-Tải trọng: trọng lượng bản thân dầm mái, trọng lượng panen mái và các lớp cấu tạo, hoạt tải sửa chữa, tải trọng của cầu trục treo (nếu có), vv... -Tiết diện cần diện tích cốt thép dọc c[r]
(1)KẾT CẤU MÁI Môn học: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
(2)1.KHÁI QT
1.1 Yêu cầu kết cấu mái
- Đủ khả chịu lực (tải trọng mái, gió)
- Bền vững lâu dài
- Cách nhiệt, chống thấm, chịu mưa nắng, có độ dốc nước mưa
- Có hình dạng phù hợp kiến trúc cơng trình
- Thi công dễ dàng, giá thành hợp lý
1.2 Phân loại kết cấu mái
(3)1.KHÁI QUÁT
1.2 Phân loại kết cấu mái
b Mái nặng mái nhẹ
Mái nặng: kết cấu mang lực mái BTCT thép Bản mái BTCT đúc chỗ đúc sẵn
(4)2 MÁI BTCT
- Toàn khối, lắp ghép, bán lắp ghép - Mái phẳng, mái vỏ mỏng không gian - Mái (i 1/8), mái dốc (i > 1/8) 2.1 Mái tồn khối
- Ưu điểm: khả chống thấm cao, tạo độ cứng khơng gian lớn cho cơng trình - Bản có sườn (bản dầm, kê bốn cạnh), không sườn
-Lớp cách nhiệt (dày 100150mm), vữa chống thấm (dày 1520mm), gạch
lá nem
- Tính tốn mái toàn khối: tương tự sàn toàn khối
2.2 Mái lắp ghép
- Có xà gồ khơng có xà gồ
- Các lớp cấu tạo: gạch nem, bêtông chống thấm, lớp cách nhiệt, panen mái (1,5x6m; 3x6m)
(5)3 DầM MÁI BTCT
Thích hợp cho nhịp 18 m; dùng ứng lực trước nhịp ≥ 24 m
3.1 Đặc điểm cấu tạo
- Hình dạng: mái dốc, hai mái dốc, cánh thượng cong - Độ dốc mái: 1/12 ÷ 1/8
- Tiết diện: chữ T I
Chiều cao giữa dầm
Chiều cao đầu dầm
l h 15 1 10 1 l h 35 1 20 1
1 hay lấy h1=80cm
(6)(7)-Khi chiều cao dầm lớn kht lỗ bản bụng (hình trịn, đa giác) để giảm trọng lượng thân Không khoét lỗ ở khu vực gối tựa chỗ có lực tập trung.
-Bản bụng: dày ≥ 80 mm
-Cánh nén: b’c = 200 ÷ 400 mm ; bảo đảm điều kiện ổn định chế tạo, cẩu lắp chiều sâu gối tựa tối thiểu panen mái.
-Cánh kéo: bc = 200 ÷ 250 mm ; phụ thuộc việc bố trí cốt thép chịu kéo trong dầm cường độ của dầm buông cốt thép ứng lực trước.
-Ở đầu dầm, bụng được mở rộng (bằng bề rộng cánh hạ) để chịu phản lực gối tựa và đảm bảo liên kết đầu dầm với đầu cột.
-Dầm có nhịp 15m phải đặt thép ứng lực trước để tránh vết nứt đáng kể xuất dầm.
-Lỗ bản bụng được gia cố để tránh nứt tập trung ứng suất.
-Khi dầm có chiều cao lớn, chịu tải tập trung lớn cấu tạo sườn đứng
(8)8 Hình dáng bố trí cốt thép dầm mái ứng lực trước nhịp
(9)3 DầM MÁI BTCT
3.2 Đặc điểm tính tốn dầm hai mái dốc - Sơ đồ tính: dầm đơn giản kê tự do hai đầu
-Tải trọng: trọng lượng thân dầm mái, trọng lượng panen mái và các lớp cấu tạo, hoạt tải sửa chữa, tải trọng cầu trục treo (nếu có), vv
-Tiết diện cần diện tích cốt thép dọc chịu kéo lớn có thể khơng phải ở chính nhịp dầm (nơi có Mmax), mà thường cách gối tựa một đoạn x = (0,350,4)l ; ở dưới chân cửa mái.
(10)4 Vòm mái BTCT 4.1 Đặc điểm cấu tạo
PVSD: mái nhà nhịp 18m; nhịp 36m vịm kinh tế dàn
Sơ đồ kết cấu:
-Vòm ba khớp: lắp ghép từ hai nửa vòm
-Vòm hai khớp: thường có căng
-Vịm khơng khớp: thường thi cơng tồn khối, tựa móng và truyền lực ngang xuống móng
Có thể tận dụng kết cấu ở hai bên để chịu lực xơ ngang vịm.
Vịm hai khớp có căng
(phổ biến kết cấu nhà cửa)
l f 8 1 5 1 Độ vồng (mũi tên vòm)
Trục hợp lý vòm
chịu tải phân bố đều
) ( 4 l x l fx
y
Thực tế: vịm chịu tải trọng lệch có moment uốn.