Giáo án Giải tích 12 - Bài 3: Bài tập mặt trụ, hình trụ, khối trụ

2 10 0
Giáo án Giải tích 12 - Bài 3: Bài tập mặt trụ, hình trụ, khối trụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập: Hoạt động 1: BT 12/sgk trang 53 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Gọi hs trả lời Hs trả lời a/ Hình trụ b/ Khối trụ Hoạt động 2: BT 13/sgk trang 53 Hoạt độ[r]

(1)Bộ môn Toán Trường THPT Tân Quới GA.HH12.NC.Chương2 Nhóm Toán B5 Số tiết: §3 BÀI TẬP MẶT TRỤ, HÌNH TRỤ, KHỐI TRỤ I Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh : - Củng cố định nghĩa mặt trụ, hình trụ, khối trụ - Củng cố và nắm vững công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, thể tích khối trụ + Về kĩ năng: Giúp học sinh - Biết cách vận dụng công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, thể tích khối trụ + Về tư và thái độ: tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập + Học sinh: Đọc trước sgk III Phương pháp: Trực quan, phân tích lên, gợi mở, vấn đáp IV Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ: H: Nhắc lại định nghĩa mặt trụ, hình trụ, khối trụ? Các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, thể tích khối trụ? (HS trả lời chỗ) Bài tập: Hoạt động 1: BT 12/sgk trang 53 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Gọi hs trả lời Hs trả lời a/ Hình trụ b/ Khối trụ Hoạt động 2: BT 13/sgk trang 53 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gọi hs dự đoán quĩ tích Hs trả lời và dự đoán: quĩ mô hình, nêu phương tích là mặt trụ trục d là pháp chứng minh đường thẳng qua O và vuông góc với (P), đường Hướng dẫn hs chứng minh: sinh l//d và cách d Lấy điểm M bất kì với khoảng R M có hình chiếu M’ là hình chiếu nằm trên (O) Cần chứng minh M nằm trên mặt trụ Hướng dẫn dựng đường thẳng d qua O và vuông góc với (P) Chứng minh d(M,d)=R H: Điều ngược lại còn đúng không? Kết luận tập hợp điểm là mặt trụ trục d là đường thẳng qua O và vuông góc với (P), đường sinh l//d và cách d khoảng R Hoạt động 3: BT 16/sgk trang 54 GV Thái Thanh Tùng Lop12.net Ghi bảng Gọi M là điểm bất kì có hình chiếu M’ nằm trên đường tròn tâm O Gọi d là đường thẳng qua O và vuông góc với (P) Cần chứng minh: d(M,d)=R Ta có: MM’(P) MM’//d d(M,d)=d(MM’,d)=d(M’,d) =OM’=R Vậy quĩ tích M là mặt trụ trục d là đường thẳng qua O và vuông góc với (P), đường sinh l//d và cách d khoảng R (2) Bộ môn Toán Trường THPT Tân Quới GA.HH12.NC.Chương2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu hs nêu phương pháp và xác định khoảng cách hai đường thẳng chéo Đ: d(OO’,(ABB’)) với BB’ là đường sinh - Hướng dẫn hs tính khoảng cách - Xác định d(O,(ABB’)) - Yêu cầu hs tính OH? Đ: d(AB,OO’)=d(OO’,(ABB’)) =d(O,(ABB’)) Đ: Gọi H là trung điểm AB’ d(O,(ABB’))=OH Đ: Tính AB’  OH? Ghi bảng Kẻ đường sinh BB’ BB’//OO’ d(OO’,AB) =d(OO’,(ABB’) =d(O,(ABB’)) Gọi H là trung điểm AB’ Ta có: BB’(AOB’) (ABB’)(AOB’) Mà OHAB’ OH(ABB’) d(O,(ABB’))=OH Ta có: ABB’ vuông B’: AB' tan300= AB’=BB’tan300 BB' =R = R 3 AH=R/2 R OH= OA -AH = R Vậy d(OO’,AB)= Hoạt động 4: Củng cố Phiếu học tập : Thể tích khối trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh 4, diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình trụ là : A 12 B 10 C 8 D 6 Bài tập nhà: Làm các BT sgk GV Thái Thanh Tùng Lop12.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan