Giáo án Sinh học 10 Cơ bản - Học kì II

20 13 0
Giáo án Sinh học 10 Cơ bản - Học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Viên: Phiếu học tập:Những diễn biến cơ bản ở các kì trong giảm phân Các kì Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể Gảm phân I lần phân bào 1 Giảm phân II lần phân bào 2 Kì đầu Kì g[r]

(1)Sinh học 10 – Cơ GV: Mai Ánh Thao HỌC KÌ II Tuần: 20 Tiết: 20 Bài: Ngày soạn: 27/12/2009 Ngày dạy: 31/12/2009 Chương IV PHÂN BÀO CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I Mục tiêu bài dạy Sau học xong bài này, HS cần: - Nêu chu kì tế bào - Mô tả các giai đoạn khác chu kì tế bào - Trình bày các kì nguyên phân Nêu quá trình phân bào điều khiển nào và rối loạn quá trình điều hòa phân bào gây nên hậu gì - Nêu ý nghĩa nguyên phân II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ minh họa chu kì tế bào và quá trình nguyên phân các hình 18.1 và 18.2 SGK III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giảng bài Hoạt động thầy & trò - GV: Thế nào là chu kì tế bào? - Yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung phiếu học tập - HS hoạt động nhóm - Cá nhân nghiên cứu độc lập với sách giáo khoa và hình vẽ, thảo luận thống nhấy ý kiến ghi vào phiếu học tập - GV nhận xét đánh giá hoạt động các nhóm và thông báo đáp án Bổ sung thời gian chu kì tế bào là khác các loại tế bào khác - GV: Hỏi tất các loại tế bào, tế bào nào có thời gian pha - Trong pha S diễn biến nào đã xảy ra? - Trong pha S các nhiễm sắc thể tồn trạng thái nào? - G1 dài nhất, và tế bào nào có thời gian pha G2 ngắn nhất? - HS: quan sát hình vẽ và cho biết pha S xảy nào? Những diễn biến xảy pha S sau kất thúc pha S tế bào đã có chuẩn bị quan trọng nào? - HS: quan sát hình vẽ và cho biết pha G2 xảy nào? - Những diễn biến xảy pha G2 sau kất thúc pha G2 tế bào đã có chuẩn bị quan trọng nào? Trường THPT Lương Thế Vinh Nội dung I/ Chu kì tế bào: - Là khoảng thời gian lần phân bào - Chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân kỳ trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào VD: Tế bào người nuôi cấy ống nghiện có chu kì khoảng 24 h,trung gian chiếm 23h, nguyên phân chiếm 1h * Kì trung gian: là thời kì sinh trưởng tế bào, gồm ba pha G1, S , G2 + G1(thời kì sinh trưởng tế bào): sau vừa phân chia xong tế bào bước vào pha G1 Trong pha này, tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sinh trưởng Ơ số tế bào có khả phân chia tế bào nhân đôi ADN để chuẩn bị cho phân bào + S tiếp sau pha G1 : Diễn biến pha này là nhân đôi và nhiễm sắc thể kết thúc pha S, nhiễm sắc thể đơn chuyển sang nhiễm sắc thể kép gồm hai NST chị em đính tâm động + G2 tiếp sau pha S, tiếp tục tổng hợp prôtêin có và tất gì cho quá trình phân bào * Chu kì tế bào điều khiển cách chặt chẽ Thời gian và tốc độ phân chia tế bào các phận khác cùng thể là khác và điều khiển nhằm đảm bảo sinh trưởng và phát triển bình thường thể * Các tế bào thể đa bào có thể có thể phân chia nhận tín hiệu từ bên ngoài bên tế bào Chu kì tế bào điều khiển hệ thống điều hoà tinh vi Nếu các chế điều khiển phân bào bị hư hỏng trục trặc, thể bị lâm bệnh VD: Bệnh ung thư Lop12.net Tổ: Sinh - CN (2) Sinh học 10 – Cơ - Trình bày phân bào tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực - Phân bào tế bào nhân sơ khác gì với phân bào tế bào nhân thực? - Chu kì tế bào điều khiển nào? - Nếu hệ thống điều khhiển chu kì tế bào bị hỏng trục trặc thì điều gì xảy ra? - Nguyên phân là gì? Xảy chủ yếu sinh vật nào? - Quá trình nguyên phân bao gồm giai đoạn nào? - Vì quá trình phân chia nhân còn gọi là pnân chia vật chất di truyền? - Giai đoạn phân chia nhân có thể chia thành kì nào? - Trong kì đầu quá trình phân chia nhân có diễn biến quan trọng nào? - Ơ kì các nhiễm sắc thể tồn tai dạng nào? đâu? - Thoi vô sắc đính với nhiễm sắc thể vị trí nào? - Các nhiễm sắc thể kép tách tâm động tạo thành các nhiễm sắc tử hai cực tế bào điều này xảy kì nào? GV: Mai Ánh Thao II/ Quá trình nguyên phân: Nguyên phân là hình thức phân bào khá phổ biến các sinh vật nhân thực Quá trình này bao gồm giai đoạn: phân chia nhân và phân chia tế bào chất Phân chia nhân: (phân chia vật chất di truyền.) Thực chất là quá trình liên tục, dựa vào số đặc điểm người ta có thể chia thành kì là kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối + Kì Đầu: Các nhiễm sắc thể kép sau nhân đôi kì trung gian dần co xoắn Màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào xuất + Kì giữa: Các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại và tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo Thoi phân bào đính vào phía nhiễm sắc thể tâm động + Kì sau: Các nhiễm sắc tử tách tâm động và di chuyển trên thoi vô sắc cực tế bào + Kì cuối: Nhiễm sắc thể dãn xoắn dần và màng nhân bắt đầu xuất Phân chia tế bào chất: Sau kì sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành tế bào Các tế bào động vật phân chia cách thắt màng lại mặt phẳng xích đạo, tế bào thực vật phân chi cách hình thành vách ngăn mặt phẳng xích đạo III/ Ý nghĩa quá trình nguyên phân: - Đối với sv nhân thực đơn bào, nguyên phân là chế sinh sản - Đối với thể sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp thể sinh trưởng và phát triển Ngoài - Khi nào thì quá trình phân chia tế bào nguyên phân còn đóng vai trò quan trọng việc giúp thể tái sinh mô quan bị tổn thương Ơ các sv sinh sản sinh chất diễn ra? - Việc phân chia tế bào chất tế bào động dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo các cá thể có kiểu gen giống hệt kiểu gen cá thể mẹ vật và tế bào thực vật có gì khác nhau? - Vì có khác phân chia tế bào chất tế bào động vật và tế bào thực vật? - Quá trình nguyên phân có ý nghĩa nào sinh vật nhân thực đơn bào? và sinh vật nhân thực đa bào? - Đối với các thể đã truởng thành thì nguyên phân còn có ý nghĩa gì? - Đối với loài sinh sản sinh dưỡng thì nguyên phân có ý nghĩa nào? Củng cố - Nêu khái niệm chu kì tế bào và diễn biến các pha kì trung gian? Trình bày diễn biến phân bào tế bào nhân sơ, nêu khác phân bào sinh vật nhân thực và nhân sơ Học sinh đọc kết luận sách giáo khoa Dặn dò – bài tập nhà - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, Chuẩn bị bài “GIẢM PHÂN” Rút kinh nghiệm Trường THPT Lương Thế Vinh Lop12.net Tổ: Sinh - CN (3) Sinh học 10 – Cơ GV: Mai Ánh Thao  Tuần: 21 Tiết: 21 Bài: Ngày soạn: 01/01/2010 Ngày dạy: 06/01/2009 GIẢM PHÂN I Mục tiêu bài dạy 1/Kiến thức: -Trình bày diễn biến các kì giảm phân, nắm các diễn biến chính các kì giảm phân - Nêu ý nghĩa thực tiển và ý nghĩa sinh học giảm phân 2/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh để từ đó thu nhận thông tin Tạo khả vận dụng kiến thức giảm phân vào thực tiển để giải thích số tượng thực tế II Phương tiện dạy học Giáo Viên: Phiếu học tập:Những diễn biến các kì giảm phân Các kì Những diễn biến nhiễm sắc thể Gảm phân I (lần phân bào 1) Giảm phân II (lần phân bào 2) Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Học sinh: Đọc sách giáo khoa soạn câu hỏi, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi giáo viên giao đặt ra: III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giảng bài Hoạt động thầy & trò Nội dung - GV: Treo tranh sơ đồ giảm phân, giới thiệu chung và nhấn mạnh có lần phân bào(giảm phân I và giảm phân II) - GV: yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu học tập - HS: hoạt động nhóm, cá nhân nghiên cứu tranh hình 19.1 và 19.2 trang 77 – 78 và kết hợp với kiến thức lớp để làm phiếu học tập - HS: cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm mình - Giáo viên nhận xét, đánh giá thông báo đáp án đúng cho học sinh chữa bài - GV Sự tự nhân đôi NST kì đầu giảm phân có ý nghĩa gì? - GV Sau lần phân bào I đã tạo tế bào có đặc điểm gì? - GV Trong kì đầu I có tượng gì đặc biệt xảy các nhiễm sắc thể có ý nghĩa quang trọng việc tạo tượng hoán vị gen? Trường THPT Lương Thế Vinh * Giảm phân là hình thức phân bào diễn quan sinh sản, gồm hai lần phân bào liên tiếp ADN nhân đôi có lần Qua giảm phân từ tế bào mẹ tạo tế bào có số nhiễm sắc thể giảm nửa I/ Giảm phấn I: Kì đầu I: Giống nguyên phân,tại kì trung gian các NST nhân đôi và các nhiễm sắc tử còn đính tâm động Bước vào kì đầu I, các NST kép bắt đôi với theo cặp tương đồng Sau bắt cặp các NST kép co xoắn lại Tiếp đến, các NST kép cặp NST kép cặp tương đồng đẩy tâm động Các NST kép tiếp tục co xoắn lại, thoi phân bào hình thànhvà số sợi thoi đính vao tâm động NST Trong quá trình này các nhiễm sắc thể kép có thể trao đổi các đoạn crômatit cho (hiện tượng trao đổi chéo) Cuối kì đầu màng nhân và nhân biến Kì đầu I chiếm phần lớn thời gian quá trình giảm phân tuỳ theo loài, kì đầu I có thể kéo dài tới vài ngày, chí tới vài chục năm người phụ nữ Kì I: Các NST kép cặp tương đồng sau bắt Lop12.net Tổ: Sinh - CN (4) Sinh học 10 – Cơ Lần giảm phân II diễn nào? - GV: Ở kì I, các nhiễm sắc thể tồn trạng thái nào? Và tập trung đâu? - GV: Các dây tơ vô sắc đính vào các nhiễm sắc thể có gì khác so với quá trình nguyên phân? - GV: Ở kì sau I, các nhiễm sắc thể di chuyển hai cực tế bào cách nào? - GV: Khi nào thì màng nhân và nhân lại tái xuất hiện? - GV: Kết thúc kì cuối giảm phân I, kết tạo thành nào? - HS nghiên cứu sgk trả lời các câu hỏi giáo viên đặt - GV: nhận xét và rút kết luận - GV: Vì lần phân bào II lại diễn nhanh chóng lần phân bào I? - GV: Lần giảm phân II trải qua bao nhiêu kì? Đó là kì nào? - GV: Ở kì đầu giảm phân II nhiễm sắc thể kép có đặc điểm gì? Trạng thái nhiễm sắc thể kì nào? - GV: Ở kì các nhiễm sắc thể kép tập trung đâu? - GV: Kì sau giảm phân II các nhiễm sắc tử chị em tồn trạng thái nào? - GV: Kì cuối có kiện gì quang trọng? - Những diễn biến màng nhân, thoi phân bào, nhân có đặc điểm gì? - GV: Vậy giảm phân và nguyên phân có đặc điểm gì giống và khác nhau? - GV: Tại giảm phân lại tạo các giao tử khác tổ hợp các nhiễm sắc thể? và số lượng NST tế bào giảm nữa? - GV: Bộ nhiễm sắc thể loài sinh sản hữu tính trì ổn định qua các hệ thể - GV: Quá trình giảm phân có ý nghĩa gì? tiến hóa và chọn giống? GV: Mai Ánh Thao đôi và co xoắn cực đại tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc Dây tơ vô sắc từ cực đính vào phía NST kép cặp tương đồng Kì sau I: Mỗi nhiễm sắc thể kép cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng di chuyển theo dây vô sắc hai cực tế bào kì cuối I: Các nhiễm sắc thể kép dãn xoắn, màng nhân và nhân xuất Thoi vô sắc biến Sau đó là quá trình phân chia tế bào chất tạo nên tế bào có số lượng nhiễm sắc thể kép giảm nửa Sau kết thúc giảm phân I tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi nhiễm sắc thể II/ Giảm phân II: Cơ giống nguyên phân bao gồm các kì: kì đầu II, kì II, kì sau II và kì cuối II a Kì đâu: thấy rỏ nhiễm sắc thể kép đơn bội Sau giảm phân II, các tế bào biến đổi thành các giao tử * Ở các loài động vật: + Qua quá trình phát sinh giao tử đực, tế bào biến thành tinh trùng và chui vào lòng ống sinh tinh cảu tinh hoàn để vào túi chứa tinh + Quá trình phát sinh giao tử cái, sau lần giảm phân tạo trứng và tế bào nhỏ khác gọi là tế bào thể cực (thể định hướng) không làm nhiệm vụ sinh sản * Ở thực vật: + Sau giảm phân các tế bào phải trải qua số lần phân bào để hình thành hạt phấn túi phôi III/ Ý nghĩa giảm phân: Sự phân li độc lập và tổ hợp tự các nhiễm sắc thể quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo vô số các biến dị tổ hợp Sự đa dạng di truyền hệ sau loài sinh vật sinh sản hữu tính (chủ yếu là các biến dị tổ hợp) là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên, giúp các loài sinh vật có khả thích nghi với điều kiện sống Các quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh góp phần trì nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài Củng cố So sánh nguyên phân và giảm phân? Tại giảm phân lại tạo các giao tử khác các tổ hợp nhiễm sắc thể? Học sinh đọc kết luận sách giáo khoa Trường THPT Lương Thế Vinh Lop12.net Tổ: Sinh - CN (5) Sinh học 10 – Cơ Dặn dò – bài tập nhà Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, Chuẩn bị bài “THỰC HÀNH” Rút kinh nghiệm GV: Mai Ánh Thao  Tuần: 22 Ngày soạn: 10/01 /2010 Tiết: 22 Ngày dạy: 14/02 /2010 Bài: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I Mục tiêu bài dạy Trên sở quan sát các kỳ nguyên phân trên tiêu rễ hành, HS phải: - Nhận biết các kỳ khác nguyên phân kính hiểm vi - Vẽ các hình ảnh quan sát ứng với kỳ nguyên phân - Rèn luyện kỹ quan sát tiêu trên kính hiểm vi để lấy thông tin II Phương tiện dạy học Như SGK III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giảng bài Theo đúng trình tự hướng dẫn SGK Lưu ý:Các kỹ chính tiết thực hành gồm: a) Kỹ sử dụng kính hiển vi:( Chỉ hướng dẫn có HS không biết sử dụng kính) - Bước 1: Cắm vào nguồn điện , sau đó điều chỉnh cường độ ánh sáng - Bước 2: Đưa tiêu lên mâm kính Quan sát tiêu cố định hay tiêu tạm thời Kẹp tiêu cho vật cần quan sát nằm chính vật kính - Bước 3: Quan sát tiêu Mắt nhìn vật kính từ phía kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc chỉnh thô theo chiều kim đồng hồ (chỉnh xuống) gần sát tiêu (không chạm tiêu bản) Mắt nhìn thị kính, tay phải từ từ vặn ốc theo chiều ngược lại (chỉnh lên) nhìn rõ vật thì dừng lại Để quan sát rõ hơn, có thể dùng núm tinh chỉnh nào thấy vật rõ thì dừng lại Nếu muốn phóng to vật cần quan sát thì vặn ốc chỉnh thô theo chiều ngược kim đồng hồ (chỉnh lên) cách mẫu vật khoảng cm, xoay đĩa quay các vật kính đến độ phóng đại lớn khớp là Sau đó tiến hành chỉnh thô và tinh chỉnh trên để quan sát mẫu - Bước 4: Vệ sinh kính Sau quan sát song, phải bỏ mẫu vật ra, lau kính vải mềm, xoay ốc chỉnh thô vị trí ban đầu Kính hiển vi nên để hộp gỗ bao túi nilon vàbảo quản nơi khô mát, tránh nơi có axit hay kiềm b) - Kỹ quan sát, nhận biết, gọi tên các thông tin trên tiêu - Kỹ vẽ hình mô ta trên sở thông tin quan sát Khi hướng dẫn HS quan sát, GV lưu ý HS cách nhận dạng các kỳ dựa vào: - Mức độ co xoắn NST - Phân bố NST (tản mát tế bào hay dàn thành hàng phân thành nhóm) - Quan sát xem có hay không có hình ảnh phân chia tế bào chất? GV yêu cầu HS đến số lượng NST quan sát kỳ giữa, từ đó xác định NST 2n loài là bao nhiêu? Củng cố Dặn dò – bài tập nhà GV hướng dẫn HS vẽ các kỳ theo đúng trình tự xuất chu kỳ tế bào Trường THPT Lương Thế Vinh Tổ: Sinh - CN Lop12.net (6) Sinh học 10 – Cơ V HƯớNG DẫN Về NHÀ: - Hoàn thành bài thu hoạch - Soạn trước bài: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và lượng VSV Rút kinh nghiệm GV: Mai Ánh Thao  Tuần: 23 Ngày soạn: 19/01 /2010 Tiết: 23 Ngày dạy: 20/01 /2010 Phần III SINH HỌC VI SINH VẬT Chương I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Bài: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT CÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I Mục tiêu bài dạy - Trình bày cách dinh dưỡng vi sinh vật dựa theo nguồn các bon và lượng - Phân biệt các kiểu hô hấp và lên men vi sinh vật - Nêu các loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật - Rèn số kĩ phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức và vận dụng vào thực tế II Phương tiện dạy học Giáo Viên: Phiếu học tập Phân biệt hô hấo hiếu khí và hô hấp kị khí Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Khái niệm Chất nhận diện tử cuối cùng Sản phẩm Học sinh: Đọc sách giáo khoa soạn câu hỏi, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi giáo viên giao đặt ra: III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ - Phân biệt nguyên phân và giảm phân Trọng tâm: phân biệt các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật, phân biệt các kiểu hô hấp và lên men vi sinh vật Giảng bài Vi dưa muối lại chua, ăn ngon, và để lâu hơn? Để hiểu vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài … Hoạt động thầy & trò Nội dung - HS nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi - GV hỏi: Em hày nêu các hiểu biết mình vi sinh vật - Vi sinh vật có đặc điểm gì? I/ Khái niệm vi sinh vật: - Là thể nhỏ bé, nhìn rõ chúng kính hiển vi Phần lớn chúng là sinh vật đơn bào nhân thực nhân sơ, số là tập hợp đơn bào - Vi sinh vật có nhiều nhóm phân loại khác chúng có chung đặc điểm là hấp thu chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng, sinh sản nhanh, phân bố rộng II/ Môi trường và các kiểu dinh dưỡng: 1/ Các loại môi trường bản: Trong phòng thí nghiệm, vào các chất dinh dưỡng môi - Vi sinh vật sống môi trường nào? - HS thảo luận nhóm, nêu được: + Môi trường tự nhiên + Môi trường nuôi cấy Trường THPT Lương Thế Vinh Lop12.net Tổ: Sinh - CN (7) Sinh học 10 – Cơ Đại diện trình bày các nhóm khác bổ sung nhận xét - GV yêu câu khái quát kiến thức - Có loại môi trường nào? - Thế nào là môi trường tự nhiên - Thế nào là môi trường tổng hợp? - Thế nào là môi trường bán tổng hợp? - Hãy phân biệt các môi trường nuôi cấy - Kiểu dinh dưỡng vi sinh vật khác gì động vật và thực vật? - Người ta đã phân biệt các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật dựa trên thông số nào? - Ở vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng nào? - HS nghiên cứu sách giáo khoa và thảo luận nhóm cho biết: - Vì các phản ứng xảy thể vi sinh vật gọi là chuyển hóa vật chất? - Các phản ứng chuyển hóa vật chất thể vi sinh vật bao gồm phản ứng nào? - Các phản kiểu dinh dưỡng vi sinh vật khác điểm nào? GV: Mai Ánh Thao trường nuôi cấy vi sinh vật chia làm ba loại môi trường bản: + Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên chứa các chất tự nhiên không xác định số lượng, thành phần các chất có môi trường + Môi trường tổng hợp: Môi trường mà đó, các chất biết số lượng, thành phần hóa học + Môi trường bán tổng hợp: Môi trường đó số chất biết số lượng, thành phần và số chất tự nhiên không biết số lượng, thành phần 2/ Các kiểu dinh dưỡng: Khác với thực vật và động vật, dinh dưỡng vi sinh vật có tính đa dạng Vì vật để phân biệt các kiểu dinh dưỡng người ta phải dựa vào hai thông số: nguồn lượng và nguồn các bon Theo đó, vi sinh vật thuộc vào bốn kiểu dinh dưỡng sau(bảng SGK) III/ Hô hấp và lên men: Trong môi trường có ỗy phân tử thì vi sinh vật tiến hành hô hấp hiếu khí Còn môi trường không có ỗy phân tử vi sinh vật tiến hành lên men hô hấp kị khí 1/ Hô Hấp: + Hô hấp hiếu khí: Hô hấp hiếu khí là quá trình ôxy hoá các phân tử hữu cơ, mà chất nhận điện tử cuối cùng là ô xyphân tử Tuy nhiên, chú ý: nấm và tảo( vi sinh vật nhân thực) hô hấp hiếu khí diễn màng ty thể, còn vi khuẩn (vi sinh - Hô hấp là gì? vật nhân sơ) hô hấp hiếu khí diễn màng sinh chất - Ơ vi khuẩn có kiểu hô hấp nào? + Hô hấp kị khí: Là quá trình phân giải cacbonhyđrat để thu - Vì gọi đây là hô hấp hiếu khí? lượng cho tế bào, chất nhận êlectron chuỗi chuyển hoá - Trong hô hấp hiếu khí, chất nhận điện tử êlectron là phân tử hữu không phải là ô xy phân tử cuối cùng là gì? 2/ Lên men: Là quá trình chuyển hoá kị khí diễn tế - Hô hấp hiếu khí vi sinh vật nhân sơ và vi bào chất, đó chất cho electron và chất nhận electron là các sinh vật nhân thực có gì khác nhau? phân tử hữu VD:vi khuẩn lên men êtylíc từ glucô - Thế nào là hô hấp kị khí? C6H12O6 Lmen 2C2H5OH + 2CO2 + Q - Trong hô hấp kị khí, quá trình này diễn VD:vi khuẩn lên men lactit từ glucô C6H12O6 Lmen CH3CHOHCOOH + Q đâu? - Trong hô hấp kị khí, chất nhận điện tử cuối cùng là chất nào? - Hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí có gì giống và khác nhau? - HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và cho biết: - Thế nào là lên men? - Trong lên men có tham gia các chất nhận electron từ bên ngoài không? - Chất nhận electron phản ứng lên men khác gì với chất nhận electron các kiểu hô hấp trên? - Ơ vi khuẩn hóa tự dưỡng đã sử dụng chất cho electron ban đầu là chất gì? Trường THPT Lương Thế Vinh Lop12.net Tổ: Sinh - CN (8) Sinh học 10 – Cơ GV: Mai Ánh Thao Củng cố Phân biệt ba loại môi trường nuôi cấy Nêu định nghĩa và cho ví dụ kiểu dinh dưỡng Phân biệt giữa: lên men, hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí Học sinh đọc kết luận sách giáo khoa Câu 1: Vi sinh vật là gì ? A Là virut kí sinh gây bệnh cho sinh vật khác B Là vi trùng có kích thước hiển vi sống hoại sinh kí sinh C Là thể sống có kích thước hiển vi.* D Cả a và b Câu 2: Làm nào để phân biệt các kiểu dinh dưỡng VSV ? A Đời sống tự do, kí sinh hoại sinh B Nguồn cacbon mà chúng sử dụng C Nguồn lượng D Cả b và c.* Câu 3: Hô hấp vi sinh vật là gì ? A Là chuỗi phản ứng ôxi hoá khử diễn màng tạo thành ATP.* B Là quá trình trao đổi khí ôxi và CO2 thể và môi trường C Là quá trình phân giải các chất cung cấo lượng cho tổng hợp chất D Là quá trình phân giải các chất không cần ôxi Dặn dò – bài tập nhà Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, Chuẩn bị bài “QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT” Rút kinh nghiệm  Tuần: 24 Tiết: 24 Ngày soạn: 25/01 /2010 Ngày dạy: 27/01 /2010 Bài: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT I Mục tiêu bài dạy Kiến thức: HS nắm sơ đồ tổng hợp các chất VSV và quá trình phân giải các chất Kĩ năng: HS phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất vi sinh vật Giáo dục: cho học sinh ứng dụng các đặc điểm có lợi vi sinh vật vào đời sống và bảo vệ môi trường II Phương tiện dạy học Các hình vẽ sách giáo khoa III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (?) Vi sinh vật là gì ? nêu các kiểu môi trường vi sinh vật ? (?) So sánh quá trình lên men và quá trình hô hấp vi sinh vật ? Giảng bài Hoạt động thầy & trò Nội dung Trường THPT Lương Thế Vinh Lop12.net Tổ: Sinh - CN (9) Sinh học 10 – Cơ Hoạt động (?) Vì quá trình tổng hợp các chất VSV diễn với tốc độ nhanh ? HS: VSV có tốc độ sinh trưởng nhanh GV: Khả tổng hợp các chất VSV , đặc biệt là tổng hợp các loại axit amin ậ ngời không tổng hợp đủ các a.a gọi là các axit amin không thay (?) Quá trình tổng hợp nuclêôtit gồm thành phần nào ? HS Hoạt động 2: (?) Phân biệt quá trình phân giải ngoài và TB vi sinh vật ? HS: thảo luận GV; nhận xét, bổ sung (?) Quá trình phân giải prôtein ứng dụng nào vào sản xuất ? HS: làm tương, nước mắm… (?) Pôlysaccarit phân giải nào ? HS: (?) ứng dụng quá trình này vào sản xuất nào ? HS: làn rượu, giấm… (?) Sử dụng VSV phân giải xenlulôzơ có lợi ích gì ? HS: Cải tạo đất… Hoạt động (?) So sánh quá trình đồng hoá và quá trình dị hoá ? -> Mối quan hệ tổng hợp và phân giải là gì ? HS: quá trình có mâu thuẩn thống thể sinh vật Củng cố Trường THPT Lương Thế Vinh GV: Mai Ánh Thao I Quá trình tổng hợp: - VSV có khả tự tổng hợp các laọi axit amin - VSV sử dụng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất - Sự tổng hợp prôtein là các axit amin liên kết với các liên kết peptit (Axit amin)n -> Prôtein - Tổng hợp pôlisaccarit: (Glucôzơ)n + ADP-glucôzơ -> (Glucôzơ)n +1 + ADP - Sự tổng hợp lipit: từ Glixêryl + Axit béo - Nuclêôtit: + Bazơ nitơ + Đường 5C + Axit phôtphoric II Quá trình phân giải: Phân giải prôtein và ứng dụng: - Phân giải ngoài: Prôtein Axit amin VSV hấp thụ axit amin và phân giải tiếp tạo NL Khi môi trường thiếu C và thừa nitơ VSV khử amin, sử dụng axit hữu làm nguồn cacbon - Phân giải trong: Prôtein hoạt tính, hư hỏng Prôtein Axit amin - ý nghĩa: Thu các axit amin để tổng hợp prôtein bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại - ứng dụng: làm tương, làm nước mắm… Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng: - Lên men etilic: Tinh bột Glucôzơ êtanôl + CO2 - Lên men lăctic(Chuyển hoá kị khí) Glucôzơ A Lăctic + CO2 + êtanôl + Axit axêtic - Phân giải xenlulôzơ: Xenlulôzơ Chất mùn, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiếm môi trường - ứng dụng: + Phân giải tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu… + Tận dụng bã thải thực vật làm nấm ăn + Làm thức ăn cho gia súc III Mối quan hệ tổng hợp và phân giải: - Tổng hợp(Đồng hoá) và phân giải(Dị hoá) là quá trình ngược thống hoạt động sống tế bào - Đồng hoá tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hoá - Dị hoá phân giải các chất cung cấp lượng cho đồng hoá 10 Lop12.net Tổ: Sinh - CN (10) Sinh học 10 – Cơ GV: Mai Ánh Thao Câu 1: Quá trình tổng hợp prôtein là VSV sử dụng lượng và enzim nội bào đã tạo ra: A Các axit amin liên kết với các liên kết peptit.* B Các axit amin liên kết với các liên kết hiđrô C Các nuclêôtit liên kết với các liên kết hoá trị D Các phân tử đường 5C liên kết với axit phôtphoric Câu 2: Quá trình tổng hợp lipit là ? A Axit lăctic + Prôtein B Glyxêryl + Axit béo.* C Glucôzơ + Axit béo D Prôtein + Glyxêryl Câu 3: Tại trâu, bò đòng hoá rơm rạ, cỏ giàu chất xơ ? A Vì trâu, bò là động vật nhai lại B Vì rơm rạ, cỏ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ C Vì cỏ trâu, bò có chứa vi sinh vật phân giải chất xenlulôzơ, hemixenlulozơ, pecton rơm rạ, cỏ * D Vì cỏ trâu bò có chứa men tiêu hoá phân giải chất xenlulôzơ, hemixenlulozơ, pecton rơm rạ, cỏ Dặn dò – bài tập nhà - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung bài sách giáo khoa Rút kinh nghiệm  Tuần: 25 Tiết: 25 Ngày soạn: 27/01 /2010 Ngày dạy: 22/02/2010 Bài: THỰC HÀNH - LÊN MEN ÊTILIC VÀ LĂCTIC I Mục tiêu bài dạy Qua bài thực hành, HS phải: - Biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát tượng lên men - Nắm các bước làm sữa chua và muối chua rau - Liên hệ thực tế và biết làm sữa chua, dưa chua II Phương tiện dạy học Giáo viên: - Kính hiển vi, lam kính - Tranh hình sơ đồ thí nghiệm lên men rượu, hình dạng nấm men rượu - Ống nghiệm(có đánh số 1,2,3) đặt vào giá, ống đong - Giã nhỏ bánh men và rây lấy bột mịn - Pha dung dịch đường kính 10% - Nếu có điều kiện, làm trước khoảng đến thí nghiệm lên men êtilic III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Kiểm tra phần chuẩn bị HS Giảng bài Trường THPT Lương Thế Vinh 11 Lop12.net Tổ: Sinh - CN (11) Sinh học 10 – Cơ Hoạt động thầy I.Thí nghiệm lên men Êtilic a) Nội dung tiến hành: + Trình bày cách thí nghiệm lên men rượu + Chia nhóm TN - Lưu ý thắc mắc HS và giảng giải - GV hỏi Quá trình lên men rượu cần điều kiện gì? b) Thu hoạch - Đành giá kết các nhóm và nhắc nhở lớp để nguyên thí nghiệm để theo dõi tiếp - kiểm tra các mẫu TH nhóm, nhóm nào làm sai yêu cầu làm lại , nhóm làm đúng yêu cầu làm bài thu hoạch theo mẫu sách II Thí nghiệm lên men Lactíc.( Hướng dẫn lý thuyết cho học sinh; còn phần thực hành các em tiến hành nhà sau tuần nộp mẫu) a) Làm sữa chua - Giải thích sở khoa học quá trình lên men lactic - Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống theo SGK b) Muối chua rau quảthích sở khoa - Giải học quá trình muối chua rau - Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống theo SGK GV: Mai Ánh Thao Hoạt động học sinh - HS: Quan sát , có gì thắc mắc hỏi GV - HS nghiên cứu SGK trang 95 trình bày thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm.làm giống hướng dẫn SGK + làm mẫu giáo viên -Các nhóm báo cáo kết TH theo mẫu SGK - Trình bày cách lên men rượu dân gian -Trình bày Cơ sở khoa học quá trình lên men lactic -Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua nhà , so sánh với cách trình bày sách -Trình bày Cơ sở khoa học quá trình muối chua -Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua nhà , so sánh với cách trình bày sách Củng cố - Yêu cầu HS hoàn thành bài thu hoạch Dặn dò – bài tập nhà chuẩn bị bài :SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Rút kinh nghiệm  Trường THPT Lương Thế Vinh 12 Lop12.net Tổ: Sinh - CN (12) Sinh học 10 – Cơ Tuần: 26 Tiết: 26 GV: Mai Ánh Thao Ngày soạn:28/02/2010 Ngày dạy:01/03/2010 Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu bài dạy - HS nắm các pha nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa các pha - HS phân biệt thời gian và tốc độ sinh trưởng pha - Cho học sinh nguyên tắc và ý nghĩa phương pháp nuôi cấy liên tục, ứng dụng vào thực tế đời sống - HS nắm các hình thức sinh sản chủ yếu vi sinh vật nhân sơ và nhân thực - HS phân tích, so sánh chiều hướng tiến hoá hình thức sinh sản VSV - Cho học sinh ý nghĩa các hình thức sinh sản vi sinh vật và ứng dụng vào thực tiễn II Phương tiện dạy học Các hình vẽ sách giáo khoa III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Giảng bài Hoạt động thầy & trò Hoạt động (?) Hãy nhắc lại sinh trưởng sinh vật là gì ? HS: là sư tăng kích thước và khối lượng thể (?) Thời gian hệ là gì ? Cho ví dụ ? GV; Thời gian hệ quần thể VSVlà thời gian cần để N0 biến thành 2N0 (N0 là số tế bào ban đầu quần thể) Hoạt động (?) Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục ? HS: nghiên cứu sách giáo khoa (?) Sự sinh trưởng vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục thể nào ? HS: GV: Tốc độ sinh trưởng VSV đo Trường THPT Lương Thế Vinh Nội dung Bài: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Khái niệm sinh trưởng: Sinh trưởng vi sinh vật: là tăng sinh các thành phần tế bào -> phân chia Sự sinh trưởng quần thể VSV là tăng số lượng tế bào quần thể Thời gian hệ: - Là thời gian từ xuất tế bào đến phân chia(Kí hiệu: g) VD: E.Coli 20 phút tế bào phân chia lần - Mỗi loài vi khuẩn có thời gian riêng, cùng loài với điều kiện nuôi cấy khác thể g khác VD: Vi khuẩn lao 1000 phút Trùng đế giày 24 Nt = N0 2n II Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn: Nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy các sản phẩm trao đổi chất Các pha sinh trưởng vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục: a Pha tiểm phát(Pha Lag) - VK thích nghi với môi trường - Số lượng TB quần thể không tăng - Enzim cảm ứng hình thành b Pha luỹ thừa(Pha Log) 13 Lop12.net Tổ: Sinh - CN (13) Sinh học 10 – Cơ sinh khối sinh dơn vị thời gian (?) Để không xảy pha suy vong quần thể vi khuẩn thì phải làm gì ? HS: GV: Mai Ánh Thao - VK bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa - Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại số chủng và điều kiện nuôi cấy c Pha cân bằng: Số lượng VSV đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do: - Một số tế bào bị phân huỷ - Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia d Pha suy vong: Số tế bào quần thể giảm dần do: - Số tế bào bị phân huỷ nhiều - Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt - Chất độc hại tích luỹ nhiều Nuôi cấy liên tục: - Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy lượng tương đương dịch nuôi cấy - Điều kiện môi trường trì ổn định - ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn… (?) Tại nói dày ruột người là hệ thống nuôi cấy kiên tục VSV ? HS: Thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng Hoạt động (?) Quá trình phân đôi vi sinh vật nhân sơ Bài : SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT diễn nào ? I Sinh sản vi sinh vật nhân sơ: HS: đọc thông tin sgk Phân đôi: - Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm - Vòng AND dính vào hạt mêzoxôm làm điểm tựa và nhân đôi thành 2ADN (?) Phân đôi vi khuẩn khác nguyên phân - Thành tế bào và màng sinh chất tổng hợp dài và dần điểm nào ? thắt lại đưa phân tưe AND tế bào riêng biệt HS: Nảy chồi và tạo thành bào tử: (?) Những sinh vật nào có hình thức sinh - Sinh sản bào tử đốt (xạ khuẩn) phân cắt đỉnh sợi sinh sản cách nảy chồi tạo thành bào tử ? trưởng thành chuỗi bào tử HS: xạ khuẩn, vi khuẩn quang tía… - Sinh sản nhờ nảy chồi (vi khuẩn quang dưỡng màu đỏ) TB mẹ tạo thành chồi cực, chồi lớn dần và tách tạo thành vi (?) Nội bào tử là gì ? Nội bào tử có phải là khuẩn hình thức sinh sản không ? - Nội bào tử vi khuẩn: là cấu trúc tạm nghỉ không phải là hình HS: thức sinh sản Được hình thành tế bào sinh dưỡng vi GV: Nội bào tử lọt vào thể phát khuẩn triển trở lại ruột, máu gây bệnh nguy hiểm Hoạt động (?) Phân biệt bào tử vô tính và bào tử hữu tính ? II Sinh sản vi sinh vật nhân thực: HS : Thảo luận nhóm và trả lời Sinh sản bào tử vô tính và bào tử hữu tính: Sinh sản bào tử vô Sinh sản bào tử GV: nhận xét, bổ sung tính hữu tính VD: Nấm Mucol, nấm VD: Nấm Mucol phổi… Hình thành hợp tử tế Tạo thành chuỗi bào tử bào kết hợp với qua trên đỉnh các sợi nấm giảm phân-> Bào tử kín (?) Sinh sản VSV nhân thực và nhân sơ khí sinh (Bào tử trần) Trường THPT Lương Thế Vinh 14 Lop12.net Tổ: Sinh - CN (14) Sinh học 10 – Cơ khác điểm nào ? HS (?) Phân biệt hình thức nẩy chồi và phân đôi ? HS GV: Mai Ánh Thao Sinh sản nẩy chồi và phân đôi: - Sinh sản nẩy chồi: Nấm men rượu, nấm phổi… Từ TB mẹ mọc các chồi nhỏ -> tách khỏi TB mẹ -> thể độc lập - Sinh sản phân đôi: Nấm men rượu rum, tảo lục… TB mẹ phân đôi -> 2TB - Sinh sản hữu tính bào tử chuyển động hay hợp tử Củng cố Câu 1: Sinh trưởng quần thể VSV nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm pha ? E pha C pha F pha * D pha Câu 2: Đặc điểm pha cân bằng? A Số lượng VK quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lượng TB sinh số lượng Tb chết B VK thích nghi với môi trường, số lượng tế bào quần thể chưa tăng C Số lượng sống quần thể giảm dần tế bào quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều D Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn và không đổi Câu 3: Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli nhiệt độ 400C thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy là : A N = 8.105.* C N = 7.105 B N = 7.105 D N = 3.105 Câu 4: Đa số các vi kghuẩn có hình thức sinh sản: A phân đôi * B nẩy chồi và tạo thành bào tử C Sinh sản bào tử hữu tính Câu 5: Hình thức nào đây không phải là hình thức sinh sản ? A Phân đôi B nẩy chồi và tạo thành bào tử C Hình thành nội bào tử * D Hình thành bào tử hữu tính Câu 6: Bào tử tiếp hợp là loại bào tử hữu tính có ở? A nấm men C nấm men Saccharomyces B Nấm sợi * D nấm rơm Dặn dò – bài tập nhà - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung bài sách giáo khoa Rút kinh nghiệm Trường THPT Lương Thế Vinh  15 Lop12.net Tổ: Sinh - CN (15) Sinh học 10 – Cơ Tuần: 27 Tiết: 27 Bài: GV: Mai Ánh Thao Ngày soạn: 07/03/2010 Ngày dạy: 08/03/2010 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu bài dạy - HS nắm số chất hoá học và các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV - HS phân biệt tác dụng yếu tố lí hoá tác động đến VSV - Cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất nhằm khống chế các vi sinh vật có hại II Phương tiện dạy học Các hình vẽ sách giáo khoa III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (?) Đặc điểm sinh sản vi sinh vật nhân sơ ? (?) Sinh sản vi sinh vật nhân thực có hình thức nào ? Đặc điểm các hình thức sinh sản đó ? Giảng bài Hoạt động thầy & trò Hoạt động GV: Chất hoá học có ảnh hưởng đến sinh trưởng VSVtheo chiều hướng là: chất dinh dưỡng hay chất ức chế… (?) Chất dinh dưỡng là gì ? HS: (?) Hãy nêu số chất dinh dưỡng có ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV ? SH: Nghiên cứu sgk (?) Thế nào là nhân tố sinh trưởng HS: VSV nguyên dưỡng tự tổng hợp các chất GV: Các chủng VSV hoang dại môi trường tự nhiên thường là nguyên dưỡng (?) Vì rửa rau sống nên ngâm nước muối thuốc tím pha loãng 10 - 15’ ? Hoạt động Hãy hoàn thành phiếu học tập sau ? HS: Thảo luận nhóm và trả lời GV: Nhận xét, bổ sung Trường THPT Lương Thế Vinh Nội dung I Chất hoá học: Chất dinh dưỡng: Là chất giúp cho VSV đồng hoá và tăng sinh khối thu NL, giúp cân áp suất thẩm thấu, hoạt hoá axit amin VD: Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit… - Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe… - Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng cần cho sinh trưởng VSV với lượng nhỏ chúng không tự tổng hợp + VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng + VSVnguyên dưỡng: là VSV tự tổng hợp các chất Các chất ức chế sinh trưởng cua vi sinh vật: (SGK) II Các yếu tố vật lí: ảnh hưởng - Tốc độ phản ứng sinh hoá TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm - Căn vào nhiệt độ chia VSV thành nhóm: Nhiệt độ + VSV ưa lạnh < 150C + VSV ưa ấm 20 - 400C + VSV ưa nhiệt 55 - 650C + VSV siêu nhiệt 85 - 1100C Hàm lượng nước môi Độ ẩm trường dịnh độ ẩm - Nước là dung môi hoà tan 16 Lop12.net ứng dụng Con ngời dùng nhiệt độ cao để rùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng VSV Nước dùng để khống chế sinh trưởng VSV Tổ: Sinh - CN (16) Sinh học 10 – Cơ GV: Mai Ánh Thao các chất dinh dưỡng - Tham gia thuỷ phân các chất Độ pH ánh sáng ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, chuyển hoá các chất tế bào, hoạt hoá enzim, hình thành ATP Tác động dến hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp Dùng xạ ánh sáng để ức chế, tiêu diệt VSV: làm biến tính A.Nu, Prôtien áp suất Gây co nguyên sinh làm cho Bảo quản thực phẩm thẩm VSV không phân chia thấu Củng cố Câu 1: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh có thể sinh trưởng có mặt ôxi Đây gọi là VSV gì ? A Hiếu khí bắt buộc C Kị khí bắt buộc B Kị khí không bắt buộc D Vi hiếu khí Câu 2: Các chất phenol và alcol, các halogen, các chất ôxi hoá Các chất hữu này gọi là gì ? A Chất hoạt động bề mặt C Chất dinh dưỡng phụ B Chất ức chế sinh trưởng D Yếu tố sinh trưởng Câu 3: Nhóm VSV nào sinh trưởng tối ưu nhiệt độ < 150C ? A Nhóm ưa lạnh C Nhóm ưa ấm B Nhóm ưa nhiệt D Nhóm ưa siêu nhiệt Câu 4: Đa số VSV sống thể người và gia súc thuộc nhóm ? A Nhóm ưa lạnh C Nhóm ưa ấm B Nhóm ưa nhiệt D Nhóm ưa siêu nhiệt Dặn dò – bài tập nhà - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung bài sách giáo khoa Rút kinh nghiệm  Trường THPT Lương Thế Vinh 17 Lop12.net Tổ: Sinh - CN (17) Sinh học 10 – Cơ Tuần: 28 Tiết: 28 GV: Mai Ánh Thao Ngày soạn: 14/03 /2010 Ngày dạy: 15/03/2010 Bài: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT I Mục tiêu bài dạy Qua bài này HS phải: - Quan sát hình dạng số loại vi khuẩn khoang miệng và nấm váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu - Quan sát hình ảnh số tiêu có sẵn Rèn luyện kì thao tác thực hành II Phương tiện dạy học Giáo viên: theo SGK Học sinh: +Váng dưa chua, tranh ảnh số VSV, mấm, Ký sinh trùng III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giảng bài Hoạt động trò Hoạt động GV I Nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang miệng - HS theo dõi , chỗ nào chưa hiểu nhờ GV giảng lại - HS nghiên cứu nội dung bài và tiến hành làm theo SGK Đại diện nhóm trình bày các bước tíên hành - HS tiến hành bước đại diện nhóm đã nêu SGK - Sau quan sát rõ hình ảnh  Các thành viên nhóm thay quan sát và vẽ hình Lưu ý: So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK trang 112 - HS nghiên cứu nội dung bài - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm yêu cầu SGK - So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK - Lấy mẫu quan sát trực tiếp không cần nhuộm màu Chia lớp thành nhóm ( theo tổ) - nhóm chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm + Trình bày cách nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang miệng - Sau HS trình bày các bước tiến hành, GV nhấn mạnh và làm mẫu nội dung đó là: + Làm dịch huyền phù + Nhỏ thuốc nhuộm + Yêu cầu HS các nhóm tiến hành thí nghiệm + Quan sát và giúp đỡ các nhóm, đặc biệt là nhóm yếu + Nhắc HS cẩn thận và bảo quản dụng cụ + Kiểm tra mẫu sản phẩm các nhóm và giữ lại mẫu để cuối nhận xét II nhuộm đơn phát nấm men GV yêu cầu: - Trình bày cách tiến hành nhuộm đơn để phát nấm men - GV nhắc nhở và giúp đỡ các nhóm - Kiểm tra tiêu nhóm - Yêu cầu HS xem thêm nấm mốc quýt Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 113 - Nhận xét, đánh giá dạy - Nhắc nhở HS vệ sinh lớp học và rửa dụng cụ Dặn dò – bài tập nhà - Viết thu hoạch theo nhóm Sưu tầm tranh ảng vi sinh vật - Chuẩn bị bài 29  Trường THPT Lương Thế Vinh 18 Lop12.net Tổ: Sinh - CN (18) Sinh học 10 – Cơ GV: Mai Ánh Thao Tuần: 29 Tiết: 29 Ngày soạn: 22/03/2010 Ngày dạy: 23/03/2010 Bài: KIỂM TRA GIỮA KÌ II Trường THPT Lương Thế Vinh 19 Lop12.net Tổ: Sinh - CN (19) Sinh học 10 – Cơ Tuần: 30 Tiết: 30 GV: Mai Ánh Thao Ngày soạn: 28/03/2010 Ngày dạy: 29/03 /2010 Chương III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I Mục tiêu bài dạy Kiến thức: HS nắm đặc điểm hình thái và cấu tạo chung virut Kĩ năng: HS phân biệt cấu trúc và hình thái các loại virut Giáo dục: cho học sinh tác hại số virut, giải thích các tượng đời sống II Phương tiện dạy học Các hình vẽ sách giáo khoa III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (?) Những chất hoá học nào là chất dinh dưỡng và chất ức chế ? (?) Các yếu tố vật lí ảnh hưởng nào đến sinh trưởng VSV ? Giảng bài Hoạt động thầy & trò Nội dung Hoạt động (?) Virut là gì ? HS: Hình thức sống virut nào ? HS : kí sinh… Bài 29 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT Khái niệm: - Virut là thực thể chưa có cấu tạo té bào, có kích thước siêu nhỏ - Virut nhân lên nhờ máy tổng hợp tế bào và sống kí sinh bắt buộc GV: Hãy quan sát hình vẽ sách giáo khoa và Cấu tạo: Gồm thành phần: - Lõi Axit nuclêic(Chỉ chứa AND ARN) AND cho biết virut có cấu tạo nào ? ARN là chuỗi đơn chuỗi kép HS - Vỏ bọc prôtein (Capsit) (?) Virut có vỏ ngoài khác với virut trần Bao bọc axit nuclêic để bảo vệ, cấu tạo từ các đơn vị prôtein điểm nào ? gọi là capsôme GV: Vỏ ngoài thực chất là màng sinh chất *Lưu ý: Một số virut có thêm vỏ ngoài chất chủ bị virut cải tạo và mang - Cấu tạo vỏ ngoài là lớp lipit kháng nguyên đặc trưng cho virut - Mặt vỏ ngoài có cấc gia glicôprôtein làm nhiệm vụ kháng Hoạt động nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào (?) Hãy quan sát hình vẽ sách giáo khoa và - Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần cho biết hình thái virut nào ? HS: Hình thái: (?) Hãy so sánh đặc điểm cấu trúc virut - Cấu trúc xoắn: capsôme xếp theo chiều xoắn axit ? nuclêic - Có hình que, hình sợi, hình cầu… VD: Virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại, virut cúm, sởi… - Cấu trúc khối: capsôme xếp theo hình khối đa diệngồm 20 mặt tam giác VD: Virut bại liệt - Cấu trúc hổn hợp: Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn VD: Phagơ Trường THPT Lương Thế Vinh 20 Lop12.net Tổ: Sinh - CN (20) Sinh học 10 – Cơ GV: Mai Ánh Thao Củng cố Câu 1: Virut là gì ? A Cơ thể sống có tế bào không nhân, bên ngoài là vỏ prôtein, bên là lõi axit nuclêic B Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào C Thực thể sống có cấu tạo tế bào đã có nhân D Thực thể chưa có cấu tạo tế bào Câu 2: Virut sống bắt buộc tế bào chủ (VSV, ĐV, TV) gọi là ? A cộng sinh C Kí sinh B Hợp tác D Hội sinh Câu 3: Virut có cấu trúc xoắn nào ? A Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic B Capsôme xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác C Gồm vỏ thiếu lõi D Phần đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với phần đuôi có cấu trúc xoắn Dặn dò – bài tập nhà - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung bài sách giáo khoa Rút kinh nghiệm  Tuần: 31 Tiết: 31 Ngày soạn: 04/04 /2010 Ngày dạy:05/04 /2010 Bài: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I Mục tiêu bài dạy Kiến thức: Qua bài này HS phải: - Nắm đặc điểm giai đoạn nhân lên vi rút - Hiểu HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch và chính suy giảm miễn dịch mà xuất các bệnh hội Kí năng: - Rèn luyện quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích các tượng thực tế Thái độ: HS Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh các bệnh virut gây nên II Phương tiện dạy học - Tranh hình SGK phóng to quá trình xâm nhập vi rút vào tế bào bạch cầu - Các thông tin tuyên truyền đại dịch AIDS III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Trình bày cấu trúc hình thái virut? Trường THPT Lương Thế Vinh 21 Lop12.net Tổ: Sinh - CN (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan