[r]
(1)BÀI QUẢN TRỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG BÊN TRONG DOANH NGHIỆP
Hướng dẫn học
Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:
Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn
Đọc tài liệu:
1 Giáo trình Quản trị kinh doanh, chủ biên GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, NXB ĐH KTQD, 2012
2 Hướng dẫn tập Quản trị kinh doanh, chủ biên PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền; NXB ĐH KTQD, 2012
Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email Trang Web môn học
Nội dung
Trong trình bày kiến thức quản trị đối tượng bên doanh nghiệp Khi nghiên cứu này, sinh viên cần hiểu vận dụng vào thực tiễn cụ thể doanh nghiệp Những nội dung chính:
Quản trị sản xuất ; Quản trị nhân lực; Quản trị công nghệ; Quản trị chất lượng
Mục tiêu
Giúp sinh viên học xong học phần có kiến thức quản trị
các đối tượng bên doanh nghiệp, quản trị sản xuất, quản trị nhân lực, quản trị
(2)Tình dẫn nhập
Chấ lượng sản phẩm doanh nghiệp tư nhân Hoa Hồng
Doanh nghiệp tư nhân Hoa Hồng quận Hoàng mai có sở sản xuất bánh mì cách xa km Cùng phương pháp công nghệ, đạo hệ
thống huy sản xuất nơi có khơng đồng Vì có lơ sản phẩm giảm chất lượng Người tiêu dùng phát bánh mì sở ngon bánh mì sở Thế họđến tận sở
để mua bánh mì khơng mua hệ thống cửa hàng doanh nghiệp
(3)5.1 Quản trị sản xuất 5.1.1 Quản trị sản xuất
Khái niệm: Quản trị sản xuất tổng hợp hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất quản trị trình sử dụng yếu tố đầu vào để tạo thành sản phẩm, dịch vụ đầu theo yêu cầu khách hàng nhằm thực mục tiêu phát triển doanh nghiệp xác định
Nội dung: bao gồm nội dung chính: Thiết kế xây dựng hệ thống sản xuất; Quản trị trình sản xuất
5.1.2 Quản trị trình sản xuất
Định nghĩa: Là tổng thể hoạt động quản trị nhằm xác định mục tiêu sản xuất doanh nghiệp thời kỳ cụ thể điều khiển trình sản xuất doanh nghiệp theo mục tiêu xác định nhằm đảm bảo cho trình sản xuất doanh nghiệp ln thích ứng với biến động mơi trường với hiệu cao
Nội dung: Là nội dung quản trị trình, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển
Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm: Việc dự báo nhằm trả lời câu hỏi: sản xuất sản phẩm gì, số lượng bao nhiêu, sản xuất vào thời gian nào, tính cơng dụng sản phẩm gì…
Thiết kế sản phẩm qui trình cơng nghệ: Dựa kết dự báo, doanh nghiệp tiến hành cơng tác thiết kế sản phẩm, qui trình công nghệ nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu thị trường
Quản trị công suất doanh nghiệp: Nhiệm vụ
chính xác định qui mô, công suất dây chuyền sản xuất doanh nghiệp cho có hiệu
Xác định vị trí đặt doanh nghiệp
Bố trí sản xuất doanh nghiệp: Tiến hành hoạt động phân chia, xếp khu vực sản xuất, vị trí máy móc, dây chuyền làm việc Mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho dòng di chuyển vật liệu, lao động sản phẩm sở
tiết kiệm diện tích, thời gian di chuyển yếu tố
Lập kế hoạch nguồn lực: Xác định nhu cầu yếu tố như: nguyên vật liệu, nhân công, trang thiết bị…
Điều độ sản xuất: Là bước thực kế hoạch đề ra, gồm hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất giao việc cho phận, người Kiểm soát hệ thống sản xuất: Kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm quản trị
(4)5.1.3 Mục tiêu chủ yếu quản trị sản xuất
Quản trị sản xuất có mục tiêu tổng quát bảo đảm cung cấp đầu cho doanh nghiệp sở khai thác có hiệu nguồn lực doanh nghiệp đồng thời thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Để đạt mục tiêu chung này, quản trị
sản xuất tác nghiệp có mục tiêu cụ thể sau: 5.1.3.1 Cung cấp sản phẩm
Quản trị sản xuất phải sản xuất, cung cấp sản phẩm cho khách hàng theo chủng loại, số lượng với tiêu chuẩn chất lượng thời gian phù hợp
5.1.3.2 Góp phần tạo trì lợi cạnh tranh
Là lợi cạnh tranh ưu vượt trội doanh nghiệp trước đối thủ cạnh tranh việc đáp ứng cầu sản phẩm, dịch vụ
Là ưu giá, chất lượng khác biệt hóa sản phẩm, tốc độ cung ứng khả đa dạng hóa sản phẩm
o Để có ưu giá cần:
Chi phí kinh doanh bình qn đơn vị sản xuất nhỏ, có lợi ngược lại Sản xuất đóng vai trị quan trọng với việc giảm chi phí kinh doanh sản xuất sản phẩm
Chính sách giá hợp lý: phận Marketing có trách nhiệm vấn đề
o Để có ưu chất lượng cần:
Có khả tạo nhiều mức chất lượng sản phẩm: Khâu thiết kế sản xuất đóng vai trị quan trọng việc tạo dải chất lượng rộng tốt
Có khả tạo sản phẩm có chất lượng phù hợp với thị trường: khâu marketing đóng vai trị quan trọng việc phát thị hiếu người tiêu dùng để phận sản xuất đáp ứng
o Để có ưu tốc độ cung ứng, cần:
Khả nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng nhanh tốt: Tính
động, nhạy bén hiệu hoạt động marketing định điều Khả biến ý tưởng thành sản phẩm cụ thể nhanh chóng: điều chủ
yếu liên quan đến phận nghiên cứu phát triển phận sản xuất 5.1.3.3 Tạo tính linh hoạt cao trong đáp ứng cầu
Cơ cấu sản xuất thích ứng với thay đổi cầu
(5)Chú ý: Các mục tiêu thường mâu thuẫn Vấn đềđặt phải biết xác định thứ tự ưu tiên mục tiêu tạo cân động, cân tối ưu chất lượng, tính linh hoạt sản xuất, tốc độ cung cấp hiệu phù hợp với hồn cảnh mơi trường thời ký cụ thể
5.2 Quản trị nhân lực
5.2.1 Đặc điểm nhân tố lao động
Thị trường lao động nơi doanh nghiệp người có sức lao động gặp thỏa thuận với việc doanh nghiệp sử dụng sức lao động người lao
động trả thù lao lao động thực nghĩa vụ họ thông qua quan hệ hợp đồng lao động
o Trong chế thị trường, thị trường lao động thị trường cạnh tranh: cạnh
tranh sử dụn lao động cạnh tranh tìm kiếm cơng ăn việc làm
o Thị trường lao động mang tính khu vực hóa quốc tế hóa vừa cho phép, vừa
địi hỏi doanh nghiệp sử dụng lao động người có sức lao động phải cạnh tranh phạm vi rộng
o Lựa chọn nơi làm việc tốt quyền người lao động, đặc biệt lao
động có chất lượng tay nghề cao, bối cảnh lao động nước có quyền tham gia vào thị trường nước khác.Tính tốn lựa chọn lao
động phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh điều kiện
thiếu để tổ chức lao động khoa học, nâng cao suất lao động trả lương cao cho người lao động
Sức lao động:
o Là điều kiện để lao động
o Khác với nhân tố sản xuất khác, sức lao động
nằm thể sống người Để có sức lao động người cần phải tiêu hao lượng cải vật chất ngày Vì vậy, doanh nghiệp cần tính tốn trả thù lao cho đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày người lao động
o Sức lao động nằm thể người có đặc trưng
tách rời khả thể khả thực tế Hơn nữa, sức lao
động không cố định mà thay đổi với trình phát triển thời gian, sức lao động mai đi, phát triển…
o Nhận thức người vai trò nhân tố lao động ngày thay đổi
Trước đây, lao động không người sử dụng coi trọng
Ngày nay, coi sức lao động điều kiện để doanh nghiệp phát triển, lao
động tài nguyên vô quý giá doanh nghiệp
(6)Vì vậy, người sử dụng lao động phải hiểu rõ đặc trưng nhân tố lao
động để khơng làm mai sức lao động mà có giải pháp đắn sử dụng lao
động nhằm ngày phát triển lực người lao động 5.2.2 Khái niệm quản trị nhân lực
Quản tị nhân lực trình sáng tạo sử dụng tổng thể công cụ, phương tiện, phương pháp giải pháp khai thác hợp lý có hiệu lực, sở
trường người lao động nhằm đảm bảo thực mục tiêu doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp
Cũng hiểu quản trị nhân lực quản trị người mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động nhằm đạt mục tiêu kinh doanh chiến lược doanh nghiệp làm thỏa mãn nhu cầu cá nhân người lao động Để quản trị doanh nghiệp có hiệu người ta tập trung vào giải pháp quản trị
nhân lực thơng qua đó, thực quản trị yếu tố khác trình sản xuất Người lao động doanh nghiệp vừa đối tượng quản trị, nhiều trường hợp lại chủ thể quản trị Quản trị kinh doanh đại quan niệm đội ngũ
lao động khách hàng bên doanh nghiệp Vai trò:
o Giúp đạt mục tiêu kinh doanh chiến lược
doanh nghiệp
o Là phận giải pháp phát triển
doanh nghiệp
o Thỏa mãn nhu cầu người lao động
Mục tiêu:
o Giảm thiểu chi phí kinh doanh sử dụng lao động, tăng suất lao động, bảo
đảm chất lượng sản phẩm nhằm phát triển khả chiếm lĩnh mở rộng thị
trường, tăng hiệu kinh doanh
o Ngày đảm bảo tôn trọng nâng cao phẩm giá người, phát huy nhân
cách người lao động
5.2.3 Nội dung quản trị nhân lực
Lập kế hoạch nhân lực: Lập kế hoạch nhân lực việc xác định trước nhu cầu
nguồn nhân lực giai đoạn để có giải pháp chủ động đảm bảo nguồn nhân lực theo yêu cầu hoạt động kinh doanh
Cơng tác tuyển dụng
o Phân tích thiết kế công việc o Xác định nguồn nhân lực
o Tổ chức kiểm tra tuyển chọn lao động theo yêu cầu công việc thiết kế o Bồi dưỡng kiến thức tối thiểu cần thiết cho người lao động theo yêu cầu công việc
(7)o Tổ chức phục vụ nơi làm việc;
o Trả công thực chếđộ cần thiết người lao động; o Tăng cường kỷ luật lao động trì phong trào thi đua lao động; o Đảm bảo an toàn lao động
Phát triển đội ngũ lao động
o Thực đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cho người lao động; o Đề bạt thăng tiến;
o Thuyên chuyển, cho việc sa thải lao động
5.2.4 Đặc trưng quản trị nhân lực
Ngày nay, quản trị nhân lực doanh nghiệp mang đặc trưng sau: Triết lý quan niệm nguồn nhân lực nguồn lực quý giá, cần sựđầu tư then chốt; Hòa nhập mục tiêu chiến lược quản trị nguồn nhân lực với mục tiêu
chiến lược quản trị kinh doanh;
Định hướng hành động cách chủ động đối phó với thách thức không phản ứng với thay đổi mơi trường bên bên ngồi; Chú trọng ưu tiên thỏa mãn nhu cầu cá nhân
người lao động;
Nhấn mạnh tầm quan trọng văn hóa văn hóa doanh nghiệp, việc tạo trì nét đẹp văn hóa phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp;
Chuyển đổi trách nhiệm quản trị nguồn nhân lực từ nhân viên nhân
tới giám đốc dây chuyền
5.3 Quản trị công nghệ
5.3.1 Khái lược quản trị công nghệ
5.3.1.1 Đặc điểm ứng xử với tài sản cốđịnh Khái niệm
o Khái niệm: Công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng
để chế biến vật liệu thông tin Công nghệ bao hàm phận kỹ thuật yếu tố vật chất máy móc thiết bị…
o Phân loại tư liệu lao động:
Nếu vào đặc tính tự nhiên tư liệu lao động, có nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển…
Nếu vào giá trị thời gian sử dụng, người ta thường lấy mốc thời gian năm giá trị tùy theo đồng tiền nước để phân thành TSCĐ
(8) Đặc điểm
o Tài sản cốđịnh (TSCĐ) tài sản có giá trị lớn sử dụng lâu bền
trong nhiều chu kỳ kinh doanh
o Đặc trưng:
Đặc trưng TSCĐ tham gia vào trình sản xuất với tư cách phương tiện, công cụ mà người sử dụng để tác động vào
đối tượng lao động
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, tham gia vào q trình sản xuất, thường bị hao mịn dần khơng bị biến dạng, khơng bị
tiêu phí
TSCĐ có giá trị lớn sử dụng thời gian dài nên định đầu tư, mua sắm TSCĐ định quan trọng, sai không sửa mà ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động kinh doanh
o Do TSCĐ sản phẩm sáng tạo người nên xét theo tiêu thức
chất lượng thị trường ln có nhiều loại phẩm cấp TSCĐ khác
o Do tốc độ sáng tạo công nghệ TSCĐ nhanh so với trước nên vòng
đời TSCĐ cụ thể thường ngắn dần Lựa chọn đầu tư mua sắm
o Thị trường TSCĐ đa dạng, phong phú; Với loại TSCĐ ln có
nhiều chủng loại khác với nhiều chủng loại khác với chất lượng, thời gian hoạt động theo thiết kế giá khác
o Các nguyên tắc lựa chọn TSCĐ:
Trình độ đại TSCĐ phải tương
ứng với trình độ cơng nghệ
Trình độ đại TSCĐ phải phù hợp với trình độ đội ngũ người lao
động doanh nghiệp
Giá TSCĐ phải phù hợp với khả tài doanh nghiệp
Phải tính đến hiệu hệ thống máy móc thiết bị dài hạn Hao mòn bù đắp hao mòn
o Đặc trưng TSCĐ sử dụng nhiều chu kỳ kinh doanh
hao mịn dần q trình sử dụng chúng Tốc độ hao mòn phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: chất lượng kết cấu TSCĐ, trình độ kỹ thuật tuân thủ quy chế sử dụng người lao động, cường độ sử dụng TSCĐ, chất lượng bảo dưỡng sữa chữa TSCĐ
o Hao mòn TSCĐ q trình mang tính khách quan, hao mịn TSCĐ
thời gian có quan hệ hàm số phi tuyến tính
o Để bù đắp hao mịn mặt vật, doanh nghiệp phải tổ chức bảo dưỡng
(9)o Thông thường, đánh giá hao mịn ta cịn phải tính đến nhân tố giảm giá
TSCĐ yếu tố tiến kỹ thuật
o Việc lựa chọn nguyên tắc phương pháp khấu hao đắn có ý nghĩa cực
kỳ quan trọng việc bù đắp giá trị TSCĐ hao mịn ảnh hưởng trực tiếp đến hàng loạt tính tốn chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp
Hình 5.1 Ngun lý hao mịn
5.3.1.2 Cơng nhệ
Khái niệm phận cấu thành
o Công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng để chế biến
vật liệu thông tin
o Nội dung (nghĩa rộng):
Bộ phận thông tin công nghệ kiến thức tổ chức khái niệm, phương pháp, thơng số, cơng thức, bí quyết…
Yếu tố người đề cập đến lực người công nghệ kĩ
năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, khả làm chủ cơng nghệ…
Bộ phận kỹ thuật gồm phương tiện vật chất phù hợp với địi hỏi cơng nghệ
Bộ phận tổ chức công nghệ thiết chế tạo nên khung tổ chức công nghệ thẩm quyền, trách nhiệm, quan hệ, liên kết…
Phân loại công nghệ
o Căn vào tính chất cơng nghệ:
Theo tính chất phân loại thành loại công nghệ sản xuất, công nghệ dịch vụ, công nghệ thông tin, công nghệđào tạo…
Người ta tiếp tục phân loại cụ thể loại công nghệ Chẳng hạn tiếp tục phân chia công nghệ sản xuất thành công nghệ sản xuất công ngiệ, công nghệ sản xuất hang tiêu dùng, công nghệ sản xuất nông nghiệp, Công nghệ sản xuất vật liệu…
(10)Theo đặc trưng kỹ thuật phân thành loại công nghệ: Công nghệ lượng, công nghệ gia cơng khí, cơng nghệ luyện kim, cơng nghệ hóa học, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tin học
o Căn vào đặc điểm quản trị công nghệ:
Trên giác độ quản trị công nghệ dựa sở trình độ trang thiết bị
kỹ thuật mà phân thành công nghệ thủ cơng, khí hóa tựđộng hóa
o Căn vào nguồn gốc công nghệ:
Nếu dựa vào sở nguồn gốc cơng nghệ phân thành công nghệ tự
sáng tạo công nghệ chuyển giao
Công nghệ tư sáng tạo công nghệ nghiên cứu sáng tạo nước
Công nghệ chuyển giao cơng nghệ khơng tự nghiên cứu mà có đường nhập nươc
o Căn vào chu kỳ sống công nghệ:
Nếu xét đến chu kỳ sống cơng nghệ cơng nghệđược phân thành giai đoạn khác chu kỳ sống
Ngồi ra, người ta cịn phân chia sâu cơng nghệ cứng công nghệ mềm
o Căn vào vai trị cơng nghệ:
Dựa vào tiêu thức phân thành công nghệ dẫn dắt, công nghệ thúc đẩy công nghệ phát triển
Cách phân chia cho thấy tầm quan công nghệ hoạt
động sản xuất nói riêng hoạt động phát triển nói chung 5.3.1.3 Quản trị công nghệ
Quản trị công nghệ tổng hợp hoạt động nghiên cứu vận dụng quy luật khoa học vào việc xác định tổ chức thực mục tiêu giải pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy tiến khoa học công nghệ, áp dụng công nghệ kỹ thuật mới, bảo
đảm trình sản xuất diễn với hiệu cao Nội dung bản:
o Tổ chức hoạt động nghiên cứu phát triển o Lựa chọn đổi công nghệ
o Quản trị quy trình, quy phạm kỹ thuật cơng
tác tiêu chuẩn hóa
o Tổ chức công tác bảo dưỡng sữa chữa o Tổ chức công tác đo lường
o Tổ chức hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất o Quản trị hồ sơ, tài liệu kỹ thuật