1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 29 đến 34

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4/ Bài tập 4: Trong đoạn trích, có hai hoạt động giao tiếp - Giao tiếp giữa lão Hạc và ông giáo: ở dạng ngôn ngữ nói, hai người đổi vai, giao tiếp trực diện, có sự phối hợp với cử chỉ, đ[r]

(1)TUAÀN : 29 TIEÁT : 87 NGAØY DAÏY: PHÁT BIỂU TỰ DO A/ MUÏC TIEÂU : - Giúp HS có hiểu biết đầu tiên phát biểu tự do, phân biệt với phát biểu theo chủ đề - Nắm số nguyên tắc và yêu cầu phát biểu tự - Bước đầu vận dụng kiến thức và kĩ đó vào công việc phát biểu tự chủ đề mà các em thấy hứng thú và có mong muốn trao đổi ý kiến với người nghe - Tích hợp môi trường qua nội dung phát biểu B/ CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Thiết kế giáo án, định hướng nội dung phát biểu, hướng dẫn học sinh chuẩn bị công việc nhà theo các câu hỏi sách giáo khoa - Học sinh: Thực công việc phân công, HS có lời phát biểu C/ TIEÁN TRÌNH: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: - Đoạn trích tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ đã xây dựng trên tình huoáng kòch naøo? - Vì hồn Trương Ba trở nên xa lạ với chính người thân gia đình mình? - Hồn Trương Ba lâm vào bi kịch nào và bi kịch giải sao? 2/ Vaøo baøi: TG HOẠT ĐỘNG GV VAØ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS 1/ Thế nào là phát biểu tự do? Trong sống, có nhiều lúc người phải phát biểu tự tìm hieåu chung do, nghĩa là không phát biểu ý kiến mà mình chuẩn bị trước - GV neâu caâu hoûi: + Phát biểu tự là dạng theo chủ đề định sẵn Người ta gọi đó là phát biểu tự phaùt bieåu theá naøo? Chúng ta thường gặp 2/ Nhu cầu phát biểu: đòi hỏi sống ñaâu? thúc bách lòng mình Có điều, dù phát biểu tự + Sự khác biệt phát các chiến sĩ lái xe đây thì nó có khuôn khổ biểu tự và với các định (chủ đề), không phải phát biểu lung tung daïng phaùt bieåu khaùc? 3/ Yêu cầu phát biểu tự do: + Em thử tưởng tượng - Không phát biểu gì mình không hiểu biết và moãi chieán só laùi xe thích thuù đoạn văn trên phát - Phải bám vào chủ đề, không để xa đề, lạc đề biểu gì? -Tự rèn luyện kĩ tìm ý và xếp ý cách nhanh + Nêu lên yêu chóng đầu mình cầu phát biểu tự do? - Nên xây dựng lời phát biểu thành bài văn hoàn chỉnh * HĐ 2: Hướng dẫn HS có mở đề và kết thúc - Chỉ nên tập trung vào nội dung có khả làm trực tiếp phát biểu: - Yêu cầu HS dẫn người nghe cảm thấy mẻ và thích thú Lop11.com (2) CT: - Luôn quan sát nét mặt, cử người nghe để có - Người dẫn chương trình điều chỉnh mời các bạn 4/ Tình phát biểu: phaùt bieåu * Tình 1: Trong tiết sinh hoạt, người bàn - HS sinh khác nhận xét nguyên nhân không thuộc bài học sinh và lời phát biểu bạn cách khắc phục Bạn hãy nêu nguyên nhân - GV hỏi: Các bước tiến cách khắc phục nào đó? hành phát biểu tự * Tình 2: Để làm cho cảnh quan trường lớp luôn - GV tích hợp môi đẹp, học sinh phải làm gì? trường tình 2: Em hãy tham gia phát biểu sau cho đúng chủ đề, bất ngờ, * HĐ 3: Hướng dẫn HS thú vị cho người nghe? đọc thêm, nêu phần ghi nhớ 3/ Củng cố: Khi phát biểu tự do, chúng ta thường gặp khó khăn gì? Cách khắc phục? 4/ Daën doø: - Bài học: Thuộc phần ghi nhớ, sưu tầm lời phát biểu tự do, học hỏi kinh nghiệm - Bài soạn: NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC + Đọc tiểu dẫn, tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Tìm bố cục tác phẩm + Thảo luận các câu hỏi hướng dẫn học bài ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (3) TUAÀN : 30 TIEÁT : 90-91 NGAØY DAÏY: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HAØNH CHÍNH A/ MUÏC TIEÂU: -Giúp Hs nắm vững đặc điểm ngôn ngữ dùng các văn hành chính để phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác: chính luận, khoa học, nghệ thuật… -Có kĩ hoàn chỉnh văn theo mẫu in sẵn Nhà nước, có thể tự soạn thảo văn thông dụng như: đơn từ, biên bản… cần thiết B/ CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Thiết kế giáo án, hướng dẫn học sinh soạn bài, chuẩn bị số văn hành chính minh hoïa - Học sinh: Đọc kĩ SGK, nắm kiến thức bản, vận dụng vào làm bài tập C/ TIEÁN TRÌNH: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: - Theo tác giả Trần Đình Hượu, văn hóa truyền thống dân tộc ta có hạn chế gì? - Cũng theo tác giả, mặt tích cực văn hóa Việt Nam? 2/ Vaøo baøi: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV, NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS * HĐ 1: Tìm hiểu văn I/ VĂN BẢN HAØNH CHÍNH, NGÔN NGỮ HAØNH haønh chính: CHÍNH: - Cho HS đọc to các văn 1/ Tìm hiểu văn bản: trước lớp a) Caùc vaên baûn: - Gợi ý HS phát biểu ý - Văn 1: Nghị định chính phủ ban hành điều lệ kiến nhận xét các loại văn bảo hiểm y tế baûn - Văn 2: Giấy chứng nhận tốt nghiệp trung học phổ + Những điểm giống thông (tạm thời) cuûa caùc vaên baûn veà khuoân - Vaên baûn 3: Ñôn xin hoïc ngheà maãu? b) Nhaän xeùt vaên baûn: + Những điểm khác - Văn là nghị định chính phủ Gần với nghị định nhân vật giao tiếp, mục là văn các quan Nhà nước như: thông tư, thông ñích giao tieáp? caùo, chæ thò, quyeát ñònh, phaùp leänh - Văn là giấy chứng nhận thủ trưởng quan nhà nước Gần với giấy chứng nhận làcác loại văn văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… - Văn là đơn công dân gửi quan thuộc Nhà nước, hay Nhà nước quản lí Gần với đơn là các loại văn khác khai, báo cáo, biên bản… 2/ Ngôn ngữ hành chính văn hành chính: có caùc ñaëc ñieåm sau: - Về trình bày văn bản: các văn trình bày Lop11.com (4) * HÑ 2: Tìm hieåu veà ñaëc trưng p/c ngôn ngữ haønh chính: - HS dựa vào SGK, nêu các đặc trưng ngôn ngữ duøng caùc vaên baûn + Khi soạn thảo văn bản, cần nên có phần nào trước tieân? + Taïi caàn phaûi thaän troïng duøng daáu caâu? + Tại không sử dụng biện pháp tu từ? - GV chốt lại nội dung chính - HS neâu khaùi nieäm phong cách ngôn ngữ hành chính * HĐ 3: Hướng dẫn HS laøm baøi taäp: -GV phaân nhoùm, yeâu caàu HS laøm baøi taäp -HS thực bài tập theo nhóm, cử đại diện trình baøy thống Mỗi văn thường gồm ba phần theo khuoân nhaát ñònh - Về từ ngữ: có lớp từ ngữ hành chính dùng với taàn soá cao - Về câu văn: có văn dài là kết caáu cuûa moät caâu II/ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HAØNH CHÍNH: 1/ Tính khuôn mẫu: thể kết cấu văn thống nhất, bao gồm ba phần: Phần đầu, phần chính và phaàn cuoái 2/ Tính minh xaùc: - Mỗi từ có nghĩa, câu có ý - Không dùng từ ngữ địa phương, từ ngữ - Không dùng các biện phát tu từ lối biểu đạt hàm ý - Ngôn từ văn hành chính là chứng tích pháp lí, nên không thể tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa, phải chính xác đến dấu chấm, dấu phẩy - Các văn nhà nước cần chính xác và ngày tháng mà văn có hiệu lực, chữ kí người ban haønh vaên baûn… 3/ Tính coâng vuï: - Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng giao tiếp công vụ, biểu đạt tình cảm cá nhân bị hạn chế mức tối đa - Các từ ngữ biểu cảm dùng có tính ước lệ, khuoân maãu - Trong đơn từ cá nhân, muốn trình bày việc, người ta chú trọng đến từ ngữ biểu ý là biểu cảm - Những giấy tờ giao dịch cần sử dụng ngôn ngữ hành chính để đảm bảo tính pháp lí * Ghi nhớ: SGK, trang 171 III/ LUYEÄN TAÄP: 1/ Baøi taäp 1: moät soá vaên baûn nhö: giaáy khai sinh, ñôn xin phép, giấy chứng nhận tốt nghiệp, đơn xin rút học ba, biên baûn 2/ Moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa vaên baûn: - Keát caáu ba phaàn theo khuoân maãu chung - Dùng nhiều từ ngữ hành chính: định, ban hành, cứ, nghị định, quyền hạn, trách nhiệm… - Ngắt dòng, ngắt ý và đánh số rõ ràng, mạch lạc, có thể các ý đó viết thành câu dài 3/ Bài tập 3: Khi ghi biên bản, cần chú trọng nội dung sau: Lop11.com (5) - Quoác hieäu, teân bieân baûn - Địa điểm, thời gian họp - Thaønh phaàn cuoäc hoïp - Nội dung họp: người điều khiển, người phát biểu, nội dung thaûo luaän Keát luaän cuoäc hoïp - Chuû toïa vaø thö kí kí teân 3/ Củng cố: HS không nhìn sách, nêu cách hiểu mình phong cách ngôn ngữ hành chính 4/ Daën doø: - Bài học: Thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập còn lại - Bài soạn: VĂN BẢN TỔNG KẾT + Đọc SGK, tìm hiểu cách viết văn tổng kết + Vận dụng viết văn tổng kết hoạt động lớp ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (6) TUAÀN : 31 TIEÁT : 92 NGAØY DAÏY: VAÊN BAÛN TOÅNG KEÁT A/ MUÏC TIEÂU: - Giuùp HS hieåu muïc ñích vaø yeâu caàu, noäi dung vaø phöông phaùp theå hieän cuûa vaên baûn toång keát thông thường - Biết cách lập dàn ý, từ đó viết văn tổng kết có nội dung đơn giản, phù hợp với trình độ HS THPT B/ CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Thiết kế giáo án, hướng dẫn HS chuẩn bị bài, tìm văn tổng kết minh họa - Học sinh: đọc sách giáo khoa, làm bài tập nhà C/ TIEÁN TRÌNH: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: - Ngôn ngữ hành chính là gì? - Phong cách ngôn ngữ hành chính có đặc trưng nào? 2/ Vaøo baøi: TG HOẠT ĐỘNG GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HÑ 1: Hoïc sinh tìm I/ TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN BAÛN TOÅNG KEÁT: (sgk) hieåu chung veà vaên baûn II/ CAÙCH VIEÁT VAÊN BAÛN TOÅNG KEÁT: toång keát: 1/ Đọc văn báo cáo: - Theá naøo laø vaên baûn * Toùm taét baùo caùo: goàm caùc muïc sau toång keát? - Tổ chức: địa điểm hoạt động, số lượng sinh viên tình - Vì phaûi vieát vaên nguyeän… baûn naøy? - Kết hoạt động: - Phân loại văn bản? + Chaêm soùc thöông binh, beänh binh - GV nhaán maïnh muïc + Giao löu vaên hoùa, vaên ngheä… đích, ý nghĩa chung + Vệ sinh môi trường… vaên baûn toång keát + Tổ chức ôn tập văn hóa và sinh hoạt hè… * HĐ 2: Hướng dẫn HS + Xây dựng công trình niên… - Đánh giá chung: vieát vaên baûn: - HS đọc báo cáo kết * Nhận xét báo cáo: quaû tình nguyeän - Đầy đủ các thành phần báo cáo tổng kết - Trả lời các câu hỏi: - Lời văn diễn đạt rõ, gọn, cách dùng từ chuẩn xác, đặt câu + Văn thuộc loại đúng ngữ pháp naøo? 2/ Muïc ñích, yeâu caàu, noäi dung cuûa vaên baûn toång keát: + Muïc ñích? Boá cuïc? (ghi nhớ) + Cách dùng từ, đặt câu? III/ LUYỆN TẬP: - HS nêu phần ghi nhớ 1/ Bài tập 1: * HĐ 3: Hướng dẫn giải a/ Bản tổng kết trên có ưu điểm là tường trình, thuyết minh baøi taäp: cụ thể hoạt động chi đoàn sau năm học; bố - GV phân nhóm học sinh cục rõ ràng; nhận xét, đánh giá, kết luận, đạt thực bài tập mục đích đánh giá, rút kết luận cần thiết… Lop11.com (7) - Mỗi học sinh phải viết b/ Các đoạn bị lược là: đoạn văn tổng kết - Ở phần đầu, người viết nêu nhiệm vụ, mục tiêu phấn đấu chung chi đoàn baøi taäp - Ở phần sau, người viết tường trình thuyết minh công việc, thành tích thiếu sót cụ thể… c/ Văn trên thiếu phần sau: tên tổ chức ban hành văn (Đoàn, chi đoàn lớp…), địa điểm, thời gian viết văn và phần rút bài học kinh nghiệm hoạt động chi đoàn lớp 2/ Bài tập 2: Gợi ý HS số nội dung công việc chính nhö sau: a/ Xác định loại văn và phong cách ngôn ngữ: văn tổng kết tri thức b/ Chuẩn bị tri thức c/ Laäp daøn yù: * Mở bài: Nêu ngắn gọn mục đích, yêu cầu tổng kết * Thaân baøi: Trình baøy caùc noäi dung - Hoàn cảnh lịch sử xã hội… - Quá trình phát triển và đặc điểm chung văn hoïc VN… - Những giá trị bao trùm nội dung, nghệ thuật tác phaåm nghò luaän, thô ca, truyeän, kí, kòch… * Kết bài: Đánh giá chung, nhấn mạnh kiến thức 3/ Củng cố: Văn tổng kết thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (hành chính, khoa học) 4/ Daën doø: - Bài học: Thuộc phần ghi nhớ, biết cách tổng kết kiến thức đã học phân môn - Bài soạn: TRẢ BAØI VIẾT + Củng cố lại kiến thức và kĩ + Ruùt nhaän xeùt veà baøi laøm cuûa mình ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (8) TUAÀN : 31 TIEÁT : 93 NGAØY DAÏY: TRAÛ BAØI LAØM VAÊN SOÁ A/ MUÏC TIEÂU: - Giúp HS củng cố kiến thức văn học và kĩ làm văn có liên quan đến bài làm - Nhận ưu điểm, thiếu sót, nguyên nhân sinh các ưu điểm và thiếu sót baøi laøm - Có định hướng và tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm và khắc phục thiếu sót các baøi laøm sau B/ CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: chấm bài khách quan, trung thực, có nhận lỗi sai HS -Học sinh: Củng cố lại kiến thức, tự nhận xét ưu điểm và khuyết điểm bài viết cá nhân C/ TIEÁN TRÌNH: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: - Vì phaûi coù vaên baûn toång keát? - Văn tổng kết là gì? Có loại? 2/ Vaøo baøi: TG HOẠT ĐỘNG GV, NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS * HĐ 1: Tìm hiểu A/ TÌM HIỂU ĐỀ: phút đề: 1/ Đề bài:Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình - GV chép đề bài dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút “Người lái đò sông - HS thảo luận, trình Đà” (Nguyễn Tuân) và “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” bày trao đổi, xác định (Hoàng Phủ Ngọc Tường) lại yêu cầu kiến thức 2/ Tìm hiểu đề: 20 vaø kó naêng - Nội dung: tính thơ mộng và trữ tình sông Đà và sông phút * HĐ 2: Hướng dẫn Hương laäp daøn baøi - Kiểu bài: phân tích có so sánh hai đối tượng - GV đọc vài đoạn - Tö lieäu: hai taùc phaåm lieân quan mở bài B/ DAØN BAØI: - HS nhận xét, nêu I/ MỞ BAØI: định hướng mở bài - Địa lí tự nhiên đất nước Việt Nam có đặt điểm: -GV neâu caâu hoûi tìm nhieàu soâng ngoøi yù: - Mỗi sông mang phù sa tưới mát đồng ruộng, chỡ + Phân tích vẻ đẹp nhiều chiến công tạo nên lịch sử và cóvẻ đẹp riêng sông Đà? - Tìm hiểu vẻ đẹp hai sông ba hai bài kí Nguyễn + Phân tích vẻ đẹp tuân và Hoàng Phủ Ngọc tường phần nào cảm nhận điều cuûa soâng Höông? đó + Nhaän xeùt chung veà II/ THAÂN BAØI: hai caùch mieâu taû? 1/ Vẻ đẹp sông Đà: - GV đọc vài đoạn - Mềm mại, óng ả, gợi cảm: tuôn dài áng tóc trữ viết hay phần tình… dùng từ ngữ đặc tả, phép nhân hoá, so sánh Lop11.com (9) thaân baøi - HS nhận xét, đánh giaù - GV yeâu caàu HS neâu định hướng kết bài phút - GV đọc vài đoạn kết bài đạt yêu cầu * HÑ 3: Nhaän xeùt keát quaû: - Öu ñieåm: haàu heát hiểu yêu cầu đề, nghị luận đúng nội dung, còn maéc nhieàu loãi cách dùng từ và diễn đạt - Hạn chế: mở bài chưa đạt, kết bài 10 chưa đánh giá lại nội phuùt dung vaø ngheä thuaät, thieáu kó naêng lieân keát đoạn văn, thiếu dẫn chứng Chưa biết liên hệ đối chiếu * HĐ 4: Hướng dẫn chữa lỗi cụ thể: - Lỗi kiến thức - Loãi chính taû - Loãi haønh vaên: duøng phút từ, đặt câu, liên kết đoạn, lỗi mở bài, kết baøi - Kó naêng phaân tích dẫn chứng * HÑ 5: Yeâu caàu moät soá HS nhaän xeùt veà keát quaû baøi vieát cuûa mình - Maøu saéc neân thô: muøa xuaân doøng xanh ngoïc bích, muøa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ…, biện pháp so sánh - Khung cảnh rực rỡ, tươi tắn, đầy sức sống: nương ngô nhú lên lá ngô non đầu mùa Một đàn hưu ngốn lá cỏ tranh đẫm sương đêm, cá dầm xanh nhảy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi, bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa… Ngôn từ tài hoa, trí tưởng tượng phong phú dồi dào 2/ Vẻ đẹp sông Hương: + Hình ảnh gợi dịu dàng và đắm say: “cũng có lúc trở nên dịu dàng và và đắm say dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Tác giả kết luận: “Rừng già đã hun đúc cho nó lĩnh gan dạ, tâm hồn tự vaø saùng” - Vừa mạnh mẽ, vừa dịu dàng, sông Hương có lúc “mềm lụa” qua Vọng cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”, lúc qua dãy đồi núi phía tây nam thành phố và mang “vẻ đẹp trầm mặc” qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh - Soâng Höông chaûy qua thaønh phoá: + Như đã tìm thấy chính mình gặp thành phố thân yêu, sông Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long”, dòng sông “kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc”, “uốn cánh cung nhẹ sang đến cồn Hến” khiến “dòng sông meàm haún ñi, nhö moät tieáng “vaâng” khoâng noùi cuûa tình yeâu” - Sông Hương cảm nhận nhiều gốc độ: + Bằng mắt hội hoạ: sông Hương tạo nên đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính cố đô + Qua âm nhạc: sông Hương “đẹp điệu Slow” chậm rãi, sâu lắng, trữ tình - Rời khỏi kinh thành, sông Hương sực nhớ lại điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng , rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối, tựa “nỗi vương vấn”, có “chút lẳng lơ kín đáo tình yêu” - Tác giả cho có dòng thi ca sông Hương Đó là doøng thô khoâng laëp laïi mình - Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế “Sông Hương đã trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” - Đặt tiêu đề và kết thúc câu hỏi: nhằm lưu ý cái tên đẹp dòng sông mà còn gợi lên niềm biết ơn người đã khai phá miền đất Lop11.com (10) 3/ Nhận xét chung vẻ đẹp hai sông: - Tất toát lên vẻ đẹp hoang dại, dội trữ tình vaø thô moäng - Tất chứa đựng nét đẹp văn hóa quê hương Tất thể tình yêu thiên nhiên, quê hương xứ sở người Việt Nam III/ KEÁT BAØI: - Hình ảnh dòng sông là biểu tượng quê hương đất nước - Cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường để sông luôn tươi đẹp 3/ Daën doø: - Baøi hoïc: Ruùt kinh nghieäm cho baøi laøm sau - Bài soạn: GIÁ TRỊ VĂN HỌC VAØ TIẾP NHẬN VĂN HỌC + Đọc SGK, tóm lược nội dung giá trị văn học và tiếp nhận văn học + Trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (11) TUAÀN : 32 TIEÁT : 94-95 NGAØY DAÏY: GIAÙ TRÒ VAÊN HOÏC VAØ TIEÁP NHAÄN VAÊN HOÏC A/ MUÏC TIEÂU:Giuùp HS: - Hiểu giá trị văn học - Nắm vững nét chất hoạt động tiếp nhận văn học B/ CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Thiết kế giáo án, tham khảo tài liệu, hướng dẫn HS học tập - Học sinh: Đọc SGK, nắm nội dung bản, trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài C/ TIEÁN TRÌNH: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: - Vì phaûi coù vaên baûn toång keát? - Văn tổng kết là gì? Có loại? 2/ Vaøo baøi: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tieát * HÑ 1: Tìm hieåu caùc giaù trò vaên hoïc: I/ CAÙC GIAÙ TRÒ VAÊN HOÏC: GV:Yêu cầu HS nêu tác phẩm đã học 1/ Giá trị nhận thức: mà mình thích, yêu cầu nêu hiểu biết gì - Tác phẩm văn học mang lại cho người nhiều tri thức đời qua các tác phẩm đó? HS: Biết người và sống xã hội sống, lịch sử thời đại tác phẩm Hiểu mối quan hệ xã hội, nào đó vấn đề tác giả đặt ra, tính cách, tâm trạng - Tác phẩm giúp ta hiểu đời, hiểu người và hiểu mình nhaân vaät… GV:Thế nào là giá trị nhận thức tác phẩm 2/ Giá trị giáo dục: văn học? Những tiêu chuẩn nào để đánh giá -Qua tác phẩm, người đọc thấy lẽ sống đẹp, , biết yêu giaù trò naøy? ghét đúng đắn, biết sống có ích HS:Vận dụng trả lời? GV:Tình cảm, thái độ em nào đối 3/ Giá trị thẩm mĩ: với nhân vật phản diện, chính diện? Cảm xúc - Là cái hay, cái đẹp tác em nào trước hình tượng thơ phẩm văn đẹp trước số phận bất hạnh - Tiêu chí: Sự phù hợp hình thức và nội dung, điêu luyện, người? Tiết HS:Thảo luận, nêu tác phẩm, nhân vật minh Tính mẻ, Tính độc đáo II/ TIEÁP NHAÄN VAÊN HOÏC: hoạ Từ đó, giá trị giáo dục GV:Kể tên tác phẩm chứa đựng lòng 1/Thế nào là tiếp nhận văn học? yêu nước, tình yêu thương người? Những Là sống với tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới tác phẩm đó thể tư tưởng gì? nghệ thuật… để thưởng thức cái HS:Neâu giaù trò giaùo duïc GV:Kể tên tác phẩm văn học mà em hay, cái đẹp thích? Điều gì tạo nên hứng thú, hấp dẫn 2/ Tính chất tiếp nhận: * Tác giả và người đọc: chuùng ta? - Tác giả: Muốn người đọc hiểu HS:Thaûo luaän, neâu giaù trò thaåm mó? Lop11.com (12) điều mình gửi gắm vào tác phẩm * HÑ 2: Tìm hieåu caùch tieáp nhaän vaên hoïc: GV: Thế nào là đọc? Thế nào là tiếp nhận? - Người đọc: Chỉ đồng cảm Tiếp nhận không văn học khác với tiếp nhận phần nào đó * Taùc phaåm vaø coâng chuùng: vaên hoïc nhö theá naøo? HS:Thaûo luaän, neâu khaùi nieäm tieáp nhaän vaên - Tieáp nhaän vaên hoïc ña daïng, khoâng thoáng nhaát hoïc? GV:Taïi cuøng moät taùc phaåm maø coù nhieàu - Nguyeân nhaân: + Tính đa nghĩa ngôn từ cách hiểu khác người đọc? + Tuoåi taùc, kinh nghieäm soáng HS:Trả lời cá nhân GV:Em có suy nghĩ gì mối quan hệ giữ tác 4/ Cách tiếp nhậnï văn học: - Taäp trung vaøo coát truyeän giả và người đọc? Cho ví dụ? - Chú ý đến nội dung tư tưởng HS:Vận dụng trả lời GV:Có cách cảm thụ văn học? Em đã tác phẩm cảm thụ văn học theo cách nào? Cách - Chú ý đến nội dung và nghệ thuaät nào là cần thiết cho người học môn văn? - Caûm thuï saùng taïo HS:Vận dụng trả lời 3/ Cuûng coá:  Giaù trò cuûa taùc phaåm vaên hoïc? Em thích giaù trò naøo hôn?  Hãy cho biết mình thích tác giả, tác phẩm nào? Tại sao? 4/ Daën doø:  Bài học: Nắm ba giá trị tác phẩm, hiểu tiếp nhận văn học, cách cảm thụ vaên hoïc  Bài soạn: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT (Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ) + HS đọc SGK, củng cố kiến thức + Vận dụng vào việc làm bài tập phần luyện tập, trang 180 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (13) TUAÀN : 32 TIEÁT : 96 NGAØY DAÏY: TOÅNG KEÁT PHAÀN TIEÁNG VIEÄT: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A/ MUÏC TIEÂU:Giuùp HS: - Hệ thống hóa kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đã học chương trình từ lớp 10 - Nâng cao thêm lực giao tiếp tiếng Việt hai dạng nói và viết, và hai quá trình taïo laäp vaø lónh hoäi B/ CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Thiết kế giáo án, tham khảo tài liệu, hướng dẫn HS học tập - Học sinh: Đọc SGK, nắm nội dung bản, thực hành qua các bài tập C/ TIEÁN TRÌNH: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: - Trình baøy caùc giaù trò cuûa vaên hoïc? - Tieáp nhaän vaên hoïc laø gì? Tính chaát cuûa tieáp nhaän vaên hoïc? Caùc caùch tieáp nhaän? 2/ Vaøo baøi: TG HOẠT ĐỘNG GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 15 * HÑ 1: Cuûng coá kieán I/ NOÄI DUNG CÔ BAÛN CAÀN NAÉM: phút thức - Thế nào là hoạt động giao tiếp? - GV nêu câu hỏi, phân - Hai quá trình hoạt động giao tiếp? công cho các nhóm trình - Ngôn ngữ sử dụng dạng nào? - Ngữ cảnh là gì? baøy - HS dựa vào bài soạn, - Nhân vật giao tiếp? 25 trả lời - Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân? phút * HĐ 2: Hướng dẫn HS - Những thành phần nghĩa câu? - Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt? luyeän taäp - GV phaân nhoùm HS giaûi II/ LUYEÄN TAÄP: baøi taäp 1/ Baøi taäp 1: - HS đọc to - Đoạn trích có hai nhân vật giao tiếp: lão Hạc và tôi bài tập, thảo luận nhóm, Hai người đóng vai người nói, người nghe và neâu keát quaû chuyển đổi vai cho - Nhóm bạn nhận xét, bổ - Ngôn ngữ nói hai nhân vật : thể qua nhiều sung phương diện: nói phối hợp với cử điệu bộ, dùng nhiều - GV đánh giá, tổng hợp từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói, các lượt lời nhân vật giao tieáp keá tieáp nhau… 2/ Baøi taäp 2: - Hai nhân vật giao tiếp là người láng giềng nên coù quan heä thaân caän - Laõo Haïc coù tuoåi cao hôn, nhöng ñòa vò laïi thaáp hôn oâng giaùo - Do đó, hai người luôn nể trọng nhau, thể qua cách Lop11.com (14) xöng hoâ thaân maät… 3/ Baøi taäp 3: Caâu noùi coù hai thaønh phaàn nghóa - Nghĩa việc: chó biết việc nó bị hại - Nghĩa tình thái: lão Hạc biểu lộ xót thương vật yeâu quyù noù laâm vaøo caûnh khoán cuøng, qua caùch xöng hoâ với vật 4/ Bài tập 4: Trong đoạn trích, có hai hoạt động giao tiếp - Giao tiếp lão Hạc và ông giáo: dạng ngôn ngữ nói, hai người đổi vai, giao tiếp trực diện, có phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… - Giao tiếp tác giả và người đọc: qua văn viết, có cách biệt thời gian và không gian tác giả và người đọc, không có phụ trợ ngữ điệu, có hỗ trợ các dấu câu… 3/ Củng cố: Yêu cầu HS nêu lên gì chưa rõ qua bài ôn tập 4/ Daën doø: - Bài học: Lưu ý nội dung vừa đề cập - Bài soạn: ÔN TẬP PHẦN LAØM VĂN + Đọc kĩ nội dung kiến thức cần ôn tập + Vaän duïng laøm baøi taäp SGK ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (15) TUAÀN : 33 TIEÁT : 97-98 NGAØY DAÏY: OÂN TAÄP LAØM VAÊN A/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Hệ thống hóa tri thức cách viết các kiểu văn học THPT - Viết các kiểu văn đã học, đặc biệt là văn nghị luận B/ CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Thiết kế giáo án, tham khảo tài liệu, hướng dẫn HS học tập, giao trước công việc tổ thực bài tập sách - Học sinh: Đọc SGK, nắm nội dung bản, thực hành qua các bài tập C/ TIEÁN TRÌNH: 1/ Kiểm tra bài cũ: Gv có thể kiểm tra lại kiến thức lí luận văn học của học sinh 2/ Vaøo baøi: TG HOẠT ĐỘNG GV, NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS Tiết * HĐ 1: ôn lại I/ ÔN LẠI KIẾN THỨC: kiến thức đã học: 1/ Các kiểu văn đã học: - GV nêu câu hỏi, gợi - Văn tự yù chæ ñònh hoïc sinh traû - Vaên baûn thuyeát minh lời - Vaên baûn nghò luaän + Hãy nêu tên các - Các văn khác; quảng cáo, tin, tiểu sử tóm tắt văn đã học? 2/ Các bước viết văn bản: + Các bước viết văn - Phân tích đề, xác định yêu cầu bài viết baûn? - Tìm vaø choïn yù cho baøi vaên + Trình baøy hieåu bieát - Laäp daøn yù veà vaên nghò luaän? - Viết văn teo dàn ý đã xác định @Đề tài? - Đọc lại và hoàn chỉnh bài viết @Laäp luaän? 3/ Vaên baûn nghò luaän: @Boá cuïc? - Đề tài văn nghị luận nhà trường: tư @Diễn đạt? tưởng đạo lí; tượng đời sống, vấn đề văn học; - HS vận dụng trả lời tác phẩm đoạn trích caâu hoûi - Laäp luaän trung vaên nghò luaän: + Cấu tạo: luận điểm, luận cứ, các phương tiện liên kết lập luaän + Caàn traùnh moät soá loãi: luaän ñieåm khoâng roõ raøng, chính xaùc, luận không đầy đủ, chính xác, tiêu biểu; cách lập luận thieàu thuyeát phuïc - Các thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ phối hợp linh hoạt Tieát - Bố cục bài văn: mở bài, thân bài, kết bài * HĐ 2: Hướng dẫn - Diễn đạt văn nghị luận: dùng từ, viết câu chính xác, linh hoạt, giọng văn sinh động thích hợp với nội dung biểu HS thực hành Lop11.com (16) - GV nêu đề cảm nhận đoạn trích “Đất Nước” Nguyeãn Khoa Ñieàm - HS trả lời câu hỏi thaûo luaän? + Cách mở bài? + Phaàn thaân baøi goàm luận điểm gì? + Xác định luận cho luận điểm? + Phaàn keát baøi caàn lưu ý nội dung naøo? đạt II/ THỰC HAØNH: Đề: Cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm Tổ quốc qua đoạn trích “Đất Nước” (trích Mặt đường khát vọng) 1/ Mở bài: - Đất nước là đề tài lớn thơ ca … - Việt Nam đã trải qua ba mười năm chịu nhiều thương đau và vất vả vì chiến tranh tàn khốc chính vì mà đất nước trở thaønh tieáng noùi thaân thieát cuûa caùc nhaø thô… - Bài “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm viết cảm hứng đó 2/ Thaân baøi: * Luận điểm 1: Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu Đất nước mình từ điều giản dị, gần gũi: - Bới tóc mẹ - Mieáng traàu cuûa baø - Luõy tre sau nhaø… * Luận điểm 2: Cảm nhận đất nước từ phương diện địa lí vừa gần gũi vừa xa xăm: - Đất là nơi anh đến trường - Nước là nơi em tắm - Đất là nơi chim - Nước là nơi rồng * Luận điểm 3: Đất nước là hóa thân nhân dân: - Đó là ruộng đồng, gò bãi - Đó là vịnh hạ Long, hòn Trống Mái - Gót ngựa Thánh gióng… * Luận điểm 4: Đất nước là nhân dân: - Đất nước ẩn người: anh, em, người - Những đám người vô danh làm nên đất nước 3/ Keát baøi: - Giọng thơ trữ tình chính luận, tâm tình san sẻ, cảm thông - Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian cách nhuần nhuyễn - Tư tưởng lạ chân thành sâu sắc… 3/ Củng cố: Những khó khăn thường gặp và cách khắc phục viết văn nghị luận? 4/ Daën doø: - Bài học: Tham khảo nhiều sách tư liệu bài văn nghị luận, tự rèn luyện thường xuyên để nâng cao kĩ và kiến thức - Bài soạn: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT +Đọc SGK, tập trung vào kiến thức +Vaän duïng giaûi baøi taäp saùch ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (17) TUAÀN : 33 TIEÁT : 99 NGAØY DAÏY: OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT A/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Hệ thống hóa tri thức lịch sử, đặc điểm loại hình tiếng Việt và các phong cách ngôn ngữ -Nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt phù hợp với đặc điểm loại hình và phong cách ngôn ngữ B/ CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Thiết kế giáo án, tham khảo tài liệu, hướng dẫn HS học tập, giao trước công việc tổ thực bài tập SGK - Học sinh: Đọc SGK, tự ôn lại kiến thức, thực hành qua các bài tập C/ TIEÁN TRÌNH: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: 2/ Vaøo baøi: * Bài tập 1: HS nhóm thực Nguồn gốc và lịch sử phát triển a/ Veà nguoàn goác, tieáng Vieät thuoäc: -Họ ngôn ngữ Nam Á -Dòng ngôn ngữ Mô – Khmer -Nhánh ngôn ngữ Việt – Mường b/ Các thời kì lịch sử: -Thời kì dựng nước -Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc -Thời kì độc lập tự chủ -Thời thì Pháp thuộc -Thời kì từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 * Bài tập 2: HS nhóm thực Theå loại vaên baûn tieâu bieåu PCNN sinh hoạt -Ngoân ngữ noùi hoäi thoại ngaøy -Daïng vieát: thö từ, nhaät kí, tin nhaén… PCNN ngheä thuaät -Thô ca, hoø veø… -Truyeän, tieåu thuyeát, kí -Kòch PCNN chính luaän -Cöông lónh, tuyeân ngoân, tuyeân boá… -Bình luaän, xaõ luaän… Đặc điểm loại hình đơn lập a/ Có loại đơn vị tự nhiên, vừa là âm tiết, vừa là đơn vị ngữ pháp sở, có thể là từ đơn Đó là tiếng b/ Tất các từ không biến đổi hình thaùi c/ Phương thức ngữ pháp chủ yếu để thể các ý nghĩa ngữ pháp khác là phương thức trật tự từ và hư từ PCNN baùo chí -Baûn tin -Phóng -Tieåu phaåm -Phoûng vaán Lop11.com PCNN khoa hoïc -Chuyeân luaän, luaän aùn, luaän vaên,… -Giaùo trình, giaùo khoa -Saùch baùo khoa hoïc thường thức PCNN haønh chính -Quyeát ñònh, bieân baûn, baùo caùo, chæ thò, nghò quyeát,… -Các loại văn baèng, chứng chæ -Đơn từ, hợp đồng (18) * Bài tập 3: HS nhóm thực PCNN sinh hoạt Caùc - Tính cuï ñaëc theå tröng - Tính xuùc cô baûn caûm - Tính caù theå PCNN ngheä thuaät - Tính hình tượng Tính truyeàn caûm - Tính caù theå hoùa PCNN PCNN chính luaän baùo chí - Tính coâng khai -Tính thoâng quan điểm chính tin thời -Tính ngaén trò - Tính chaët cheõ goïn diễn đạt -Tính sinh động, hấp vaø suy luaän loâi - Tính truyeàn daãn cuoán caûm * Bài tập 4: So sánh hai văn bản: HS nhóm thực Vaên baûn a - Mục đích: giải thích nghĩa từ mặt trăng, qua đó cung cấp kiến thức maët traêng - Laø vaên baûn thuoäc PCNN khoa hoïc - Không mang tính hình tượng, tính bieåu caûm vaø tính caù theå, thieân veà tính trí tueä, khaùi quaùt, loâ gic PCNN khoa hoïc -Tính trừu tượng, khái quaùt -Tính lí trí, loâgic -Tính phi caù theå PCNN haønh chính -Tính khuoân maãu -Tính minh xaùc -Tính coâng vuï Vaên baûn b - Mục đích: tạo dựng hình tượng giăng, biểu tượng cho cái đẹp thơ mộng mà người khao khát vươn tới -Là văn thuộc PCNN nghệ thuật, thể loại truyeän ngaén -Nổi bật tính hình tượng, tính biểu cảm và tính caù theå hoùa -Có hai lớp nghĩa: nói giăng và nói cái đẹp mơ mộng mà người luôn khát khao * Bài tập 5: HS nhóm thực a/ Vaên baûn thuoäc PCNN haønh chính: moät baûn quyeát ñònh b/ Văn cấu tạo theo khuôn mẫu chung văn hành chính; phần đầu, phần nội dung định và phần cuối (kí tên, đóng dấu) Văn dùng nhiều từ ngữ hành chính: định, cứ, đề nghị, nhiệm vụ, tổ chức, tuyên truyền, thi hành định Văn mang tính khách quan trung hòa sắc thái cảm xúc Câu văn ngắt dòng thể rõ ràng ý c/ Viết tin ngắn để đưa tin kiện ban hành văn trên: HS tự làm 3/ Củng cố: Các thể loại tùy bút, bút kí, tóm tắt tiểu sử thuộc phong cách ngôn ngữ nào? 4/ Daën doø: - Bài học: Nắm vững các đặc trưng phong cách ngôn ngữ chức - Bài soạn: ÔN TẬP VĂN HỌC + Củng cố kiến thức các tác phẩm truyện và tác phẩm kịch, văn học nước ngoài + Vận dụng kiến thức làm bài tập ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (19) TUAÀN : 34 TIEÁT : 100-102 NGAØY DAÏY: OÂN TAÄP VAÊN HOÏC A/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Tổng kết, ôn tập cách có hệ thống kiến thức văn học Việt Nam và văn học nước ngoài đã học sách Ngữ văn, tập 2, vận dụng linh hoạt và sáng tạo kiến thức đó - Rèn lực phân tích văn học theo cấp độ: tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học… B/ CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Thiết kế giáo án, tham khảo tài liệu, hướng dẫn HS học tập, giao trước công việc tổ thực bài tập SGK - Học sinh: Đọc SGK, tự ôn lại kiến thức, thực hành qua các bài tập C/ TIEÁN TRÌNH: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: 2/ Vaøo baøi: TG HOẠT ĐỘNG GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tiết * HĐ 1: Phân nhóm 1/ Những phát khác cảnh ngộ và số phận trình baøy caùc caâu hoûi: người lao động: - HS nhóm trình bày - Vợ chồng A Phủ: nói nỗi khổ nhục cô Mị, người khác biệt số dâu gạt nợ nhà thống lí PáTra Dưới ách áp phận người lao động naëng neà, Mò nhö bò teâ lieät veà tinh thaàn, khoâng coøn hi voïng -HS nhóm khác nhận gì Thế nhưng, từ đáy tâm hồn, Mị tiềm tàng xeùt boå sung sức sống mãnh liệt cô gái tài sắc và trẻ trung, khát khao tự do, tình yêu hạnh phúc Sức sống gặp hoàn cảnh thuận lợi bùng lê lửa Mị cắt dây trói cho A Phủ, cùng trốn với A Phủ, tự giải thoát đời mình - Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc Kim Lân viết tình cảnh người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - GV chốt lại kiến thức 1945 Trong thiên truyện này, Kim Lân đã làm bật thân - HS nhóm trình bày phận nghèo hèn mẹ Tràng; đồng thời phản ánh tính tác phẩm thể cảnh thê thảm người nông dân nạn đói khủng hieän chuû nghóa anh khieáp naêm 1945 huøng caùch maïng 2/ Chuû nghóa anh huøng caùch maïng: - HS nhóm khác nhận - Rừng xà nu: chủ nghĩa anh hùng thể ý thức cộng xeùt boå sung đồng, lòng căm thù giặc sôi sục và tinh thần bất khuất, - GV chốt lại kiến thức sức mạnh vùng lên quật khởi, nối tiếp cách mạng từ hệ này đến hệ khác - HS nhóm trình bày - Những đứa gia đình: CNAH bắt nguồn từ thù tình truyện nhà gắn với nợ nước, là hòa hợp truyền thống gia ngắn “Chiếc thuyền đình với truyền thống quê hương và cách mạng đã tạo Tiết ngoài xa” người coi đánh giặc, trả thù nhà nợ nước là - HS nhoùm khaùc nhaän boån phaän, laø leõ soáng Lop11.com (20) xeùt boå sung 3/ Tình “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn - GV chốt lại kiến thức Minh Châu) - Ý nghĩa tình huống: là vấn đề then chốt nghệ thuật truyện ngắn Tình giữ vai trò hạt nhân tác phẩm Tình là hoàn cảnh riêng tạo nên thể đặc biệt Có ba loại tình huoáng phoå bieán truyeän ngaén: + Tình hành động + Tình huoáng taâm traïng + Tình nhận thức - Tình truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” là tình nhận thức: người đàn ông thuyền chài đánh vợ, thái độ cam chịu đầy nhẫn nhục người đàn bà, phản ứng - HS nhóm trình bày cậu bè Phác trước hành động vũ phu người cha Người ý nghĩa tư tưởng đoạn đàn bà mời đến tòa án huyện để giải bi kịch gia trích “Hồn Trương Ba, đình… dẫn đến bừng tỉnh, giây phút giác ngộ chân lí, …” làm sáng tỏ nhận thức mẻ nhân vật Đẩu: “Một cái - HS nhóm khác nhận gì vừa vỡ đầu vị Bao Công cái phố huyện xeùt boå sung vuøng bieån” - GV chốt lại kiến thức 4/ Ýù nghĩa tư tưởng đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”: thể phê phán số biểu tiêu cực lối sống đương thời Cần xác định rõ, qua kịch, Lưu Quang Vũ đã phê phán quan niệm sống và tình trạng sống nào qua hai bình diện kịch: - Mâu thuẫn giữ linh hồn và thể xác, đạo đức và tội lỗi - Bi kịch người không sống đúng là mình, sống thật với mình Từ phê phán nói trên, tác phẩm gửi gắm triết lí sâu - HS nhóm trình bày sắc lẽ sống, lẽ làm người: sống thật đáng quý, Tiết tư tưởng và nghệ thuật không phải sống nào Con người phải đặc sắc truyện “Số luôn đấu tranh với thân để vươn tới thống hài phận người” hòa giữ linh hồn và thể xác, hướng tới hoàn thiện nhân - HS nhoùm khaùc nhaän caùch xeùt boå sung 5/ Ý nghĩa tư tưởng đặc sắc và nghệ thuật truyện - GV chốt lại kiến thức “Số phận người” (Solokhop) * Nội dung tư tưởng: - Phơi bày số phận nghiệt ngã người chiến tranh - Leân aùn chieán tranh taøn khoác vaø boäc loä taám loøng thoâng cảm với người bất hạnh - HS nhóm trình bày - Ca ngợi tính cách và tâm hồn người Nga ý nghĩa nhan đề truyện * Nghệ thuật đặc sắc: ngắn “Thuốc” và ý - Ngòi bút miêu tả thực: dũng cảm nói lên thật cay nghĩa hình tượng “Ông đắng số phận người sau chiến tranh Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:05

Xem thêm:

w