1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Luật thương mại (Tập I): Phần 1 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Laptev về luật kinh tế là ngành luật độc lập là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định trật tự quản lí và thực hiện các hoạt động kinh tế và điều chỉnh các quan [r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI■ ■ ■ ■

iiSỊlSSll

LUẬT THƯƠNG MẠI■ ■

(2)(3)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Giáo trình

LUẬT THUƠNG MẠI• t

TẬP I

(Tái lần thứ 4)

m r r- t

T r ■■ ' ' * “> ' • , / “ * .■“ " / * I ! A / ' * 11 I I

í K ;J Ji\ỉG ĐA! HOC

_ ĩR u n g T â ív T ^ Ĩ£ £ G - f

THÔNG TIN THƯ VIỀN

*»■»<» »rv- s»ú»r

(4)

Chủ biên

TS NGUYỄN VIẾT TÝ

Tập thể tác giả

1 PGS.TS NGUYỄN NHƯPHÁT Chương VI, VII

2 PGS.TS NGÔ TRÍ LONG Chương VIII (Mục C)

3 TS BÙI NGỌC CUỜNG Chương III

4 TS NGUYỄN VIẾT TÝ Chương I

5 ThS NGUYỄN THỊ KHẾ Chương IV

6 ThS LÊ THỊ LỢI Chương V

7 ThS VŨ ĐẶNG HẢI YẾN Chương II

8 TS NGUYỄN THỊ DUNG Chương VIII (mục A)

(5)

LỜI GIỚI THIỆU

Từ đầu nhữnq nàm 90 kỉ trước, đẻ ptìiic vụ cơng tác giảng dạy học tập môn học luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hờ Nội xuất tái bân nhiều lán giáo trình luât kinh tế vù iỊỉủo trình luảỉ thương mại Vỉêt Nam Các giáo trình nhân đươc sư quan tâm đón ciỊÊkcíia bạn

đọc gần xa. ^ỊỊỊằ

Tuy nhiên, nám qua, cùng với sựịđếyểti đổi nhanh chong kinh tể Việt Nam, pháp liiậiậcậih tế đã thay dổi bảny dã xuất quan điầện lí luận,

phạm trù, khái niệm so với trước Hơn nữa, ịể p h ụ c vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập theo c!ề(ơng trình dào íạo nhà trường,(j) Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình luật thương mại, thay giáo (rình Ỉỉiật kinh tế ụáo trình luật thương mại Việt Nam tỉèii trẽn.

Với gắng vượt bậc mình, tập thể tác giả dã tập trung nghiên cứu biên soạn vấn đề lí luận và

thực tiễn CƯ cấp bách pháp luật thương mại Việt

Nam nhằm đáp ứng nhu cầu ỹảng dạy, học tập nghiên

(6)

cứu môn luật thương mại Bên cạnh đó, giáo trình cũng gợi mả đề tài cần dược nghiên cứu sâu thêm, bạn đọc có nhu cáu.

Giáo trình luật thương mại gồm 18 chương, thể hiện hai tập: Tập I có chương (từ chươtĩg đến chương 8), phục vụ cho việc học tập giảng dạy hai học phần bắt buộc (học phần pháp luật doanh nghiệp học phần pháp luật cạnh tranh) học phần tự chọn; Tập II có 10 chương (từ chương đến chương 18), phục vụ cho việc học tập giảng dạy hai học phần bắt buộc (học phần pháp luật vê hành vi thương mại học phần pháp luật vê phá sản giải tranh chấp thương mại) một

học phẩn tự chọn.

Chúng trân trọng cảm ơn tập thể tác giả dành nhiều thời gian để biên soạn chỉnh lí chỉnh sửa giáo trình Đặc biệt trân trọng câm ơn Hội đồng nghiệm thu giáo trình Luật thương mại hổ trợ ỷ kiến đóng góp quỷ báu q trình biên soạn và thẩm định giáo trình này.

Giáo trình luật thương mại lần biên soạn chắc khó tránh khỏi hạn chế định Trường Đại học Luật Hà Nội chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp cùa bạn đọc đ ể hồn thiện giáo trình lần tái bán.

Hà Nội, tháng năm 2006

(7)

CHUƠNGI

K H Á I Q U Á T LUẬT THƯ Ơ NG M Ạ I V IỆ T N AM i

I QUAN NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ, LUẬT THUƠNG MẠI, LUẬT KINH DOANH

1 Quan niệm luật kinh tẽ

Quan niệm luật kinh tế biết đến nước tư từ năm đầu kỉ XX, kinh tế xuất nhân tố như: can thiệp nhà nước vào kinh tế, phát triển kinh tế nhà nước, xuất độc quyền V V Những người theo trường phái luật kinh tế cho phân chia truyền thống pháp luật tư sản luật công luật tư, hồn cảnh khơng cịn có ý nghĩa mà cần có ngành luật luật kinh tế

(x03flMCTBeHH0e n p a B O , economic lavv) - ngành luật Iiàm ở

chỗ giáp ranh luật công luật tư

(8)

trọng

Cho đến nay, đề GS.TS Friedrich Kubler khẳng định lại luật kinh tế không túy thuộc công pháp tư pháp mà trùm lên cơng pháp tư pháp, có vấn đề thuộc cơng pháp có vấn đề thuộc tư pháp.(l)

Sau Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, với việc thiết lập quyền chun vơ sản, giai cấp cơng nhân nhân dân lao động thiết lập chế độ sở hữu hoàn toàn - chế độ sở hữu XHCN tư liệu sản xuất Sở hữu XHCN tư liệu sản xuất sở kinh tế quốc dân XHCN Hầu hết chủ trương sách đảng cộng sản nhà nước XHCN nhăm phát triển tối đa hình thức sở hữu Mặt khác, nhà nước XHCN không trung tâm quyền lực trị rr>à cịn trung tâm kinh tế Với tư cách người chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu người nấm quyền lực trị, nhà nước XHCN trực tiếp tiến hành hoạt động kinh tế lãnh đạo hoạt động Tất tình tiết có ý nghĩa quan trọng để nhận thức chất luật kinh tế kinh tế kế hoạch hóa tập trung nước XHCN nói chung nước ta nói riêng

Mặc dù, nước XHCN trước có điều kiện kinh tế, trị - xã hội tương đối giống quan niồ*n luật kinh tế khong hoàn toàn thống với Thậm chí, nước Liên Xơ (cũ), thời kì lịch sử, có nhiều quan niệm khác luật kinh tế

(i).X em : V F Kubler J Simon (1992), M vấn d ề ph áp ĩuật kinh t ế Cộng

(9)

- Theo GS.VS Laptev - người đứng đầu trường phái luật kinh tế năm 60, 70 kỉ trước luật kinh tế ngành luật - tổng hợp quy phạm pháp luật quy định trật tự quản lí thực hoạt động kinh tế điều chỉnh quan hệ kinh tế tổ chức kinh tế XHCN đơn vị cấu thành bên với việc vận dụng nhiều phương pháp điều chỉnh khác nhau.(l)

Như vậy, người theo trường phái luật kinh tế GS.VS Laptev cho luật kinh tế ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Xô viết, điều chỉnh quan hệ tổ chức kinh tê XHCN phận cấu thành chúng tronjị lãnh đạo thực hoạt động kinh tế Những quan kệ gọi quan hệ kinh tế phát sinh trình tái sản xuất XHCN Tất nhiên, đối tượng điều chình luật kinh tế khơng phải tất quan hệ phát sinh trình tái sản xuất XHCN mà phần quan hệ - quan hệ kinh tế, với đặc trưng quan trọng chúng quan hệ kết họp hài hịa yếu tô' tài sản yếu tố tổ chức - kế hoạch Ngoài ra, người theo trường phái cịn khảng định ràng luật kinh tế khơng có dối tượng điéu chỉnh riêng mà cịn có phương pháp điều chỉnh

nguyên tắc riêng.

Ở Việt Nam, vào năm 60, 70 kỉ XX, nhân dân ta phải thực hai nhiệm vụ chiến lược, giải phóng miền Nam thống đất nước xây dựng CNXH

(l).X cn i: v v Lap chep (1975), Giáo trình InợỊ kinh tê\ Nxb Khoa học,

(10)

miền Bắc Trong trình xây dựng CNXH miền Bắc, có điều kiện kinh tế, trị, xã hội tương tự Liên Xô nước Đơng Âu, áp dụng chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung nước Đó lí để lí giải cho tác động khoa học pháp lí Liên Xơ nước Đơng Âu khoa học pháp lí nước ta Có thể nói, thời kì này, Việt Nam tiếp thu hồn tồn quan điểm lí luận GS.VS Laptev luật kinh tế ngành luật độc lập tổng hợp quy phạm pháp luật quy định trật tự quản lí thực hoạt động kinh tế điều chỉnh quan hệ kinh tế tổ chức kinh tế XHCN đơn vị cấu thành bên với việc vận dụng nhiều phương pháp điều chỉnh khác mà khơng có tranh luận gay gắt xảy

Chính vậy, quan niệm luật kinh tế giới lí luận nhà thực tiễn nưóe ta lúc khống có khác so với quan niệm GS vs Laptev trình bày

Trong thời gian gần nước ta, luật kinh tế quan niêm là: "Tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình tơ’ chức, qn lí hoạt động sản xuất kỉnh doanh các doanh nghiệp với với quan quản lí nhà nước”,{X)

Như vậy, nói, luật kinh tế ngành luật điều chỉnh hai nhóm quan hộ xã hội chủ yếu, quan hệ phát sinh trình thực hiộn hoạt động kinh doanh quan hệ q trình quản lí nhà nước hoạt

(l).X em : Truờng Đại học Luật Hà Nội (1996), Giáo trình luật kinh tê\ Nxb.

(11)

động kinh doanh Tương ứng với quan hệ đó, nội dung luật kinh tế bao gồm hai phận quy phạm pháp luật chính: thứ nhất, những quy định việc thực hoạt

động kinh doanh; thứ hai, quy định quản lí nhà nước hoạt động kinh doanh Tùy thuộc vào chất kinh tế giai đoạn lịch sử mà nhà nước trọng ưu tiên phát triển quy định thực hoạt động kinh doanh quy định quản lí nhà nước đôi với hoạt động kinh doanh

2 Quan niệm luật thương mại

Trong đời sống kinh tế xã hội khoa học pháp lí nước theo hệ thống pháp luật châu Ầu lục địa, luật thương mại tổn ngành luật quan trọng, với luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản mang

tính chất hàng hóa - tiền tệ.

Luật thương mại đời yêu cầu đời sống kinh tế xã hội lúc quy định luật dân đáp ứng quan hệ phát sinh lĩnh vực lưu thông thương mại Lúc đầu người ta biết có dân luật Tới thời kì thương mại phát triển, người ta nhận thấy có nhu cầu đặc biệt, cần có quy tắc riêng thoả mãn Thí dụ, nhu cầu nhanh chóng, Itiau lẹ vể thủ tục, nhu cầu tín dụng.(1)

Lúc khởi thủy, luật thương mại ngành luật tư điển hình, luật thương gia, điều chỉnh quan hẹ mua

(l).X em : Nguyền Quang Quýnh (1967), Giáo trình dân luật, 1, Viên

(12)

bán thị trường.(l) Như vậy, lúc luật thương mại chi điều chỉnh hành vi mua bán hàng hóa nhằm mục đích kiếm lịi Nhưng sau, quan niệm "hành vi thương mại" khơng cịn bị bó hẹp hành vi mua bán mà mờ rộng ra, bao gồm tất hành vi: đầu tư, sản xuất, trao đổi hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi Do đó, phạm vi điều chỉnh luật thương mại ngày mở rộng nội dung ngày phong phú Nội dung luật thương mại nước thể tập trung luật thương mại, đề cập vấn đề như: địa vị pháp lí hoạt động thương nhân, giao dịch thương mại đại diện thương mại, chứng khoán, thương mại hàng hải, khả tốn phá sản Ngồi ra, luật thương mại số nước chứa đựng quy định giải tranh chấp thương mại

Ở Việt Nam, với việc ban hành Luật thương mại năm 1997, thực tế xuất hiộn khái niệm "luật thương mại" Song, khái niệm thương mại hệ thống pháp luật nước ta lúc tiếp cận nghĩa hẹp, tức chì khâu hoạt động thương mại, luật thương mại không coi ngành luật mà coi phận luật kinh tế Trong thời gian gần đây, để phù hợp vói Hiệp định thương mại Viột Nam - Hoa Kì văn pháp lí WTO, hoạt động thương mại pháp luật Viột Nam ghi nhận theo nghĩa rộng Đó hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá

(i).X em : Dương Đàng Huệ (1996), C s ò khoa học cùa việc xây dim g pháp

(13)

cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.(l) Với quan niệm luật thương mại với nghĩa vậy, trường Đại học luật Hà Nội, môn học luật kinh tế trước đổi thành môn học luật thương mại

3 Quan niệm về luật kinh doanh

Vào cuối kỉ XX, số tài liệu nghiên cứu giảng dạy pháp lí cùa số nước giới xuất khái niệm luật kinh doanh Theo tài liệu đó, Liên bang Nga, luật kinh doanh (nPE^riPMHMMATEyibCKOE nPABO) coi ngành luật hiểu là: "Tổng thể quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ kinh doanh vờ các quan hệ xã hội khác liên quan mật thiết với quan hệ kinh doanh, có quan hệ lĩnh vực quán lí nhà nước hoạt động kỉnh doanh nhằm đảm bảo lợi ích của nhà nước xã hội".ữ) Hoặc Mĩ, khái niệm luật dân luật thương mại với tư cách ngành luật độc lập đến, luật kinh doanh không tồn ngành luật mà tồn môn học Trong "Luật kinh doanh" (Business law), ấn lần thứ 6, R Robert Rosenberg có giới thiệu: ''Cuốn luật kinh doanh dựa sở Bộ luật thương mại thống Hoa Kì, trình bày vấn đề pháp li pháp luật thương mại pháp luật hành

(1).Xem: Điéu Pháp lệnh trọng tài thương mại nãm 2003; khoản Đièu 3 Luật thương mại (2005).

(14)

chính".w Các vấn đề pháp lí trình bày sách chia thành hai phận: Thứ nhất, phận pháp luật tư bao gồm vấn đề chủ thể thương mại, hợp đổng; sở hữu tư nhân biộn pháp đảm bảo; mua bán; giấy tị có giá, bảo hiểm Thứ hai, phận pháp luật công bao gồm vấn đề vi phạm tội phạm kinh doanh, trình tự tơ' tụng Với nội dung "Luật kinh doanh", suy luận luật kinh doanh mại bao gồm quy định điều chinh quan hệ kinh doanh, bảo vệ lợi ích tư chủ thể tham gia thương trường quy định khả cách thức can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh doanh, bảo vệ lợi công

ở Việt Nam, thuật ngữ "luật kinh doanh" hay "pháp luật kinh doanh" bàn đến vào năm đầu thập kỉ 90 kỉ XX, đề tài nghiên cứu khoa học hội thảo khoa học Theo PGS.TS Lê Hồng Hạnh: "Luật kinh doanh điều chình quan hệ gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh''p Còn theo PGS.TS Dương Đăng Huệ, pháp luật kinh doanh, nói cách nổm na tổng hợp vàn pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tổ chức hoạt động giải thể doanh nghiệp Nội dung kinh doanh có bốn phận cấu thành là: pháp luật loại hình doanh nghiệp; pháp luật hành vi kinh doanh; pháp luật vỡ nợ, phá sản; pháp luật

(1).Xem: Robert Rosenberg R (1983), Business law: With ƯCC Application, Sixth Edition, Mc Gravv-Hill.

(2).Xein: Lô Hổng Hạnh, Tham luận Hội íhảo khoa học, Bộ Tư pháp tổ chức ngày 19/1/1990.

(15)

quan tài phán kinh doanh.10

Từ quan niệm cho thấy dù quan niệm luật kinh doanh ngành luật hay môn học nội dung chứa đựng hai vấn đề pháp lí bản, là: Pháp luật hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh pháp luật quản lí nhà nước đôi với hoạt động kinh doanh Suy cho cùng, vấn đề nội dung luật kinh doanh giốnẹ nội đung luật kinh tế trình bày trên, có chăng, khác cách thức, mức độ can thiệp (quản lí) pháp luật nhà nước hoạt động kinh doanh thịi thời kì lịch sử

Tóm lại, phương diện đó, luật kinh tế, luật thương mại hay luật kinh doanh mại sử dụng khái niệm loại - ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế, thương mại kinh doanh quốc gia đó, giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, tùy thuộc vào cách thức mức độ can thiệp nhà nước vào hoạt động nói mà nội dung chúng có điểm khác

II Sơ LUỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIEN c ủ a l u ậ t

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

1 Luật thương mại Việt Nam chế độ cũ

Trong triều đại phong kiến Việt Nam có luật Bộ hình thư (triều Lí), Bộ Quốc triều thống chế

(16)

(triểu Trần), Bộ Quốc triều hình luật (triều Lê), Bộ Hồng Việt luật lệ (triều Nguyễn) Cho đến ngày nay, hai luật thời Lí, Trần khơng cịn lưu lại Cịn Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, nội dung nặng hình ngồi quy định luật hình sự, hai luật cịn chứa đựng sơ' chế định luật dân số ngành luật khác hai luật cổ coi nguồn gốc dân luật Việt Nam

Như vậy, quy định luật dân có từ thời phong kiến, cịn pháp luật thương mại khơng biết đến pháp luật Việt Nam thời phong kiến Điều lí giải, thương mại Việt Nam lúc cịn cỏi, chưa có phát triển đáng kể

Phải đến thời Pháp thuộc nước ta có quy định, chế định luật thương mại Năm 1864 người Pháp đem Bộ luật thương mại áp dụng vào Nam kì Bộ luật áp dụng vào Bắc kì năm 1888 Bộ luật thương mại Pháp quy định vấn đề thương gia quyền hạn nghĩa vụ thương gia; hội buôn; thương phiếu; vể luật hàng hải; phá sản (khánh tận) án thương mại Năm 1892, Pháp ban hành sắc lệnh quy định việc hành nghề thương mại người Á Đông ngoại quốc người Việt Nam sinh nhượng địa Pháp (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng) thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật Pháp

(17)

có vi phạm xét xử tồ án Pháp theo pháp luật Pháp

Ngoài văn đó, sau cịn có văn khác quy định vấn đề cụ thể như: Đạo luật bán cầm cố cửa hàng thương mại năm 1909; Đạo luật bào vệ quyền sở hữu cửa hàng thương mại năm 1926; Luật hối phiếu, thương phiếu năm 1894, 1922, 1935; sắc luật chi phiếu năm 1935 V V

Mãi đến năm 1942, triều đình Huê' ban hành Bộ luật thương mại Trung phần Bộ luật có nội dung giống Bộ luật thương mại Pháp, có hiệu lực thi hành Trung từ ngày 25/1/1944

Sau Cách mạng tháng Tám, sở sắc lệnh 90/SL ngày 10/10/1945 sắc lệnh sô' 97/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nãm đầu cách mạng, pháp luật thương mại cịn có hiệu lực trừ luật lệ trái với nguyên tắc độc lập nước Việt Nam thể nhân dân cộng hòa

Hòa binh lập lại (1954), đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị khác Ở miền Nam, phủ Việt Nam cộng hịa ban hành nhiều văn pháp luật thương mại quan trọng Chẳng hạn như: Luật sô' 13/57 nhãn hiệu thương mại; Luật số 12/57 sáng chế; Nghị định số 92/BKT/CKN ngày 9/4/1968 Nghị định số 406/BKT/ND ngày 11/10/1968 danh sách ngành nghề tiểu công nghệ V.V Quan trọng hết pháp luật

(18)

luật thương mại, luật thương mại Việt Nam cộng hịa có bước phát triển đáng kể với nội dung phong phú, đề cập nhiéu vấn đề đời sống thương mại lúc miền Nam Việt Nam Luật thương mại Việt Nam cộng hịa có vấn đề định nghĩa lịch sử luật thương mại; hành vi thương mại; thương gia hành nghê thương mại; nhiệm vụ nghề nghiệp nhà buôn; cửa hàng thương mại; khế ước thương mại; thương phiếu hối phiếu; hội buôn, khánh tận, phá sản tư pháp tốn tài sản Ngồi ra, luật thương mại cịn đề cập vấn đề án thương mại

2 Luật kinh tế kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, luật kinh tế coi ngành luật hộ thống pháp luật Việt Nam Điều thể rõ nét irong giáo trình trung tâm đào tạo cử nhân luật nước ta.(I) Theo

quan niệm giáo trình đó, luật kinh tế hiểu tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình lãnh đạo thực hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế XHCN với

Như vậy, luật kinh tế ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ yếu tổ chức XHCN với trình lãnh đạo thực hiộn hoạt động sản xuất kinh doanh Chủ thể luật kinh tế chủ yếu tổ chức XHCN

(l).X em : Trường Đại học Luật Hà Nội (1993), Giáo trình lí luận v ề nhà nước

(19)

Cũng cần nhấn mạnh giai đoạn cuối thời kì bao cấp, kinh tế có tham gia thành phần kinh tế khác thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Hơn nữa, để thu hút nhân lực, vật lực tài lực vào việc thực thắng lợi kế hoạch Nhà nước, số quan hệ kinh tế cụ thể, cơng dân tham gia với tư cách chủ thể

Trong thời kì bao cấp, việc kinh doanh chủ yếu tổ chức thuộc thành phần kinh tế quốc doanh tiến hành Chính vậy, để điều chỉnh quan hệ kinh tế nảy sinh trình kinh doanh XHCN, luật kinh tế thời kì tập trung ghi nhận chế độ pháp lí liên quan đến việc tổ chức hoạt động tổ chức kinh tế quốc doanh Cụ thể, nội dung luật kinh tế gồm có chế độ pháp lí chủ yếu như: địa vị pháp lí chủ thể luật kinh tế; chế độ pháp lí tài sản đơn vị kinh tế quốc doanh; chế độ pháp lí kế hoạch hóa kinh tế quốc dân; chê độ pháp lí hạch toán kinh tế; chế độ hợp đồng kinh tế trọng tài kinh tế

Nói tóm lại, tính chất kinh doanh kinh tế kế hoạch hóa tập trung, luật kinh tế thời kì chủ yếu ghi nhận tổ chức hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tê quốc doanh

3 Luật kinh tế kinh tế thị trường

(20)

kinh doanh XHCN, nguyên tắc tập trung dàn chủ".(ị)

Cùng với việc khẳng định chất việc đổi chế quản lí kinh tế, Đảng ta xác định hai đặc trưng chế "tính k ế hoạch - đặc trưng thứ nhất", "sử dụng đắn quan hệ hàng hóa tiền t ệ ' dặc trưng thứ hai" p

Đổi chế quản lí kinh tế làm thay đổi tính chất quan hệ kinh doanh Điều đưa đến yêu cầu tất yếu phải có thay đổi luật kinh tế cho phù hợp với thực tế khách quan

Về thực chất, luật kinh tế giai đoạn hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chúng với quan quản lí nhà nước kinh tế nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội t nc, ô ã ã

Ni dung ca luật kinh tế có bốn phận quy phạm pháp luật bản, là: pháp luật vế chù thể kinh doanh; chế độ hợp đồng kinh tế; pháp luật phá sản doanh nghiệp; pháp luật giải tranh chấp kinh tế

Như vây, thống nhìn phạm vi điều chỉnh luật kinh tế so với trước khơng có thay đổi, quan hệ phát sinh trình kinh doanh Song, q trình kinh doanh giai đoạn có thay đổi vể chủ thể lẫn phương thức kinh doanh, quan hệ

(1).Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam (1987)* Văn kiện Đ ại hội đại biển tồn

quốc ìắn thứ V ỉ, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 65.

(2).Xem: Đảng Cộng sản Viột Nam (1987), Vãn kiện Đ ại hội đợi biểu toàn

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN