Giáo án Sinh 12 cơ bản bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

5 23 0
Giáo án Sinh 12 cơ bản bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Củng cố: * Trả lời câu lệnh trang 26: Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc NST thường gây nên các hậu quả khác nhau cho thể đột biến song chúng đều là nguồn nguy[r]

(1)Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu: - Học sinh mô tả cấu trúc và chức NST SV nhân thực - Trình bày khái niệm đột biến cáu trúc NST Kể các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu II Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể - Tranh vẽ phóng hình 5.1 và 5.2 SGK III Phương pháp: Quan sát, thảo luận IV Tiến trình: 1) Kiểm tra bài cũ: - Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu - Hãy nêu số chế phát sinh đột biến gen 2) Bài mới: Bài 5: nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Hoạt động thầy- trò * Tranh hình 5.1 Nội dung kiến thức I.Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể: *Quan sát tranh em hãy mô tả hình 1.Hình thái nhiễm sắc thể: thái NST ? - Kỳ nguyên phân NST co +NST các tế bào không phân ngắn cực đại nó có hình dạng, kích thước chia có cấu trúc đơn hình gậy, chữ đặc trưng cho loài V…ở kỳ nguyên phân có dạng - Mỗi loài có nhiễm sắc thể đặc trưng kép số lượng, hình thái, và cấu trúc +Tâm động là vị trí liên kết NST - Trong tế bào thể các NST tồn với thoi phân bào thành cặp tương đồng( NST lưỡng Lop12.net (2) Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức + Đầu mút có tác dụng bảo vệ NST và bội-2n) làm cho các NST không dính vào - NST gồm loại NST thường, NST giới tính *Tranh hình 5.2( xem phim) - Mỗi NST chứa tâm động, bên *Quan sát tranh(xem phim) và nội tâm động là cánh NST và tận cùng là ADN mạch xoắn kép Sợi Sợi nhiễm sắc Vùng xếp cuộn Crômatit CÁC MỨC CẤU TRÚC SIÊU HIỂN VI CỦA NST vi NST dung đầu mút phần 2.Cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc I.2 thể: em - Một đoạn ADN( khoảng 146 cặp Nu) hãy quấn quanh ptử histôn(13/4vòng) mô tả nuclêôxôm (Các nuclêôxôm nối với cấu các đoạn ADN khoảng 15 – 100 cặp trúc nu) siêu - Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi hiển có đường kính  11nm - Sợi xoắn (mức 2) tạo sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30nm - Sợi chất nhiễm sắc xoắn mức 3 có đường kính  300 nm và hình thành Crômatit có đường kính  700nm Nhờ cấu trúc xoắn cuộn nên chiều dài NST đã rút ngắn 15000 đến 20000 lần so với chiều dài phân tử ADN NST dài người chứa phân tử ADN dài 82mm, sau xoắn cực đại kì dài 10m Sự thu gọn cấu trúc không gian thuận lợi cho phân li, tổ hợp các NST Lop12.net (3) Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức chu kì phân bào + sinh vật nhân sơ tế bào thường chứa phân tử ADN mạch kép có dạng vòng(plasmit) và chưa có cấu trúc NST ▼ Y/cầu HS trả lời câu lệnh trang 24 *Em hiểu nào là đột biến đoạn II Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: NST ? Mất đoạn: *Khi NST bị đoạn gây nên hậu - NST bị đứt đoạn làm giảm số lượng gen trên NST  thường gây chết nào? Vd: đoạn nst 22(vai dài)  Utmáu - thực vật đoạn nhỏ NST ít ảnh hưởng  loại khỏi NST gen không các tính + động vật đoạn NST mong muốn số giống cây trồng thường gây tử vong là các động vật bậc cao Lặp đoạn: *Em hiểu nào là đột biến lặp đoạn - Một đoạn NST lặp lại hay NST ? nhiều lần  làm tăng số lượng gen trên *Khi NST có lặp đoạn gây nên hậu NST nào ? - Tăng số lượng gen trên nst: cân Vd: Rdấm: lặp đoạn 16A/nst X? gen hệ gen  có hại; số có lợi Lặp đoạn lúa Đại mạch : tăng ứng dụng thực tiễn hoạt tính amylaza * Em hiểu nào là đột biến đảo đoạn Đảo đoạn: NST? - Một đoạn NST bị đứt đảo ngược * Khi NST có đảo đoạn gây nên hậu 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự gen nào ? trên NST  làm ảnh hưởng đến hoạt động gen * Em hiểu nào là đột biến chuyển - Có thể gây hại giảm k/năng ssản Lop12.net (4) Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức đoạn NST? Chuyển đoạn: * Khi NST có chuyển đoạn gây nên - Sự trao đổi đoạn NST xảy NST cùng không cùng cặp tương đồng hậu nào làm thay đổi kích thước, cấu trúc gen, nhóm gen liên kết  thường bị giảm khả sinh sản Củng cố: * Trả lời câu lệnh trang 26: Vị trí đứt gãy khác trên NST các đột biến cấu trúc NST thường gây nên các hậu khác cho thể đột biến song chúng là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc và tiến hoá *Kiến thức bổ sung: Đột biến cấu trúc NST là biến đổi cấu trúc NST (Thực chất là xếp lại các gen  làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST, phát nhờ quan sát tế bào phân chia, đặc biệt là nhờ phương pháp nhuộm băng NST) Lưu ý: • Đột biến đoạn nhỏ, chuyển đoạn tương hỗ cân bằng, đảo đoạn không mang tâm động, khó phát kính hiển vi thường • Muốn phát phải tiến hành nhuộm băng như: băng G, băng C, băng Q, băng R, - Trên NST có : +Những đoạn ADN chứa gen hoạt động, các gen này trạng thái mở xoắn gọi là vùng đồng nhiễm sắc thể + Những đoạn ADN xoắn chặt chứa gen không hoạt động gọi là vùng dị nhiễm sắc thể  Khi sử dụng phương pháp nhuộm băng, NST lên các băng đậm, nhạt sáng, tối khác Dựa vào trật tự, số lượng các băng này so với băng chuẩn để phát các dạng đột biến cấu trúc Lop12.net (5) Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 4) Dặn dò: - Học và làm bài tập - Tìm hiểu các đột biến số lượng RÚT KINH NGHIỆM Ngày ,tháng ., 2009 Tổ trưởng kí duyệt Lop12.net (6)

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan