1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1 đến tiết 71

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 297,34 KB

Nội dung

Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản GV: Chuyển giao nhiệm vụ I.Ngôn ngữ tài sản chung của xã hội: cho HS: Qua việc giao Tính chung củ[r]

(1)Ngày soạn 16/8/2016 Tiết1 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượngkinh kí - Lê Hữu Trác) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cảm nhận giá trị sâu sắc đoạn trích : Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa thể nhân cách cao tác giả qua ngòi bút kí chân thực, sắc sảo sống phủ chúa 2.Kỹ năng: Đọc- hiểu văn văn học 3.Thái độ: Không đồng tình với sống xa hoa, bất công và cảm phục nhân cách sống nhà văn, lương y Lê Hữu Trác Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ - Năng lực chuyên biệt: Đọc, tóm tắt, đóng vai, tạo lập văn - Phẩm chất hướng tới: cảm xúc thẩm mĩ, II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Kĩ thuật dạy học: Chia sẻ nhóm đôi, tia chớp III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu, tranh chân dung Lê Hữu Trác, Thượng kinh kí - dịch tiếng Việt, Hoàng Lê thống chí (hồi 1) Chuẩn bị học sinh: Vở ghi, soạn, sgk IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: GV: Giới thiệu chân dung Lê Hữu Trác và nêu CH: Theo anh/chị, Lê Hữu Trác có phải là ông Lười bút hiệu ông tự đặt không vì sao? (HS trả lời: Ông Lười là cách đặt bút hiệu theo kiểu hài hước, dân dã, đúng ông nói lười thái độ thờ với công danh phú quí, lối sống tự cao nơi rừng núi quê nhà) => GV vào bài Lop11.com (2) b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức GV: Chuyển giao nhiệm vụ I Đọc- hiểu khái quát: Tiểu dẫn: cho HS qua CH CH: Trình bày nét * Vài nét tác giả Lê Hữu Trác: - Hầu suốt đời gắn bó với quê ngoại Hương Sơncơ tác giả Lê Hữu Hà Tĩnh Trác - Sự nghiệp y thuật (Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh HS: chia sẻ nhóm đôi => 66 quyển, soạn gần 40 năm), chứng tỏ Lê Hữu Trác là nhà y học, nhà văn, nhà thơ lớn trả lời - Là người khiêm khốn, nhân hậu, có biệt tài chữa GV: Tổng kết bệnh, y đức sáng ngời, không màng danh lợi, thích nghiên cứu y lí, viết sách, mở trường dạy học, chữa bệnh cứu người và sáng tác thơ di dưỡng tinh thần * Về tác phẩm Thượng kinh kí (1782- 1785): - In phần cuối Y tông tâm lĩnh phụ lục ghi chép lại chuyến từ Hà Tĩnh lên kinh đô Thăng Long để chữa bệnh cho Trịnh Cán - Biết bệnh tử nan y không thể chữa, chúa và các quan lại không tin tưởng vào cách chữa mình, càng lo sợ tai vạ và chán ghét công danh, Lãn Ông lại trở núi cũ tâm trạmg hân hoan, vui mừng * Về thể kí sự: GV: Bổ sung cho HS kiến Thể loại văn xuôi ghi chép câu chuyện, thức Thể kí việc, nhân vật có thật và tương đối hoàn chỉnh, xuất VN từ TK XVIII Đọc văn bản: HS: Đọc, kể, chia bố cục * Đọc- từ khó: (KT: Chia sẻ nhóm đôi) - Đọc diễn cảm dịch: Cách đọc chậm rãi, từ tốn, chú ý số câu thoại, lời quan chánh đường, lời tử, lời người thầy thuốc phủ, lời tác giả * Bố cục: đoạn - Đoạn từ đầu => chầu ngay: mở truyện- lí vào phủ theo lệnh chúa - Đoạn 2: tiếp đến cho thật kĩ: Cảnh mắt thấy, tai nghe trên đường vào phủ chúa - Đoạn 3: tiếp đến khác chúng ta nhiều: Khám bệnh và kê đơn - Đoạn còn lại Nhận xét: Bố cục mạch lạc, tả theo trình tự thời gian và việc, chọn ngôi kể thứ xưng tôi, tái điều tự người viết chứng kiến và cảm nhận Lop11.com (3) CH: Cảnh sinh hoạt phủ chúa qua cái nhìn và cảm nhận trực tiếp nhà văn miêu tả nào? HS: hoạt động nhóm => Trả lời GV: Tổng kết GV: Chuyển giao NV cho HS qua CH sau: CH: Thái độ và tâm trạng tác giả thể qua đoạn trích nào? II Đọc – hiểu văn bản: 1- Cảnh sinh hoạt phủ chúa qua cái nhìn và cảm nhận trực tiếp tác giả: * Quang cảnh nơi phủ chúa kể - tả lại từ điều trực tiếp mắt thấy, tai nghe lần đầu tác giả cụ thể và ssống động Lần lượt theo chõn người dẫn đường, có cùng với quan chánh đường Hoàng Đình Bảo, sủng thần Trịnh Sâm- Đặng Thị Huệ, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần - Cảnh ngoài: +Mấy lần cửa, vườn hoa, quanh co hành lang, điếm Hậu mã, ngôi nhà lớn Đại đường lộng lẫy, phòng trà + Các quan lại, khách khứa, người giúp việc bảo vệ, phục dịch lại nườm nượp; thị vệ nghiêm trang cảnh giác - Cảnh nội cung: Trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, màu mặt phấn, màu áo đỏ - Nhiều thủ tục rườm rà nhiêu khê: +Bữa ăn sáng tác giả điếm Hậu mã + Cảnh người chầu hầu tử + Cảnh chào lạy và xem hầu mạch, khám bệnh cho tử + Cảnh chẩn bệnh, kê đơn - Trong mhững cảnh trên, có lẽ chi tiết tả cảnh tử cười, khen ông già thầy thuốc lạy mình khéo là chi tiết đắt giá Vì nó vừa chân thực, vừa đậm chất hài hước kín đáo nó không là cảnh sinh hoạt giàu sang, đài các gia đình nhà chúa mà còn nói lên quyền uy tối thượng đấng trời, cháu trời và thân phận nhỏ nhoi, thấp nhỏ các thầy thuốc hầu hạ và thái độ kín đáo khách quan người kể -> Giá trị chân thực đoạn trích là chỗ tác giả vẽ tranh chi tiết cảnh sống xa hoa, giàu sang đỉnh, cách biệt hẳn với bên ngoài nơi chúa Nhưng đó là khung cảnh vàng son đầy quyền quý, đầy tù hãm, thiếu không khí Việc ăn chơi hưởng lạc nhà chúa vì đã tự phơi bày trước mắt người đọc 2- Thái độ, tâm trạng và suy nghĩa tác giả: - Ngạc nhiên, khâm phục trước cảnh giàu sang phú quí bậc Vốn là quan sinh trưởng chốn phồn hoa, quen nhiều cảnh giàu có, sang trọng, mà Lop11.com (4) GV sử dụng KT tia chớp HS: Trả lời GV: tổng kết bước chân đến đây thấy giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường - Bài thơ tác giả: Lời lẽ, hình ảnh miêu tả giàu sang phủ chúa theo lối ước lệ, với thái độ ngợi ca, sùng kính Cả trời Nam sang là đây; lầu gác vẽ tung mây nguyên ngư phủ đó là kiểu viết văn xuôi trung đại thường xen lẫn với thơ - Câu hỏi lại khá đột ngột; là câu trả lời giãi bày nhũn nhặn Đó là thái độ không xu phụ, học đòi kẻ quyền quí; tự hào cách sống mà nơi mình giữ kẽ, thận trọng mà lộ phẩm cách cứng cỏi - Trong và sau khám bệnh- hầu mạch cho tử; + Đầu tiên là thái độ sợ hãi: Tôi nín thở đứng chờ xa, tôi khúm núm đứng trước sập xem mạch + Theo lênh quan Chánh đường, cụ lang hai lần quì lạy lạy đứa bé- bệnh nhân 5,6 tuổi cách thành kính + Suy nghĩ Lê Hữu Trác bày trực tiếp, ý kiến chẩn bệnh ông khác hẳn với ý Chánh đường và các thầy thuốc cung Nhưng ông đúng, giỏi và sâu sắc họ Hiểu hết bệnh tử, nêu luận giải hợp lí, thuyết phục và cách điều trị đúng ông băn khoăn chưa nói ngay, chưa muốn sử dụng cách đúng vì sợ chữa khỏi tin dùng, phải lại kinh, không sống sở nguyện + Có cách chữa hoà hoãn, dùng phương thuốc vô thưởng, vô phạt, cầm chừng => Hai ý nghĩ trái ngược cùng xuất lòng ông + Cuối cùng ý thức nhà nho trung với chúa, với nước, cho xứng với truyền thống cha ông, trọng trách chân chính đã thắng Ông gạt tất sở thích cá nhân sang bên, thẳng thắn đưa ý kiến và kiên trì bảo vệ quan điểm mình: ông tỏ ý kiến nói nói lại lần, tôi giải thích mãi => Rõ ràng Lê Hữu Trác là thầy thuốc quê mùa ông giỏi, nhiều kinh nghiệm chuyên môn, thầy thuốc có lương tâm đức độ, nhà nho chân chính và cứng cỏi, người khinh thường danh lợi, yêu thích tự và lối sống đạm, giản dị nơi làng quê dù tận mắt chứng kiến cảnh giàu sang bực nơi đế đụ và thân mình có Lop11.com (5) GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS qua CH: CH: Đặc sắc nội dung và nghệ thuật đoạn trích? HS: Chia sẻ nhóm đôi, trả lời GV: tổng kết hội giàu sang phú quí + Gián tiếp cho thấy thái độ không đồng tình tác giả trước thực: không đồng tình trước lối sống quá đỗi xa hoa người nắm giữ trọng trách quốc gia Ý muốn núi Lãn Ông đối lập gay gắt với quan điểm gia đình chúa Trịnh và bọn quan lại trướng là đối lập và đục, ô trọc và cao III.Tổng kết: a- Giá trị nội dung: - Vẽ lại tranh chân thực và sịnh động quang cảnh sống và cảnh sống phủ chúa Trịnh xa hoa, quyền quí, hưởng lạc - Con người và phẩm chất tác giả: tài năng, y lí, đức độ, khiêm nhường, trung thực, cứng cỏi, lẽ sống sạch, cao, giản dị, không màng công danh, phú quí b- Giá trị nghệ thuật thiên truyện: - Kể, tả trung thực, giản dị - Thái độ, tâm trạng thể kín đáo, đúng mực, có luận giải hợp lí - Giọng điệu thấp thoáng mỉa mai, hài hước c Hoạt động 3-Luyện tập: Bài tập SGK T9: So sánh đoạn trích Vào Phủ chúa Trịnh với tác phẩm đoạn trích kí khác VHTĐ Việt Nam mà anh/chị đã đọc và nêu nhận xét đặc sắc đoạn trích này So sánh với tuỳ bút Phạm Đình Hổ để thấy - Sự gần gũi cùng đề tài: Không gian, địa điểm, giá trị thực, thái độ kín đáo, giọng văn điểm đạm - Sự khác biệt: + Ở Lê Hữu Trác giới hạn lần vào phủ, trực tiếp mắt thấy tai nghe Kể ngôi thứ nhất, không có chi tiết hư cấu, kì ảo + Ở Phạm Đình Hổ: Tập hợp, tổng hợp thực trên nhiều nguồn trực tiếp, gián tiếp, kể ngôi thứ III, sử dụng nhiều chi tiết hư cấu kì ảo d Hoạt động vận dụng: Viết bài văn nêu cảm nhận thái độ và nhân cách nhà văn Lê Hữu Trác qua đoạn trích Vào phủ chúa Trình e Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: Tìm hiểu số tài liệu sau : - Nhân vật trần thuật và nghệ thuật trữ tình TKKS – Nguyễn Thị Nhàn Bình luận văn chương nhà trường (NXB Đại học sư phạm hà Nội, 2006) Lop11.com (6) - Nỗi niềm vào trịnh phủ - Đỗ Kim Hồi, Phân tích- bình giảng tác phẩm văn học – NXB Giáo dục -2000 V Kết thức bài học: Củng cố: Những điểm tác giả Lê Hữu Trác và đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ; sống nơi phủ chúa và thái độ tác giả, qua đó hiểu nhân cách nhà văn coi thường vinh hoa phú quí, lánh đục Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật đoạn trích Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Học bài, hoàn thành bài văn viết phần vận dụng - Chuẩn bị T2 : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (T1) Y/C chuẩn bị : Đọc kĩ mục I, II SGK T10 -> 13 : + Tìm hiểu ngôn ngữ chung là gì ? các phương diện biểu + Lời nói – sản phẩm riêng cá nhân thể nào ? + Làm BT 1,2,3 SGK T13 VI Rút kinh nghiệm: Ngày tháng Tổ phó : năm Nguyễn Thị Lành Lop11.com (7) Ngày soạn 17/8/2016 Tiết TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN (T1) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Thấy mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội và lời nói riêng cá nhân 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ xây dựng lời nói có dấu ấn sáng tạo cá nhân trên sở qui tắc chung ngôn ngữ xã hội 3.Thái độ: Có ý thức tôn trọng qui tắc ngôn ngữ chung xã hội, giữ gìn và phát huy sắc ngôn ngữ dân tộc Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ - Năng lực chuyên biệt: Sáng tạo lời nói cá nhân và tạo lập văn - Phẩm chất hướng tới: Phát triển ngôn ngữ hoạt động giao tiếp: sinh hoạt, viết văn II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Kĩ thuật dạy học: Chia sẻ nhóm đôi, mảnh ghép III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: SGK, soạn, ghi IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11A 11C 11G Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: GV: Chọn nhóm, nhóm em, còn lại quan sát (KT bể cá) Lop11.com (8) GV: dùng máy chiếu lên màn hình bài ca dao sau và nhóm trao đổi trả lời CH: Người ta thì ước nhiều chồng Riêng em thì ước ông thật bền Thật bền tượng đồng đen Trăm năm với tình em lòng Số lượng từ? Số lượng chữ? Số lượng tiếng? Số lương chữ (hoặc tổ hợp chữ)? Số lượng âm? (HS các nhóm trao đổi và trả lời); GV tổng kết: SL từ 24; SL chữ: 28; SL âm 28; SL chữ 76: Ng /ươ / i /t /a /th/ i/ ươ/ c/ ; SL âm 76: Khi đọc lên chữ (hoặc tổ hợp chữ) tạo thành âm, viết, âm cố định thành chữ (hoặc tổ hợp chữ): Âm /n/ (ng): ghi ng (ennờ-giê) => GV: Ở đây chúng ta tìm hiểu phương diện ngôn ngữ chung Vậy hoạt động giao tiếp ngôn ngữ gồm ngôn ngữ chung và NN cá nhân nó bao gồm phương diện nào, mối quan hệ chúng sao? – Chúng ta tìm hiểu T2: HĐGT NN b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức GV: Chuyển giao nhiệm vụ I.Ngôn ngữ tài sản chung xã hội: cho HS: Qua việc giao Tính chung ngôn ngữ biểu qua các phương nhiệm vụ nhà, HS đã diện sau: 1- Các yếu tố chung mặt âm bao gồm: chuẩn bị bài, a- Hệ thống âm vị: (Chia nhóm theo KT mảnh +Âm vị nguyên âm: Khi phát âm luồng tự ghép) do, nhẹ nhàng, không bị cản trở, máy phát âm điều HS: chia nhóm ứng CH hoà: VD i, a ,e, u, o, iê, ươ sau: + Âm vị phụ âm: Khi phát âm luồng không CH1: tự do, phải cọ xát phá cản thoát được, Các yếu tố chung mặt máy phát âm lúc lúc chùng VD: m, n, t, l, k,v âm bao gồm + Thanh điệu: nhữnggì? b- Các tiếng (âm tiết): kết hợp các âm vị và CH2: điệu theo qui tắc định (âm là cách gọi tắt âm vị, là cách gọi tắt điệu) VD: nhà = phụ âm nh+ nguyên âm a+ huyền Cây= P/A c+ nguyên âm: â+ bán âm: y+ thanh: không 2- Các yếu tố chung là từ ngữ: Lop11.com (9) Các yếu tố chung mặt từ ngữ bao gồm gì? CH3: Các yếu tố chung mặt qui tắc, phương thức bao gồm gì? CH4: Lấy VD các phương thức chuyển nghĩa từ? CH5: (tách và ghép các nhóm): Ngôn ngữ chung là gì? Các phương diện biểu hiện? (HS: trả lời, GV tổng kết) GV: chuyển giao nhiệm vụ cho HS qua CH tìm hiểu mục II (KT trao đổi nhóm đôi) CH1:Lời nói là gì? Nó tồn dạng nào? CH2: Những đặc điểm riêng lời nói cá nhân thể phương diện nào? HS : Trả lời Mỗi cá nhân biết và sử dụng vốn từ ngữ tiếng Việt: - Các từ đơn VD - Các từ phức: VD: quần áo, điện máy, xăng dầu, - xe cộ, chưa búa, xe đạp, xe máy - Các thành ngữ VD - Các quán ngữ: Nói tóm lại, mặt là, trở lên trên, bạn nối khố, anh hùng rơm, nhanh cắt, lành bụt 3- Các qui tắc và phương thức: a- Qui tắc kết hợp âm vị với âm vị để tạo thành tiếng (đã nói mục1) b- Qui tắc kết hợp từ với từ để tạo thành cụm từ: - Cụm từ đẳng lập: Giáo viên và học sinh, đội và dân quân, công nhân và nông dân - Cụm từ chính phụ: cái bàn xanh gỗ này (cụm DT), chạy phía bờ sông (cụm ĐT), đẹp trăng mọc (cụm TT) - Kết hợp từ với cụm từ để tạo thành câu đơn, câu ghép: VD: - Anh Nam Hà Nội - Vì trời mưa nên đường trơn c- Các hương thức chuyển nghĩa từ: VD: …… * Tóm lại: NN chung là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp cộng đồng, xã hội; các phương diện biểu hiện… II- Lời nói- sản phẩm riêng cá nhân: * Lời nói cá nhân là vận dụng ngôn ngữ chung xã hội vào tình giao tiếp cụ thể để đạt mục đích giao tiếp Lời nói cá nhân thường tồn dạng là nói (phát âm thanh) và viết (cố định hoá thành văn bản) * Các phương diện : 1- Giọng nói cá nhân: thể khác cao độ, trường độ, âm sắc, ngữ điệu nói VD: 100 người reo lên tiếng a thì coa 100 tiếng a khác 2- Vốn từ ngữ cá nhân: Thể lực, trình độ người vận dụng vốn từ chung cộng đồng dân tộc vào hoạt động giao tiếp VD: có người có vốn từ phong phú, sinh Lop11.com (10) GV : Tổng kết động nói chôi chảy, hấp dẫn Có người thì vốn từ ngữ nghèo nàn, nói ấp úng gây người nghe ức chế 3- Sự chuyển đổi, sáng tạo từ ngữ chung quen thuộc: - Từ ngữ là vốn chung quen thuộc toàn xã hội, lời nói cá nhân có chuyển đổi, sáng tạo nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, việc tách từ, gộp từ, chuyển loại từ sắc thái phong cách tạo nên biểu VD: Cũng là hình ảnh “máu đỏ” Lê Anh Xuân viết Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng 4- Việc tạo các từ mới: Cá nhân có thể tạo từ từ chất liêu có sẵn và theo phương thức chung VD: SGKT12 5- Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung: Khi nói hay viết, cá nhân có thể tạo các sản phẩm (Ngữ, câu, đoạn, bài:) có chuyển hoá linh hoạt so với quy tắc và phương thức chung: Lựa chọn vị cho từ ngữ, tỉnh lược từ ngữ VD: SGK T12 c Hoạt động 3-Luyện tập: 1-Bài tập1 SGK T13 Trong hai câu thơ củaNguyễn Khuyến không có từ nào hiểu theo nghĩa “Chưa xuất vốn từ vựng”, mà hầu hết là từ chúng ta đã biết, có từ tác giả dùng với nghĩa mới, đó là từ thôi Từ thôi đây dùng với nghĩa chuyển để cái chết Về mặt tu từ, gọi đây là cách nói giảm, nói tránh (kính từ) nhằm bày tỏ tình cảm thương tiếc chân thành trước thật phũ phàng, bất khả kháng 2- Bài tập 2: - Không có từ ngữ mới, cái mang tính cá nhân coi là chính là xếp trật tự từ tác giả: Trất tự thông thường là: Từng đám rêu xiên ngang mặt đất Mấy hòn đá đâm toạc chân mây Còn bài thơ thì ngược lại d Hoạt động vận dụng: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng từ ngữ sáng tạo e Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu thêm : âm và chữ, tiếng và chữ, chữ và từ - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển V Kết thức bài học: Củng cố: - Ngôn ngữ chung và các phương diện biểu - Lời nói- sản phẩm giao tiếp cá nhân thể các phương diện 10 Lop11.com (11) Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Học kĩ bài, luyện viết đoạn văn có sử dụng các từ ngữ sáng tạo song dựa trên ngôn ngữ chung - Chuẩn bị T3 tiếp bài Tìm hiểu và soạn : + Mục sgk T35,36 : Quan hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân + Làm bài tập 1,2,3,4 (sgk T35,36) VI Rút kinh nghiệm: Ngày tháng Tổ phó : năm Nguyễn Thị Lành 11 Lop11.com (12) Ngày soạn 17/8/2016 Tiết TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN (T2) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Thấy mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội và lời nói riêng cá nhân 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ xây dựng lời nói có dấu ấn sáng tạo cá nhân trên sở qui tắc chung ngôn ngữ xã hội 3.Thái độ: Có ý thức tôn trọng qui tắc ngôn ngữ chung xã hội, giữ gìn và phát huy sắc ngôn ngữ dân tộc Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Phát triển ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ - Năng lực chuyên biệt: Sáng tạo lời nói cá nhân và tạo lập văn - Phẩm chất hướng tới: Phát triển ngôn ngữ hoạt động giao tiếp: sinh hoạt, viết văn II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Kĩ thuật dạy học: bể cá III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: SGK, soạn, ghi IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11A 11C 11G Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: 12 Lop11.com (13) a Hoạt động - Khởi động: GV: chép hai câu thơ bài thơ Người tìm hình nước (Chế Lan Viên): Ông cha ta đã đừng đấm nát tay trước cửa đời/ Cửa đóng và đời im ỉm khoá CH: Nhận xét việc nhà thơ đã vận dụng ngôn ngữ chung câu thơ nào? (Tác giả đã vận dụng ngôn ngữ chung cách sáng tạo qua cách viết ẩn dụ => câu thơ hàm súc, cô đọng, có sức truyền cảm => Thể hiện: cha ông ta, bậc tiền nhân trước Bác Hồ trên đường tìm đường cứu nước thất bại) Vậy việc vận dụng ngôn ngữ chung nào để làm cho lời nói cá nhân có hiệu quả, chúng ta tìm hiểu tiếp bài b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức GV: Chuyển giao nhiệm vụ III- Quan hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá cho HS qua CH tìm hiểu nhân: - Ngôn ngữ chung bao gồm toàn ngữ liệu ngữ mục III sgk T35 âm, từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ cụ thể Nó là CH: Ngôn ngữ chung là gì? sở cho cá nhân vận dụng thành thạo lời Lời nói cá nhân là gì? Mối nói cụ thể giao tiếp ngày qua hệ ngôn ngữ chung - Lời nói cá nhân là kết vận dụng ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân? Nó mang đầy đủ dấu ấn cá nhân âm sắc, ngữ điệu, HS: trả lời cường độ, cao độ… (khi nói), và sở thích, vốn sống, GV: Tổng kết trình độ viết - Mối quan hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân là mối quan hệ chiều vì: Ngôn ngữ chung là sở để sản sinh lời nói cá nhân, lời nói cá nhân là kết vận dụng ngôn ngữ chung, luân có mặt ngôn ngữ chung, đồng thời góp phần làm đa dạng ngôn ngữ chung c Hoạt động 3-Luyện tập: GV: Chuyển giao NV cho HS qua bài tập sgk T35,36 (KT bể cá) 1- Bài tập 1(sgkT35): CH: Nguyễn Du đã có sáng tạo dùng từ “nách” câu thơ? - Trả lời: Trong thơ ND: nách góc tường => đây là nghĩa chuyển dựa trên giống vị trí trên thể người và trên vật 2- Bài tập (T35): - CH : Phân tích từ “xuân” câu thơ để thấy sáng tạo riêng tác giả? Trả lời - Trong câu thơ HXH từ xuân vừa mùa xuân, vừa sức sống và nhu cầu tuổi trẻ - Trong câu thơ Nguyễn Du: xuân (cành xuân) vẻ đẹp người gái trẻ tuổi 13 Lop11.com (14) - câu thơ Nguyễn Khuyến: xuân (bầu xuân) chất men say nồng rượu ngon, đồng thời dùng với nghĩa chuyển để sức sống dạt dào tuổi trẻ, tình cảm thắm thiết bạn bè - Trong câu thơ Hồ Chí Minh: + Xuân dòng dùng với nghĩa gốc mùa xuân năm + Xuân dòng đựơc dùng với nghĩa chuyển sức sống mới, tươi đẹp 3- Bài tập (T36): - CH : Từ “mặt trời”trong ngôn ngữ chung, tác giả đã có sáng tạo nào sử dụng? Trả lời: - Trong câu thơ Huy Cận: Mặt trời dùng với nghĩa gốc, hoạt động “xuống biển” là phép nhân hoá - Trong câu thơ Tố Hữu: mặt trời dùng với nghĩa chuyển lí tưởng cách mạng - Trong câu thơ Nguyễn Khoa Điềm: + mặt trời dòng dùng với nghĩa gốc + mặt trời dòng dùng với nghĩa chuyển niềm tin, hạnh phúc, ánh sáng người mẹ, đây là phép ẩn dụ 4- Bài tập (t36): CH: Trong câu sau, từ nào là từ tạo thời gian gần đây? Chúng tạo dựa vào tiếng nào có sẵn và theo phương thức cấu tạo từ nào? - Từ mọn mằn cá nhân sáng tạo dựa trên sở láy phụ âm đầu /m/ - Từ giỏi giắn tương tự mọn mằn - Từ nội soi tạo theo mô hình cấu tạo từ nội vụ, nội trị, ngoại xâm, ngoại nhập d Hoạt động 4- Vận dụng: - Tìm ví dụ các tác phẩm văn học đã đọc, học để minh hoạ việc vận dụng ngôn ngữ chung sáng tạo các tác giả - Viết đoạn văn : chủ đề tự chọn, đó thể sáng tạo việc sử dụng từ ngữ e Hoạt động 5- Tìm tòi, mở rộng: - Phân biệt âm và chữ, tiếng và chữ, chữ và từ - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển V Kết thức bài học: Củng cố: Mối quan hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân, rèn luyện việc vận dụng ngôn ngữ chung vào việc nói và viết để đạt hiệu cao giao tiếp Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Học bài và làm lại các bài tập sgk, luyện viết bài văn nghị luận lựa chọn các từ ngữ chuẩn mực và mang tính sáng tạo cá nhân - T4 : Viết bài NLXH tiết Y/C : Chuẩn bị giấy KT kẻ lời phê, bút viết rõ ràng, không mang tài liệu vào lớp VI Rút kinh nghiệm: 14 Lop11.com (15) Ngày tháng Tổ phó : năm Ngày soạn 18/8/2016 Tiết BÀI VIẾT SỐ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: H/S có kiến thức xã hội, kiến thức TLV, Tiếng Việt 2.Kỹ năng: Về cách làm bài nghị luận văn học: bố rõ ràng, diễn đạt mạch lạc 3.Thái độ: Ý thức tự học, tự rèn luyện viết bài Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: tự chủ, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Cách viết, cách diễn đạt, cách lựa chọn từ ngữ - Phẩm chất hướng tới: Yêu thích, hứng thú học tập và viết văn II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Kĩ thuật dạy học: III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra Chuẩn bị học sinh: Giấy kiểm tra, giấy nháp IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11A 11C 11G Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: 15 Lop11.com (16) Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức GV: Chép đề lên bàng I Đề bài: HS chép vào giấy kiểm tra Viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến mình và làm bài phương châm Học đôi với hành II Lập dàn ý * Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận (Học gắn liền với thực tiễn hay nói cách khác lý thuyết phải gắn liền với thực hành là cách học hoàn toàn tích cực có hiệu quả) * Thân bài - Giải thích: + Học là tiếp thu kiến thức lý thuyết qua đường tự học và học nhà trường; hành là thực hành + Ý nghĩa câu nói khuyên người học phải gắn liền lý thuyết và thực hành - Bàn luận: +)Tại học phải gắn liền với thực hành + Vì kiến thức tiếp thu là nhận thức, là hiểu, không thực hành trải nghiệm thì không hiểu rõ vấn đề VD + Nếu thực hành thì kiến thức tiếp thu khắc sâu hơn, dễ thuộc, nắm vấn đề chắn +) Phê phán kiểu học lý thuyết xa rời thực tiễn +) Đề xuất cách học đúng đắn: học đôi với thực hành * Kết bài Học đôi với hành là cách học tích cực, cách học mà phương pháp dạy học tích cực thực c Hoạt động 3-Luyện tập: Không d Hoạt động vận dụng: e Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: V Kết thúc bài học Củng cố: Thu bài Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Về nhà thuộc lòng đề bài và lập dàn ý, luyện viết lại bài để rèn kĩ - Chuẩn bị Tự tình II Y/C : + Thuộc bài thơ 16 Lop11.com (17) + Cảm nhận nội dung và nghệ thuật để thấy PC HXH VI Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm Tổ phó Nguyễn Thị Lành Soạn ngày 18/8/2016 Tiết TỰ TÌNH II (Hồ Xuân Hương) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất, xót xa trước cảnh ngộ éo le, ngang trái duyên phận Hồ Xuân Hương ; từ đó thấy bi kịch Và lĩnh, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Hiểu sâu tài nghệ thuật thơ Nôn HXH đã học THCS : thơ Nôm Đường luật, cách dùng từ ngữ, hình ảnh dản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế 2.Kỹ năng: Biết cách phân tích các sắc thái từ ngữ, có biện pháp nghệ thuật tu từ để diễn tả cảm xúc 3.Thái độ: Đồng cảm và bênh vực quyền sống, quyền hạnh phúc với số phận bất hạnh người phụ nữ nói riêng người xã hội xưa nói chung Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: đọc –hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tạo lập văn và sử dụng ngôn ngữ, đóng vai, kể chuyện sáng tạo - Phẩm chất hướng tới: Năng lực tiếp nhận: cảm xúc thẩm mĩ, tự nhận thức, tự đánh giá, cảm thụ kết hợp II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, kĩ thuật động não, bể cá III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: Vở ghi, soạn, SGK IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số 17 Lop11.com (18) Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11A 11C 11G Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: HS đã tham khảo nhà: Kể tên số bài thơ HXH, đọc thuộc lòng bài thơ ngắn (nếu thuộc) GV: bài thơ trên viết theo thể loại gì? HS trả lời: Thơ Nôm Đường luật => Dẫn vào bài b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức GV: Chuyển giao nhiệm vụ I Khái quát: cho HS tìm hiểu phần tiểu 1- Tiểu dẫn: dẫn sgk và đọc văn bản, chia * Hồ Xuân Hương (?-?), sống vào cuối kỉ bố cục XVIII- đầu TK XIX, bạn với các danh sĩ Nguyễn Du, HS: trình bà nét chính Phạm Đình Hổ sống khoảng thời gian này đời và sáng tác - Quê Nghệ An sống Thăng Long bên bờ hồ HXH? Tây, chủ quán cổ Nguyệt Đường (chiết tự chữ Hồ) H/S: Trình bày trước lớp - Thông minh, sắc sảo, tài năng, thơ phú người GV: Bổ sung nét - Cuộc đời, duyên phận gặp éo le, trắc trở (2 lần lấy lẽ: Tổng Cóc và tri phủ Vĩnh Tường, lần chồng chết), cuối cùng sống cô đơn, du lãng khắp nơi, và làm thơ để khuây khoả và di dưỡng tính tình - Tác giả gần 50 bài thơ Nôm Đường luật bát cú thất ngôn và tứ tuyệt; tập thơ chữ Hán Lưu hương kí - Hiện tượng độc đáo văn học trung đại Việt Nam Thơ vừa trào phúng, vừa trữ tình, vừa thanh, vừa tục là tiếng nói tâm hồn phụ nữ tài sắc, bạc mệnh khát khao đòi quyền sống tự do, bình đẳng, quyền hưởng thụ tình yêu và hạnh phúc - Được mệnh danh là: Bà chúa thơ Nôm Đọc văn bản: * Đọc- Từ khó : - Chú ý: + Ngắt nhịp 4/3; 2/2/3, câu2 1/3/3, nhấn mạnh đúng mức các từ: văng văng, trơ, lại, xiên, đâm, lại lại, tí con GV: Nêu yêu cầu đọc và dọc + Giọng điệu vừa não nùng, vừa cười cợt, hóm hỉnh, mẫu lần: chú ý ngắt nhịp cứng cỏi vừa thách thức * Thể thơ và bố cục: - Thể thơ- thể tài: 18 Lop11.com (19) GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS đọc- hiểu văn theo yêu cầu sau: GV: Chia nhóm thảo luận CH: Câu đầu tả cảnh gì? Trong thời điểm nào? Từ văng vẳng gợi âm nào? Giải nghĩa phân tích từ trơ? Em hiểu hồng nhan là gì? Từ này thường với từ nào để trở thành thành ngữ? Tâm trạng tác giả qua câu thơ này là tâm trạng gì? CH: Cảnh nhà thơ mình uống rượu trăng gợi tâm trạng gì? Hình ảnh trăng khuyết, xế (sắp lặn) và người uống say lại tỉnh, lại say bộc lộ nỗi niềm hoàn cảnh nào? - Cả câu luận bài có chung điểm nào, khác biệt điểm nào? Các từ xiên, đâm toạc tả tư thế, hình dáng và vận động rêu và đá có phải nhằm tả cảnh thiên nhiên dội, mạnh mẽ + Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật chữ Nôm + Thể tài tự tình: tự bày tỏ tâm trạng, cảm xúc, tình cảm người viết hoàn cảnh nào đó (gần gũi với các bài Thuật hoài, Ngôn hoài đã học lớp 10 và THCS) - Bố cục: đề- thực-luận- kết II Đọc- hiểu văn bản: 1- Đề (câu 1,2): * Câu thơ mở đầu xác định, thông báo hoàn cảnh tự tình: đêm khuya Nhận biết thời gian qua âm văng vẳng dồn dập tiếng trống cầm canh - Văng vẳng: là từ xa vọng lại - dồn: là liên tiếp, nhanh => Thực đây là cảm nhận tác giả dòng thời gian xô đuổi * Hồng nhan: nhan sắc người phụ nữ đẹp thường với đa truân hay bạc mệnh => thành ngữ: hồng nhan đa truân, hồng nhan bạc mệnh, thường gặp Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện kiều * Trơ: còn lại, không sắc, bẽ bàng, cô đơn * Cái: cụ thể hoá khái niệm hồng nhan với ý tự mỉa mai * Nước non: cách dùng từ trang trọng, ước lệ, ngoại cảnh Hai câu thơ biểu tâm trạng cô đơn, bối rối trước thời gian, trước đời Cô đơn, bẽ bàng, rẻ rúng và tự mỉa mai, cay đắng Nhưng trơ với nước non còn thể lĩnh, thể thách đố cá nhân trước đời, trước số phận (kiểu Đá trơ gan cùng tuế nguyệt- bà Huyện Thanh Quan) 2- Hai câu thực (3,4): - Ngồi mình cô đơn độc ẩm trăng lạnh lùng, ngắm trăng, ngắm duyên phận mình, càng thêm buồn chán, vầng trăng và lòng người hoà hợp đồng nhất: trăng đã xế tây, lặn mà là vầng trăng khuyết duyên phận mình chẳng sao! Buồn thì càng uống, mộng say để quyên thực và hoàn cảnh say lại tỉnh Hoàn cảnh sừng sững trơ trơ trước mắt, luẩn quẩn Hương rượu thành đắng trát hương tình thoảng qua phận hẩm, duyên ôi! Đó là tâm cảnh Hồ Xuân Hương => Cách nói có phần nghệ sĩ, tô đậm buồn chán, quanh quẩn 3- Hai câu luận: 19 Lop11.com (20) không? Đặc sắc nghệ thuật * Hai câu luận không trực tiếp bàn luận mà tả trực tiếp tả cảnh- tả tình HXH hình ảnh thiên nhiên cách độc đáo câu thơ này? - Đám rêu mềm yếu, nhỏ bé không chịu mềm yếu, nhỏ bé Nó định phải mọc xiên ngang mặt đất để vươn lên - Hòn đá rắn rắn thành nhọn hoắt để đâm toạc chân mây -> Biện pháp đảo ngữ tiếp tục sử dụng câu 3, (lần 2) Đó đâu phải là phẫn uất rêu, đỏ mà chính là phẫn uất lòng người, hồn người - Xiên ngang, đâm toạc: Nói cái bướng bỉnh, ngang ngạnh, không chịu an phận, muốn vạch trời, vạch đất để oán hờn, phản kháng *) Hai câu thơ với cách dùng từ, hình ảnh mạnh mẽ, táo bạo làm cho hính ảnh thiên nhiên trở nên sống động và cựa quậy, căng tràn sức sống, tạo nên CH: Có lẽ theo mạch cảm đặc điểm độc đáo phong cách nghệ xúc dâng trào mãnh liệt thuật HXH tình buồn đau, bi câu luận, câu kết thảm không thể chuyển điệu 4- Hai câu kết (7-8): Nhưng điều đó lạ sảy - Tâm trạng sôi lên sùng sục, mãnh liệt dâng trào, phản Vậy, tâm trạng tác kháng, thách thức chùng xuống, tiếng giả lại rẽ ngoặt thở dài, rẽ sang chán chường, chấp nhận xót xa Đó là thế? Đó là tâm trạng gì? nỗi chán ngán vì thời gian trôi qua Không phải Mạch lô gích diễn biến đêm đêm, ngày ngày mà là xuân xuân, năm năm, tuổi tâm trạng là nào? Các tuổi đằng đẵng vô tình trôi qua điệp từ xuân, lại, có tác + Xuân xuân lại lại: NT điệp từ để tả tâm trạng tăng tiến dụng gì? Ý nghĩa bài thơ? + Mảnh tình bé nhỏ mà san xẻ tí, chút con, xíu xíu -> Vừa buồn đau vừa thách thức duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch => Đó chính là ý nghĩa nhân văn bài thơ - Ở bài Tự tình I là thách thức tuổi xuân, tuổi già, ý nguyện, tâm chưa chịu già, khao khát hạnh phúc còn hăm hở - Ở bào Tự tình II: là bi kịch chán ngán, xót xa, cam chịu - Ở bài Tự tình III: là lại dâng lên cố gắng cuối cùng cam chịu và chán ngán mà muốn tấp tênh chưa hoàn toàn khuất phụcban CH: Đặc sắc nội dùng và III Tổng kết : 1- Ý nghĩa sâu sắc bài thơ : nghệ thuật bài thơ? - Tiếng nói đau buồn, phẫn uất nhà thơ trước duyên phận bất hạnh, gắng gượng vươn lên đầy 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w