Hoạt động 2 :Khái niệm không gian mẫu : Hoạt động của học sinh -Quan sát lại tập hợp các kết quả của các phép thử ngẫu nhiên ở trên từ 3-5.Lắng nghe GV dẫn dắt.. - HS ghi định nghĩa kh[r]
(1)Giáo án ngày 20-10-2012 TỔ HỢP , XÁC XUẤT 4 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (Tiết 26) I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :HS nắm được: Khái niệm phép thử , phép thử ngẫu nhiên Không gian mẫu, số phần tử không gian mẫu Biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên Biến cố không thể và biến cố chắn 2.Kĩ : Biết xác định không gian mẫu Xác định các biến cố mệnh đề xác định tập hợp và tập không gian mẫu Giải các bài tập SGK Tư -Thái độ : Giúp học sinh thấy ý nghĩa thực tế toán học qua việc GV nêu các vấn đề sống có liên quan đến phép thử Tự giác, tích cực học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1.Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi và hoạt động chuẩn bị trên phần mềm Toán học GSP 2.Chuẩn bị HS: Đọc kĩ các nội dung SGK Tr 59-62 Đại số và giải tích 11 Ban (Phần I, II và bài tập , ) III)PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Phối hợp sử dụng các phương pháp : Diễn giảng ; vấn đáp gợi mở kết hợp minh họa trực quan ; đan xen hoạt động cá nhân ; nhóm để rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết vào thực hành IV)TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1) Ổn định lớp : Điểm danh , ổn định chỗ ngồi , chia nhóm (4 nhóm) 2) Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ mà thực hoạt động dẫn vào bài hình thức trò chơi mở ô chữ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Page of Lop11.com Nội dung trình chiếu (ghi bảng) (2) Giáo án ngày 20-10-2012 -Giữ số phát -HS xung phong tìm ô chữ.(Không em nào tham gia nhiều lần chơi ) -Lắng nghe kết -Lấy ghi tên bài -Phát số cho HS trước vào học -Cho HS xung phong tìm ô chữ ( có câu dẫn gợi ý và HS quyền mở ô ) -GV cho xem kết lần , phát thưởng quà cho HS giải đúng -Sau giải hết câu GV tổ chức chọn ngẫu nhiên em và trao bao lì xì may mắn -Từ trò chơi may rủi trên GV dẫn giải đến tên bài “Phép thử và biến cố “ Ô CHỮ RESET 1 2 caâu hoûi u1 un Choï 3) Bài : Hoạt động : Định nghĩa phép thử ngẫu nhiên : Hoạt động học sinh -HS hiểu khái niệm phép thử và cho số ví dụ -Đọc và tìm hiểu yêu cầu HĐ GV nêu -Nhận thức hoạt động GV nêu là phép thử -Trả lời theo trình tự hoạt động -Các hoạt động trên có thể chia làm hai nhóm ?Nêu cụ thể nhóm ? -Nhận thấy các phép thử nhóm từ hoạt động đến có hai tính chất là : *Biết trước tập hợp tất các kết có thể có *Không đoán trước kết nó từ đó hình thành khái niệm phép thử ngẫu nhiên -Từ -2 HS định phát biểu khái niệm phép thử ngẫu nhiên -Tiếp thu lưu ý : “ Trong Toán học phổ thông , ta xét các phép thử có số hữu hạn kết và gọi tắt phép thử ngẫu nhiên là phép thử “ Hoạt động giáo viên -GV đưa số ví dụ để hình thành khái niệm phép thử cho HS -GV nêu hoạt động ,yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời : -GV hỏi HS : Các hoạt động trên có phải là phép thử không ? -GV tổng kết lại : các hoạt động trên có thể chia làm nhóm ?Nêu cụ thể nhóm ? -GV nhấn mạnh thêm : các phép thử nhóm từ hoạt động đến có hai tính chất là : *Biết trước tập hợp tất các kết có thể có *Không đoán trước kết nó Ta gọi là các phép thử ngẫu nhiên -GV yêu cầu -2 HS phát biểu khái niệm phép thử ngẫu nhiên -Lưu ý HS : Trong Toán học phổ thông , ta xét các phép thử có số hữu hạn kết và gọi tắt phép thử ngẫu nhiên là phép thử Nội dung trình chiếu (ghi bảng) - Page of Lop11.com (3) Giáo án ngày 20-10-2012 Bài : PHÉP THỬ VAØ BIẾN CỐ I.PHÉP THỬ , KHÔNG GIAN MẪU : 1.Phép thử : ●Một thí nghiệm nào đó, phép đo hay quan sát tượng nào đó, … gọi là phép thử Hoạt động :Khái niệm không gian mẫu : Hoạt động học sinh -Quan sát lại tập hợp các kết các phép thử ngẫu nhiên trên ( từ 3-5).Lắng nghe GV dẫn dắt - HS ghi định nghĩa không gian mẫu - Xác định không gian mẫu và mô tả Hoạt động giáo viên -Từ việc quan sát lại tập hợp các kết các phép thử ngẫu nhiên trên ( từ 3-5) GV xây dựng khái niệm không gian mẫu , kí hiệu là -Cho HS ghi định nghĩa không gian mẫu -GV nêu ví dụ phép thử và yêu cầu HS xác - Page of Lop11.com (4) Giáo án ngày 20-10-2012 ví dụ đến -Lưu ý có cách mô tả không gian mẫu định không gian mẫu -Lưu ý có cách mô tả không gian mẫu (Minh họa qua nhóm VD 1-4 và VD 5) Nội dung trình chiếu (ghi bảng) I.PHÉP THỬ , KHÔNG GIAN MẪU : 2.Khoâng gian maãu : Vớ dụ 1: Không gian mẫu phép thử "gieo đồng xu” Quy íc lµ tËp : = {S, N } MÆt ngöa (N) MÆt sÊp (S) Ví dụ 2: Kh«ng gian mÉu cña phÐp thö " gieo mét sóc s¾c trªn mÆt ph¼ng " lµ tËp: ={1;2;3;4;5;6} Vớ dụ 3: Không gian mẫu phép thử "gieo đồng xu hai lÇn ” lµ tËp : ={SS; SN; NS; NN} Quy íc MÆt ngöa (N) MÆt sÊp (S) - Page of Lop11.com (5) Giáo án ngày 20-10-2012 Ví dụ 4: Kh«ng gian mÉu cña phÐp thö " gieo mét sóc s¾c hai lần " = { (i , j) | i, j = 1, 2, …, } đó i , j là số chấm trên mặt xuất súc sắc lần thứ , lần thứ hai j (1,1) (1,2) (1,3) (1,4) (1,5) (1,6) (2,1) (2,2) (2,3) (2,4) (2,5) (2,6) (3,1) (3,2) (3,3) (3,4) (3,5) (3,6) (4,1) (4,2) (4,3) (4,4) (4,5) (4,6) (5,1) (5,2) (5,3) (5,4) (5,5) (5,6) (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) (6,6) i Ví dụ : Không gian mẫu phép thử : Chọn ngẫu nhiên cầu số cầu khác ’’ gồm các tổ hợp chập cầu Hoạt động :Khái niệm biến cố : Hoạt động học sinh -Đọc và tìm hiểu yêu cầu HĐ GV nêu “Gieo súc sắc màu đỏ màu xanh “ -Theo dõi kết lần gieo (ảo ) trên màn hình mô tả hoạt động này : Hoạt động giáo viên -GV nêu hoạt động 2: “Gieo súc sắc màu đỏ màu xanh “ Mở trang mô tả hoạt động này để HS quan sát GV tiến hành gieo (ảo ) và ghi lại số kết trên bảng ghi kết thực nghiệm - Page of Lop11.com (6) Giáo án ngày 20-10-2012 so cham (1) = so cham (2) = so cham (1) = so cham (2) = -Trả lời câu hỏi GV nêu : ◘H1: Hiện tượng A : “Số chấm xuất hai giống nhau” có xảy tiến hành phép thử không ? ◘H2: Nếu tượng A xảy thì A xảy và kết nào xuất ? TL1: Cã TL2: A x¶y vµ chØ mét kÕt qu¶ (1,1), (2,2 ), (3,3) , (4,4), (5,5) ,(6,6) xuÊt hiÖn -Hình thành định nghĩa biến cố : « Biến cố là tập không gian mẫu ‘’ qua việc đồng A : A = {(1,1), (2,2 ), (3,3) , (4,4), (5,5) ,(6,6)} -Có cách : +Bằng mệnh đề xác định tập hợp +Bằng tập hợp ( tập không gian mẫu ) -Nhóm và chuẩn bị và giải -HS ghi lời giải vào -Theo dõi hoạt động ; nghe câu hỏi GV nêu và trả lời -Từ đó dẫn dắt đến việc đồng A sau : A = {(1,1), (2,2 ), (3,3) , (4,4), (5,5) ,(6,6)} và gọi A là biến cố nên phát biểu định nghĩa : « Biến cố là tập không gian mẫu ‘’ -Như có cách mô tả biến cố ? -GV quay lại trang NOI DUNG BAI HOC II và nêu ví dụ yêu cầu nhóm và chuẩn bị và giải -GV nhấn vào nút sau để xây dựng khái niệm biến cố không và biến cố chắn : Link to gieo xs -Từ đó hình thành khái niệm niệm biến cố không và biến cố chắn Link gieo 2ss - HS ghi nhớ điều biến cố sau bên cạnh khái niệm biến cố đã biết trên -Từ đó phát biểu khái niệm niệm biến cố không và biến cố chắn -GV yêu cầu HS ghi nhớ điều biến cố sau bên cạnh khái niệm biến cố đã biết trên -Nhóm và chuẩn bị và giải -HS quan sát việc tiến hành phép thử trước và khi tìm lời giải -GV quay lại trang NOI DUNG BAI HOC II và nêu ví dụ yêu cầu nhóm và chuẩn bị và giải -GV tiến hành phép thử VD trên mô hình xây dựng trên máy tính để HS quan sát trước và quá trình tìm lời giải - Page of Lop11.com (7) Giáo án ngày 20-10-2012 Nội dung trình chiếu (ghi bảng) II.BIEÁN COÁ : Vớ dụ 1: Cho phép thử T: “ Gieo đồng tiền hai lần “ với kh«ng gian mÉu = {SS, NN, SN, NS } Hãy biểu diễn các biến cố sau dạng tập hợp: A: “ Kết hai lần gieo lànhư “ B: “ MÆt sÊp xuÊt hiÖn lÇn ®Çu tiªn “ C: “ Cã Ýt nhÊt mét lÇn xuÊt hiÖn mÆt sÊp “ Phát biểu biến cố sau dạng mệnh đề: D ={SN, NN} 1/A ={SS, NN} B ={SS, SN} C ={SS, SN, NS} 2/D: “ MÆt ngöa xuÊt hiÖn lÇn thø hai “ Ví dụ : Cho phép thử “Chọn số tự nhiên ngẫu nhiên từ đến 29” 1.Mô tả không gian mẫu 2.Xác định biến cố A:” Chọn số chia hết cho 7” 3.Phát biểu biến cố sau dạng mệnh đề : B = {5 ,10, 15 ,20 ,25} 4.Nêu ví dụ biến cố chắn và biến cố không (liên quan đến phép thử trên ) Giải : 1,2,3,4,5 ,27,28,29 2.A={7, 14 , 21, 28} 3.B : “Chọn số chia hết cho 5” 4.C :” Chọn số không vượt quá 30 “ là biến cố chắn D : “ Chọn số chia hết cho và “ là biến cố không 4) Củng cố : - Page of Lop11.com (8) Giáo án ngày 20-10-2012 -Tóm lược nội dung chính cần nắm sau tiết học : 5)Dặn dò : - Page of Lop11.com (9) Giáo án ngày 20-10-2012 -Làm các BT : 2, SGK Tr 63 , 64 -Làm thêm các BT sau : Bài tập 1: Gieo đồng xu lần liên tiếp a) Mô tả không gian mẫu b) Xác định các biến cố: A:“Lần đầu xuất mặt sấp” B:“Mặt sấp xảy đúng lần” C:“Mặt ngửa xảy ít lần” Bài tập 2: Một hộp chứa cái thẻ đánh số 1,2,3,4 Lấy ngẫu nhiên hai thẻ a) Mô tả không gian mẫu b) Phát biểu mệnh đề các biến cố sau: A = { (1, 3) ;( , )} B = { (1, 2) ; (1,4) ; (2,3) ; (2,4) ; (3,4) } -Đọc SGK phần III Bài dạy này là công trình tôi vừa làm xong , chưa thử nghiệm để điều chỉnh , linh động cho phù hợp với các yêu cầu tiết dạy dự , đánh giá Khi làm xong tôi thấy vui vì mình đã vượt lên chính mình Việc đánh giá , phê bình mang tính chủ quan Phần , bài chưa làm Trong bài tôi sử dụng có chọn lọc số tư liệu tải Thắc mắc xin gửi theo địa mail : truclananh@gmail.com - Page of Lop11.com (10)