Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 82: Tràng giang - Huy Cận

3 41 0
Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 82: Tràng giang - Huy Cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nỗi buồn thấm đẫm vào cảnh vật, không gian, con người trở nên cô đơn, bé nhỏ không chỉ là nỗi buồn mênh mông trước trời rộng- sông dài mà còn là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước cuộc đ[r]

(1)Tieát: 82 Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………… TRÀNG GIANG Huy Cận I MỤC TIÊU - Giúp học sinh cảm nhận nỗi buồn, nỗi cô đơn trước vũ trụ, nỗi sầu nhân và niềm khát khao hòa nhập với quê hương đất nước Thấy màu sắc cổ điển và đại bài thơ - Rèn luyện kĩ đọc- hiểu, phân tích bài thơ đại - Bồi dưỡng tinh thần gắn bó với quê hương, đất nước II.PHƯƠNG PHÁP III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kieåm tra baøi cũ Đọc thuộc lòng bài thơ Vội vàng Nêu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? 2.Giảng bài mới: *Lời vào bài: Trong tập thơ “lửa thiêng”nhà thơ Huy Cận đã có lần tự họa chân dung ,tâm hồn mình : “Một linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu” Nỗi sầu thiên cổ trùm lên tập lửa thiên và hội tụ Tràng Giang và bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cân trước cáng mạng tháng tám TL Hoạt động thầy Hoạt động trò 10 Hoạt động 1: Hướng Hoạt động 1:HS Đọc dẫn học sinh đọc- hiểu tiểu dẫn SGK khái quát GV: Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn SGK, sau đó giúp học sinh tóm tắt tác giả và tác phẩm GV: Em hãy cho biết hoàn cảnh đời bài Bài thơ đời thơ? vào buổi chiều GV: Giảng giải: mùa thu năm 1939 - Cảnh thực: Sông Hồng mùa thu nước nguồn đổ về, sóng dội, mặt sông sóng cuồn cuộn theo nhiều cành cây mục Nhan đề vừa gợi ta - Cảnh bài thơ mang ý nghĩa tượng trưng liên tưởng đến 25 Mục tiêu cần đạt I Đọc – hiểu khái quát Tác giả - Huy Cận ( 1919- 2005) tên thật là Cù Huy Cận - Là người có đóng góp nhiều cho thơ - Thơ Huy Cận chịu ảnh hưởng thơ Đường và thơ Pháp, giọng thơ ảo não - Tập Lửa thiêng là nỗi sầu vạn kỉ Lửa thiêng là ngậm ngùi dài, biểu cái tôi nỗi buồn mênh mông hệ trẻ Mặt khác gợi ít nhiều tình yêu quê hương đất nước, tình yêu sống Tác phẩm: - Cảm hứng sáng tác: Tứ thơ hình thành vào buổi chiều mùa thu năm 1939, tác giả đứng bờ Nam bến Chèm nhìn cảnh sông Hồng mênh mông sóng nước, bốn bề bao la vắng lặng, nghĩ kiếp người trôi - Nhan đề: Tràng giang + Âm hưởng thơ Đường + Tạo chiều dài cho dòng sông +Gợi nhớ sông Trường Giang Trung Quốc sông Trường Giang GV: Nhan đề bài thơ (Trung Quốc), vừa gợi ý nghĩa liên tưởng mang âm hưởng nào? Đường thi, tạo chiều dài cho dòng sông Hoạt động 2: Hướng Hoạt động 2: HS Đọc II Đọc –hiểu văn bản: dẫn đọc – hiểu chi tiết diễn cảm văn bản, chú Cảnh vật dòng sông và trầm tư suy Lop11.com (2) GV: Gọi học sinh đọc ý giọng điệu trầm, tưởng nhà thơ ( khổ 1) diễn cảm bài thơ buồn - Khổ thơ mở đầu đã khơi gợi cảm xúc và ấn tượng nỗi buồn triền miên kéo dài theo không gian (tràng giang) và theo thời gian (điệp điệp) + Sóng gợi: Không phải là hình ảnh thật GV:Những câu thơ mà là sóng lòng nhà thơ + Thuyền xuôi mái: Sự bất lực buông xuôi miêu tả sóng, thuyền, HS: Thảo luận trả lời củi gợi ta liên tưởng Liên tưởng đến kiếp + Thuyền nước lại: Sự bất hòa đồng điều gì? người trôi, vô định + Củi cành khô lạc dòng: Sự trôi vô định - Nghệ thuật : HS: Thảo luận, trả lời + Phép đảo ngữ :Củi- cành, nhằm nhấn mạnh vào nhỏ bé, lẻ loi vật - Vắng lặng GV: Cảnh dòng sông - Mênh mông (dài, + Từ láy: điệp điệp, song song: Gợi âm tác giả tập trung rộng, cao ) hưởng cổ kính cho đoạn thơ làm bật điều gì?  Cảnh vật nhìn suy tưởng tác giả kiếp người nhỏ bé, vô định GV: Em hãy nhận xét Sự hoang vắng cảnh vật và tâm tâm trạng tác giả HS: Suy nghĩ trả lời trạng nhà thơ ( khổ 2, 3) Tâm trạng thấm - Nỗi buồn càng thấm sâu vào cảnh vật: thể đoạn thơ? đẫm vào cảnh vật vào + Không âm thanh: Đâu tiếng làng xa vãn * Đây là tâm trạng Huy không gian chợ chiều Cận, nỗi buồn thấm đẫm vào + Không sống: Mênh mông không cảnh vật, không gian, chuyến đò ngang- Không cầu gợi chút niềm người trở nên cô đơn, bé nhỏ, có phần bị rợn ngợp trước thân mật vũ trụ rộng lớn, vĩnh và + Không gian mênh mông : Cao- rộng- sâu không thể không cảm thấy lạc vô tận loài cái mênh mông đất trời, cái xa vắng thời Nắng xuống trời lên sâu chót vót gian Vì thế, nỗi buồn bài thơ + Sự vật càng trở nên hiu hắt, lặng lẽ: gió này không là nỗi buồn đìu hiu, bèo dạt đâu, lặng lẽ bờ xanh, bãi mênh mông trước trời rộngvàng, bến cô liêu, sông dài mà còn là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước - Nghệ thuật : đời + Điệp từ không: tăng vắng lặng, quạnh hiu cảnh vật + Phép đối ngầm: Không gian – không gian; không gian – người Nỗi buồn thấm đẫm vào cảnh vật, không gian, người trở nên cô đơn, bé nhỏ không là nỗi buồn mênh mông trước trời rộng- sông dài mà còn là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước đời GV: Nét tinh tế cảnh thể từ ngữ nào? GV: Thôi Hiệu có hai câu: Nhật mộ hương quan hà xứ thị/ Yên ba giang thượng sử nhân sầu Theo em buồn ai? GV: Xuân Diệu đã Thể từ 3) Nét đẹp kì vĩ thiên nhiên và nỗi :Cánh nhỏ, bóng chiều nhớ nhà thơ ( khổ 4) sa - Thiên nhiên buồn thật tráng lệ, kì vĩ: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc- Chim Tình cảm Huy nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa: Sự rung Cận gần gũi với tình cảm tinh tế nhà thơ trước cảnh sắc yêu đất nước dân tộc thiên nhiên - Tình cảm tác giả: Nỗi nhớ nhà + Không cần ngoại cảnh tác động:Không khói hoàng hôn + Mang âm hưởng Đường thi Lop11.com (3) nhận xét: Tràng giang III Chủ đề là bài thơ dọn đường Qua cảnh chiều thu sông Hồng đìu hiu và cho lòng yêu giang sơn, hoang vắng, tác giả bộc lộ cái tôi cô đơn mình và đó chính là nỗi buồn sông tổ quốc GV: Phát biểu chủ đề núi, nỗi buồn đất nước nhà thơ bài thơ Hoạt động 3: Hướng Hoạt động 3: HS Đọc IV Tổng kết dẫn học sinh tổng kết ghi nhớ SGK - Nội dung: Đi suốt bài thơ là nỗi buồn GV: Gọi học sinh đọc triền miên, vô tận đó là cái buồn sáng, góp phần làm phong phú thêm ghi nhớ SGK tâm hồn độc giả -Nghệ thuật: Bài thơ có ý vị cổ điển, đậm chất Đường thi hình ảnh, giọng điệu, từ ngữ thơ gần gũi với quê hương, đất nước và người Việt Nam Cuûng coá Thấy tâm yêu nước kín đáo nhà thơ thể qua nỗi buồn sông núi, cảm nhận tính chất vừa cổ điển vừa đại bài thơ Daën - Baøi taäp veà nhaø: Đọc thuộc lòng bài thơ - Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ Lop11.com (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan