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, loại hình kinh tế tự chủ, hoạt động chế thị trường doanh nghiệp khác, hợp tác xã tổ chức kinh tế Nhà nước bao cấp, tính chất ngành nghề lĩnh vực hoạt động xã viên tham gia nên hợp tác xã có đặc thù, cần phải có nghị quyết, sách luật riêng hợp tác xã

Như vậy, từ định nghĩa khảng định hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể có tư cách pháp nhân doanh nghiệp, thành lập xã viên tự nguyện liên kết lại nhằm giải quyết, đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế, văn hố xã hội thơng qua việc thành lập tổ chức kinh tế sở hữu tập thể, có góp vốn quản lí dân chủ Hợp tác xã xây dựng sở giá trị tự giúp đỡ, lự chịu trách nhiệm, dân chủ, cơng đồn kết

(6)

quản lí doanh nghiệp dựa sờ đối vốn chủ yếu cịn mục đích hợp tác xã lợi nhuận bên cạnh phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao đời sống vật chất tinh thần xã viên Như vậy, hợp tác xã trọng nhiều vào yếu tố xã hội doanh nghiệp trọng nhiều vào yếu tố kinh tế

Việc ban hành Luật hợp tác xã năm 2003 song song với Luật doanh nghiệp năm 1999 yêu cầu tất yếu có khẳng định chất, vị hợp tác xã kinh tế thị trường

Khái niệm hợp tác xã ghi nhận văn pháp luật có giá trị hiệu lực cao (Luật hợp tác xã) sở quan trọng để xác định có sụ phân biệt hợp tác xã với loại hình doanh nghiệp khác

Như Việt Nam, quan niệm hợp tác xã tương đối thống nhất, phù hợp với quan niệm chung nước giới Theo Luật hợp tác xã năm 2003, hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể xã viên có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước

2 Đặc điểm hợp tác xã

Từ quan niệm hợp tác xã, rút hợp tác xã có đặc điểm sau:

(7)

kinh tế quan trọng thành phần kinh tê tập thể, “kinh lê' tập thể dựa sở hữu xã viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi ngưòi lao động, hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa, thuộc thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn” Như vậy, đặc trưng hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể dựa sở hữu xã viên hợp tác xã, từ mà phát sinh quan hệ tổ chức quản lí quan hệ phân phối tương ứng

Hợp tác xã hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh tập thể để giải tốt vấn đề sản xuất kinh doanh đời sống kinh tế mục tiêu xa nâng cao hiệu hoạt động lợi ích xã viên

Thứ hai, xét góc độ xã hội, hợp tác xã mang tính chất

xã hội sâu sắc Tính xã hội hợp tác xã thể toàn nguyên tắc tổ chức, hoạt động Với việc tạo điều kiện cho người lao động, nhữrg người sản xuất nhỏ trụ vững thị trường cạnh tranh mà cịn đẩy mạnh phát triển, xố bớt số gánh nặng thất nghiệp, chất lượng sống cho xã hội Ngoài ra, từ hoạt động mình, hợp tác xã giáo dục, nâng cao tinh thần họp tác cho xã viên hợp tác xã Tuy nhiên, hoạt động có ý nghĩa xã hội đạt hiệu đặt tảng hoạt động kinh tế

Thứ ba, xét góc độ pháp lí, họp tác xã tổ chức

(8)

gồm thể nhân pháp nhân, người nhiều vốn người vốn (thực nguyên tắc đối nhân, khác với nguyên tấc đối vốn cơng ti cổ phần), góp vốn góp sức sờ tơn trọng ngun tắc tự nguyộn, bình đẳng, có lợi quản lí dân chủ Hợp tác xã tổ chức kinh tế thành lập theo thủ tục pháp lí định, có đăng kí kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền, có cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản tách biệt so với tài sản xã viên, có thẩm quyền nhân danh tham gia quan hộ pháp luật Tuy vậy, hợp tác xã có số đặc trưng khác với loại hình doanh nghiệp khác sau: Loại hình hợp tác xã định khơng phải số vốn góp mà yếu tố xã viên hợp tác xã Trong loại hình hợp tác xã lĩnh vực cụ thể địi hỏi sơ' lượng xã viên định Ngồi ra, nguyên

tắc “xã viên hợp tác có quyền ngang biểu quyết"

(khoản Điều Luật hợp tác xã năm 2003) nguyên tắc tổ chức giúp đỡ lẫn sản xuất kinh doanh, không tuý để thu lợi nhuận số vốn góp Về hình thức sở hữu tài sản hợp tác xã gồm hai phần: Sở hữu tập thể sở hữu mang tính chất cổ phần, tức hợp tác xã có phận tài sản chung cơng trình phục vụ sản xuất, cơng trình phúc lợi vãn hố, xã hội, kết cấu hạ tầng phục vụ cho cộng đồng dân cư hình thành từ quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi hợp tác xã, nguồn vốn tài trợ bời Nhà nước hay quà biếu, tặng tổ chức, cá nhân nước có phận tài sản hình thành từ vốn góp cùa xã viên

Thứ tư, tổ chức quản lí, hợp tác xã hoạt động theo

(9)

lấy lợi ích kinh tê bao gồm lợi ích xã viên lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội xã viên Đánh giá hiệu kinh tế tập thể dựa sở quan điểm tồn diện kinh tế - trị - xã hội Mối quan hệ xã viên hợp tác xã với hợp tác xã dựa vị trí tương đối độc lập lại gắn bó với sâu sắc Hợp tác xã tôn trọng quyền độc lập, tự chủ kinh tế xã viên Sự hình thành phát triển hợp tác xã khơng phá vỡ tính độc lập, tự chủ kinh tế xã viên Khi xã viên hộ gia đình hay chí tổ chức, pháp nhân khi trở thành xã viên hợp tác xã thực hiện quy định điều lệ hợp tác xã hợp tác xã khơng có can thiệp quy định điều lệ

Thứ năm, phân phối, kinh tế hợp tác xã thực phân

phối theo lao động, theo vốn góp mức độ tham gia dịch vụ Theo Luật họp tác xã năm 2003 Nghị định sô' 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 quy định chi tiết thi hành số điều Luật hợp tác xã năm 2003, hợp tác xã coi tổ chức kinh tế hoạt động doanh nghiệp Hợp tác xã định số vốn góp mà yếu tố xã viên họp tác xã Vì vậy, việc phân phối hợp tác xã khơng dựa theo ngun tắc vốn góp mà theo lao động tuỳ thuộc mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã

(10)

phát huy khả kinh tế chưa khai thác hết, đặc biệt kinh tế đa thành phần hiộn

II NGUYÊN TẮC, TỔ CHÚC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ

Hoạt động hợp tác xã dựa tự quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh để thực có hiệu địi hỏi phải tn theo nguyên tắc tổ chức, hoạt động định Những nguyên tắc giúp cho hợp tác xã định hướng đường lối phát triển, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, vừa phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước

Điều Luật hợp tác xã năm 2003 ghi nhận cụ thể nguyên tắc tổ chức, hoạt động hợp tác xã, cụ thể gổm:

1 Nguyên tắc tự nguyên

Nguyên tắc “tự nguyện gia nhập hợp tác xã” ghi nhận khoản Điều Luật hợp tác xã năm 2003 Theo nguyên tấc này: “Mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo quy định Luật này, tán thành điều lệ hợp tác xã có quyền gia nhập hợp tác xã; xã viên có quyền

ra hợp tác xã theo quy định cùa điều lệ hợp tác xã”. Khoản

(11)

/

/

uc hợp tác xã dáng kí hoạt động theo Luật hợp tác xã năm ỉ 996 miễn trừ đơìi xin gia nhập hợp tác xã nhưng nếu xin hợp tác xã phải cổ đơn".

Riêng việc hợp tác xã tham gia liên hiệp hợp tác xã phải dại hội xã viên biểu thông qua

Như vậy, nguyên tắc áp dụng đối tượng muốn gia nhập hay khỏi hợp tác xã, bao gồm cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân, cán bộ, cơng chức nhà nước có đủ điều kiện tự nguyện, đóng góp tài sản vào hợp tác xã Việc gia nhập hay khỏi hợp tác xã định bời tự nguyện đối tượng, tức Ịà đối tượng không chịu áp đặt

Nẹuyẽn tắc đề cập khẳng định từ hợp tác xã xuất Theo Ảng-ghen: “Nông dân trong làng nhà xứ phải kết hợp toàn bộ ruộng đất họ lại thành doanh nghiệp lớn nhất, cùng bỏ sức cày cấy chung chia hoa lợi theo tỉ lệ ruộng đất góp vào, tiền bạc bỏ lao động làm

dược".m Còn Lênin khảng định: Công xã nông

nghiệp thiết lập nén cách tự nguyện, việc chuyển sang lôi canh tác chung ruộng đất thực được do tinh thần tự nguyện mù Vê mặt này, Chính phủ cơng nơng khơng thể dùng biện pháp cưỡng chê Pháp

luật cấm dùng biện pháp đó".{2) Như vậy, ngun tắc

khơng phải lần ghi nhận mà ghi nhận từ xuất loại hình hợp tác xã Điều

(12)

cúng có nghĩa từ đầu chất hợp tác xã ghi nhận nhận thức cách đầy đủ Pháp luật quốc gia, có Việt Nam ghi nhận nguyên tắc/rỀy, kế thừa, phản ánh nhận thức loại hình hợp tác xã dù có nhũng quy định khác dựa chất vốn có loại hình kinh tế Bất thay đổi nào, Nhà nước, pháp luật khổng đưa biện pháp nhằm ép buộc xã viên hợp tác xã tham gia vào tổ chức kinh tế Quy định khẳng định chất pháp lí hợp tác xã hình thức tổ chức kinh tế tập thể thành lập tụ nguyện gia nhập xã viên

Hơn nữa, viộc quy định tạo tiền đề thúc đẩy tham gia đối tượng vào hợp tác xã, đặc biệt với đối tượng có điều kiện kinh tế định

2 Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng cơng khai

Theo khoản Điều Luật hợp tác xã năm 2003 ngun tắc dân chủ, bình đẳng cơng khai hiểu là: “Xã viên hợp tác xã có quyền tham gia quản lí, kiểm tra, giám sát hợp tác xã có quyền ngang biểu quyết; thực hiện công khai phương hướng sản xuất, kỉnh doanh, tài chính, phản phối vấn đề khác quy định điều lệ hợp

tác x ff\ Điều quy định cụ thể khoản

(13)

lời vàn đề xã viên quan tám Trường hợp không trả lời, xã viên có quyền đưa đại hội xã viận để giải quyết; hợp tác xã công khai tới xã viên đại hội xã viên thông báo văn định kì trực tiếp tới xã viên, nhóm xã viên sinh sống theo địa bàn thông tin tin ngày trụ sở hợp tác xã kết hoạt động sản xuất kinh doanh, việc trích lập quỹ, chia lãi theo vốn góp, theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã; đóng góp xã hội; quyền lợi, nghĩa vụ xã viên trừ vấn đề thuộc lí luận kinh doanh, bí cơng nshệ sàn xuất đại hội xã viên quy định.

Nguyên tắc ghi nhận quyền xã viên, nguyên tắc buộc hợp tác xã phải thực trình tổ chức hoạt động Các xã viên hợp tác xã có quyền tham gia quản lí, kiểm tra, giám sát hoạt động hợp tác xã Như vậy, xã viêa trình bày, nêu phương hướng, chiến lược cho hợp tác xã, có quyền điều hành hoạt động hợp tác xã Ngồi ra, q trình tổ chức, thực hoạt động sản xuất hoạt động khác cùa hợp tác xã, họ có quyền xem xét, giám sát hoạt động có so với tiêu, kế hoạch, yêu cầu hay không; có quyền nêu ý kiến đồng ý hay bác bỏ, trình bày ý kiến với quan có thẩm quyền

Nguyên tắc biểu điểm như: Tập thể định tất vấn đề trình hoạt động phát triển hợp tác xã Các quan quản lí kiểm soát hợp tác xã đại hội xã viên bầu

(14)

của hợp tác xã Sự dân chủ thể chỗ, cá nhân hay tổ chức có quyền áp đặt cho xã viên hợp tác xã Sự bình đẳng có nghĩa xã viên hợp tác xã có vị trí ngang nhau, quyền lợi nghĩa vụ ứng với yêu cầu theo điều lệ hợp tác xã Yếu tố bình đẳng cịn phản ánh quy định có quyền ngang biểu quyết, tức “một xã viên - phiếu” Dù xã viên cá nhân, hộ gia đình hay pháp nhân tham gia vào hợp tác xã, họ có địa vị pháp lí ngang nhau, có quyền nêu ý kiến, biểu Từ quy định lần khẳng định yếu tố đối nhân (con người) định đến thành lập, hoạt động cùa hợp tác xã, bên cạnh yếu tố vốn góp Về công khai, xã viên hợp tác xã có quyền biết hoạt động hợp tác xã, tình hình hợp tác xã hợp tác xã hoạt động đảm bào phải báo cáo đầy đủ, kịp thời cho xã viên

Việc đề nguyên tắc dân chủ, bình đẳng cơng khai lại lần khẳng định chất hợp tác xã có khác biệt so với loại hình doanh nghiệp khác Hợp tác xã thực tổ chức kinh tế tập thể dành cho đối tượng xã hội mơi trường để đối tượng xã hội tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế

(15)

chi pháp nhân tích cực tham gia vào hợp tác xã, đưa hợp tác xã trở thành tổ chức kinh tế có ý nghĩa quan trọng kinh tế nói chung

3 Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi Mục đích hợp tác xã nhằm nâng cao đời sống cho xã viên, từ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, hợp tác xã có trách nhiệm khơng xã viên mà cịn có trách nhiệm với Nhà nước, với tồn xã hội Để thực trách nhiệm ấy, khoản Điều Luật họp tác xã ghi nhận nguyên tắc tự chịu trách nhiệm có lợi với nội dung cụ thể là: “Hợi7 tác xã tự chủ tự chịu trách nhiệm vê kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự định phân phối thu nhập Sau khi thực xong nghĩa vụ nộp thuế vù trang trải khoản lỗ của họp tác xã, lãi trích phẩn vào quỹ hợp tác xã, phần chia theo vốn góp vù cơng sức âónọ, góp của xã viên, phần cịn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã”.

(16)

viên hợp tác xã chịu trách nhiệm rủi ro hợp tác xã phạm vi vốn góp mình, định giải pháp khắc phục rủi ro; xã viên hợp tác xã hưởng lợi theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, Điều 18 Luật hợp tác xã năm 2003

Như vậy, nguyên tắc khẳng định: Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hợp tác xã phải tự đề kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch hoạt động phạm vi nội dung đăng kí kinh doanh phần vốn góp mà có Khơng có tổ chức, cá nhân từ bên chịu trách nhiệm hợp tác xã hoạt động hợp tác xã Lúc hợp tác xã hoạt động giống doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khác theo quy định pháp luật hiộn hành

Một nội dung quan trọng khác nguyên tắc việc phân chia lợi nhuận: Về phân phối thu nhập, phải đảm bảo quyền lợi hợp tác xã xã viên hợp tác xã yêu cầu tất yếu khách quan Nguyên tắc khẳng định yêu cầu có lợi hợp tác xã xã viên Lợi ích thu từ q trình sản xuất, kinh doanh khơng thể dành cho hợp tác xã, dành cho xã viên hợp tác xã mà phải đảm bảo hai Quy định đảm bảo cho hợp tác xã ln có điều kiện để tiếp tục trì hoạt động iĩịịờ rộng phát triển đồng thời đảm

bảo cho xã viên hợp tác xã có quyền lợi ích, nhằm thực mục tiêu nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho xã viên hợp tác xã

(17)

hợp tác xã xã viên có lợi, điểm khác biệt, có hình thức kinh tế tập thể

Việc quy định có ý nghĩa quan trọng Nó tảng để hợp tác xã tổ chức, thực hoạt động sản xuất, kinh doanh Ngồi ra, giúp cho xã viên hợp tác xã nhận thức đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ mình, có hoạt động hợp tác xã có hiệu đảm bảo ý nghĩa kinh tế, xã hội hợp tác xã

Mục tiêu tổ chức kinh tế lợi ích kinh tế Hợp tác xã dù tổ chức có nhiều ý nghĩa xã hội chất tổ chức kinh tế nên mục tiêu sử dụng phần lãi có từ kinh doanh

(18)

Vấn đề tài quản lí tài luổn khía cạnh vơ quan trọng hoạt động quản lí nói chung Luật hợp tác xã năm 2003 ghi nhận nguyên tắc giành cho hoạt động tạo nên sở giúp hợp tác xã quản lí tốt hơn, đạt hiộu hơn, dung hồ lợi ích hợp tác xã với xã viên hợp tác xã tổ chức kinh tế với Nhà nước

4 Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng

Mặc dù tổ chức kinh tế song hợp tác xã lại có ý nghĩa xã hội sâu sắc, mục đích tương trợ, hỗ trợ để xã viên ngày nâng cao điều kiện sống Mục đích thực có ý nghĩa, hiệu xã viên hợp tác

để phát triển

Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng ghi nhận Đại hội Liên minh hợp tác xã quốc tế lần thứ 31 Manchester vào tháng 9/1995, Đại hội tiến hành xem xét thông qua nguyên tắc hợp tác xã cho kỉ XXI

Ở Việt Nam, nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng ghi nhận khoản Điều Luật hợp tác xã năm 2003), với nội dung: "Xã viên phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể hợp tác với hợp tác xã, trong cộng đồng xã hội; hợp tác hợp tác xã trong nước nước theo quy định pháp luật”.

(19)

riêng hệ thống hợp tác xã nói chung

Việc quy định nguyên tắc đặt trách nhiệm xã viên hợp tác xã: Xã viên hợp tác xã phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể hợp tác với hợp tác xã, cộng đồne xã hội; hợp tác xã hợp tác với sản xuất, kinh doanh xây dựng, phát triển phong trào hợp tác xã Để họp tác xã phát huy vai trị, thể chất mình, địi hỏi xã viên phải đóng góp, xây dựng nên

Tóm lại, Điều Luật họp tác xã năm 2003 quy định nguyên tắc tổ chức, hoạt động hợp tác xã thực tạo tảng, kim nam hướng dẫn cho hợp tác xã tiến trình hoạt động phát triển Nhờ có ngun tắc này, hợp tác xã tổ chức hoạt động theo mục tiêu ngày khẳng định vị thế, vai trị tiến trình phát triển kinh tế nói riêng kinh tế - xã hội nói chung

III THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ HỢP TÁC XÃ

1 Thành lập đăng kí kinh doanh hợp tác xâ

(20)

hình hợp tác xã hay Thái Lan, Singapore, yêu cầu số lượng xã viên tối thiểu 10 xã viên Những quy định đặt cho phù hợp với điều kiộn quốc gia giúp cho hợp tác xã thành lập đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát huy hết khả năng, tiềm lực, mạnh

ở Việt Nam, để hợp tác xã thực tổ chức kinh tế người lao động, tổ chức, pháp nhân có nhu cầu tự nguyện lập nên để phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã đất nước, Luật hợp tác xã năm 2003 quy định bước cụ thể thành lập hợp tác xã sau:

Bước 1: Các sáng lập viên tiến hành tuyên truyền, vận động thành lập hợp tác xã

Sáng lập viên theo quy định khoản Điều Nghị định số 177/2004/NĐ-CP 12/10/2004 "công dân Việt Nam, tuổi từ đủ 18 tuổi trỏ lên, có lực hành vỉ dân sự đầy đủ theo quy định cùa Bộ luật dân sự; đại diện có đủ thẩm quyền hộ gia đình pháp nhân, có hiểu biết pháp luật hợp tác xã khẳng định văn cam kết sẽ xây dựng phát triển hợp tác xã khỏi xướng thành lập".

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan