Giáo án Giải Tich 12 - GV: Huỳnh Việt Tân - Tiết 4: Cực trị của hàm số

20 5 0
Giáo án Giải Tich 12 - GV: Huỳnh Việt Tân - Tiết 4: Cực trị của hàm số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN QUA Không có phương pháp dạy học nào là vạn năng, mỗi phương pháp đều có ưu điểm và hạn chế nhất định vì vậy trong giảng dạy giáo viên phải biết[r]

(1)Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục tiêu đề tài III Lịch sử vấn đề IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu B Phần nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng nghiên cứu Giải pháp thực Kết đề tài 19 Bài học kinh nghiệm 21 C Phần kết luận I.Tổng kết vấn đề 21 II Đề xuất kiến nghị 22 III Nhận xét tổ chuyên môn, xác nhận Hiệu Trưởng 22 Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt-Trường THCS Tân Hội Trung -1Lop8.net (2) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung A PHAÀN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hệ thống giáo dục quốc gia nào, lịch sử luôn là môn học bắt buộc và có vai trò quan trọng hình thành nhân cách, tư tưởng và tinh thần người Bác Hồ đã viết: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Với ý nghĩa trên Môn lịch sử trường THCS là môn học có ý nghĩa và vị trí quan trọng việc đào tạo hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục đã Nhà nước xác định, giúp học sinh nắm kiến thức cần thiết lịch sử giới, lịch sử dân tộc làm sở bước đầu cho hình thành giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước tin vào lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH Hơn nữa, học sinh biết tự hào truyền thống dựng nước, giữ nước và văn hoá đậm đà sắc dân tộc, biết quan tâm đến vấn đề xúc có ảnh hưởng tới quốc gia, khu vực và toàn cầu Trên tảng kiến thức đã học môn lịch sử còn giúp học sinh phát triển lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đúng đắn đời sống xã hội, chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển người Việt Nam XHCN công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Môn lịch sử là môn học quan trọng cần thiết, đáp ứng yêu cầu giáo dục nêu trên Nhưng đa số học sinh và phụ huynh cho đó là môn phụ, môn học không hái tiền cho nên chất lượng môn lịch sử thời gian qua kết chưa cao Vậy làm nào để nâng cao chất lượng môn lịch sử nói chung và môn lịch sử nói riêng đó là câu hỏi mà xã hội quan tâm Trong phạm vi bài viết này, Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung -2Lop8.net (3) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung tôi xin đưa vài kinh nghiệm nhỏ góp phần Nâng cao chất lượng môn Lịch Sử lớp Trường THCS Tân Hội Trung II) MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này là nhằm đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch Sử lớp trường THCS Tân Hội Trung - Giáo viên ý thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nhầm nâng cao chất lượng môn lịch sử - Góp phần giúp giáo viên rút nhiều kinh nghiệm để việc giảng dạy môn lịch sử sau này tốt - Giúp GV vận dụng và kết hợp tốt các phương pháp hoạt động giảng dạy đem lại hiệu cao - Khắc phục sai lầm học sinh việc học lịch sử - Giáo Viên Có so sánh chất lượng giáo dục so với thời gian trước để thay đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ở trường phổ thông tất các môn học có tầm quan trọng riêng biệt, đểu góp phần tích cực vào việc hoàn thành và phát triển trí tuệ phẩm chất nhân cách người Tuy nhiên trên thực tế trường phổ thông chú ý đến các môn tự nhiên: toán, lý còn các môn học xã hội: Lịch sử, địa lý chưa quan tâm mặc khác từ trước đến có quan điểm lệch lạc, sai lầm cho môn lịch sử là môn phụ không cần thiết, đưa vào học cho đủ môn,nên giảng dạy ít đầu tư cho bài giảng hay nghiên cứu cung cấp kiến thức mà ít chú trọng đến tác dụng môn, hứng thú cùng phương pháp học tập học sinh Vì mà gây cho hs tâm lý xem thường Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung -3Lop8.net (4) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung môn và học tập cách thờ ơ, qua lo, xem học lịch sử cực hình học để đối phó với giáo viên Từ đó dẫn đến kết chất lượng môn lịch sử ngày càng thấp Môn lịch sử nhằm giúp cho Hs kiến thức bản, cần thiết lịch sử, góp phần hình thành cho Hs giới quan khoa học, gióa dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc bồi dưỡng lực tư duy, hành động và thái độ ứng xử đúng đắn sống xã hội Vì phương pháp và hình thức dạy học môn lịch sử phong phú và đa dạng Do đó không thể thực tiễn hóa đại trà hóa phương pháp dạy học theo khuôn mẫu đúc sẵn mà phải có kết hợp các phương pháp cách nhuần nhuyễn và phù hợp với bài dạy đối tượng Hs có thì chất lượng môn lịch sử nói chung và môn lịch sử trường THCS Tân Hội Trung vươn lên bậc thang cao hơn, hiệu IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Học sinh khối trường THCS Tân Hội Trung B PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN: Quan diểm chủ đạo chương trình môn lịch sử trường phổ thông nói chung và THCS nói riêng là là xuất phát từ nội dung, chức năng, nhiệm vụ và đặc trưng môn, từ đặc điểm quá trình nhận thức quá khứ Hs mà sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS Nghị TW khóa VII đã khẳng định “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo Hs, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung -4Lop8.net (5) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung Hầu hết học sinh học môn lịch sử cố gắng học thuộc lòng và nhớ kiện mà không có khả phân tích, khái quát, nhìn nhận kiện lịch sử bối cảnh thời đại Cách giảng dạy môn Lịch sử số Gv còn là truyền thụ chiều Các bài kiểm tra đưa tập trung quá nhiều vào việc liệt kê, điểm lại các kiện mà chưa coi trọng việc phân tích, tìm mối liên hệ các kiện, phát huy khả khái quát, sáng tạo và biết cách hệ thống hóa vấn đề học sinh Môn Lịch sử là môn học dựng lại quá khứ thông qua các kiện, số để phân tích và rút bài học sinh động cho thực tiễn ngày Để giúp học sinh dựng lại quá khứ, đơn cung cấp cho học sinh qua các kiện khô khan thì không hiệu Nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử nói chung và môn lịch sử nói riêng trường, không đơn là thay đổi phương pháp giảng dạy Để thay đổi thực trạng yếu kém môn học này đòi hỏi giải pháp đồng từ thay đổi nhận thức môn học, nâng cao chất lượng biên soạn sách giáo khoa Với quan điểm vừa nêu trên thì việc tìm các giải pháp để khắc phục yếu kém nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn lịch sử nói chung và môn lịch sử nói riêng là việc cần làm 2) THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU a Thuận lợi a.1 Quan ñieåm giaùo duïc Thực chương trình và thay SGK theo định hướng đổi phöông phaùp daïy nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục Lượng trang thiết bị cung cấp cho nhà trường ngày càng nhiều, càng phong phú, đa dạng phục vụ tốt cho môn lịch sử Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung -5Lop8.net (6) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung Thường xuyên mở các hội thảo, chuyên đề, các hội thi Gv dạy giỏi nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử a.2 Về phía nhà trường - Ban Giám Hiệu, tổ chuyên môn quan tâm việc đổi phöông phaùp daïy hoïc cho giaùo vieân nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đặt nhiệm vụ bồi dưỡng và nâng cao công tác chuyên môn cho giáo viên lên hàng đầu hoạt động phối hợp với các hoạt động toàn diện nhà trường Giúp đỡ giáo viên vận dụng các phương pháp tích cực thích hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy và học địa phương Vì vaäy, maø vieäc aùp duïng các phöông phaùp tích cực vaøo daïy hoïc ngaøy caøng phát triển rộng rãi, thường xuyên và có hiệu - Giáo viên luôn khuyến khích và tạo điều kiện để bồi dưỡng chuyeân moân vaø dự tập huấn nâng cao chất lượng môn a.3 Veà phía giaùo vieân GV thường xuyên tham gia các lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ nhiệt tình giảng dạy & đầu tư đổi PPDH, luôn có tinh thần học cầu tiến Về phía thân: ý thức tầm quan trọng dạy học theo phương pháp việc dạy học nay, Tôi không ngừng học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham dự các hội thảo, chuyên đề phòng và sở tổ chức nhằm học hỏi thêm kinh nghiệm, thường xuyên làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học lên lớp và kết hợp nhiều phương pháp phương pháp giảng dạy Ngoài thân còn có thuận lợi là phân công giảng dạy các lớp ứng dụng công nhệ thông tin nên có thể áp dụng nhiều phương pháp tích cực gây hứng thú học tập cho HS tốt Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung -6Lop8.net (7) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung a.4 Veà phía hoïc sinh Có ý thức học tập đa số có chuẩn bị bài và học bài trước đến lớp Có nề nếp kỹ cương học, tích cực tham gia vào các hoạt động, trò chơi học giáo viên tổ chức a.5 Veà phöông tieän Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học thuận lợi cho việc daïy hoïc, nhà trường đã trang bị phòng môn và các phòng máy cho lớp ứng dụng công nghệ thông tin thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập HS b Khoù khaên Do quan niệm sai lệch vị trí, chức môn lịch sử đời sống xã hội Lâu môn lịch sử thường coi là môn học phụ, ít quan tâm đầu tư mặt thời gian và người Trong các môn Văn, Toán, Hoá, Lý thời khoá biểu bố trí nhiều tiết tuần, thì môn lịch sử giỏi bố trí 1-2 tiết/tuần Về số tiết đã ít, còn thời gian học môn sử thường bố trí vào sau các môn học trên, không bố trí vào đầu buổi học Dẫn đến hậu học sinh không nắm đựơc kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử là tượng khá phổ biến thực tế Học sinh chưa có điều kiện xem băng hình Lịch sử tham quan các di tích Lịch Sử Một phận HS học tập còn mang tính thực dụng Xem nặng môn này, coi nhẹ môn “thi gì học nấy” làm cho học vấn học sinh bị “què quặt” thiếu toàn diện Tình trạng “mù lịch sử” không ít học sinh là tai hại việc học lệch, không toàn diện Đa phần chưa có phương pháp hoc Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung -7Lop8.net (8) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung tập tốt cho môn lịch sử cần học thuộc lòng là nên dẫn đến hiểu biết các em chưa sâu sắc Một phận học sinh thiếu động thái độ học tập, nhãng việc học hành dẫn đến học yếu, là môn lịch sử Thầy giáo dạy lịch sử bị xem thường, Một phận Phụ huynh cho đây là môn phụ nên chưa quan tâm đến việc học tập em mình Sự phối hợp phụ huynh và nhà trường chưa tốt phụ huynh lo kinh tế Một số bài môn sử quá dài và dàn trải nên Gv lo chạy theo thời gian nên việc vận dụng nhiều phương pháp còn hạn chế Số tiết trên lớp ít nên Gv phải dạy cùng lúc nhiều lớp, khối khác nên đầu tư Gv dàn trải dẫn đến hiệu chưa cao 3) CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN QUA Không có phương pháp dạy học nào là vạn năng, phương pháp có ưu điểm và hạn chế định vì giảng dạy giáo viên phải biết kết hợp và vận dụng các phương pháp cho phù hợp để đạt hiệu cao và Để “Nâng cao chất lượng môn lịch sử trường THCS Tân Hội Trung” theo tơi cần phải thực giải pháp sau: 3.1 Sử dụng nguồn Kiến Thức Liên Môn: a Dạy học Liên Môn: Trong phương pháp dạy học Lịch sử thì dạy học Liên môn có vai trò quan trọng, góp phần bổ sung lượng kiến thức các môn học khác cho bài học, giúp học sinh hứng thú, say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu bài học Ngoài dạy học Liên môn còn làm cho kiến thức các môn học bổ sung cho Giúp học sinh hiểu rõ phát triển xã hội cách liên Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung -8Lop8.net (9) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung tục, nhận thấy mối liên hệ hữu các lĩnh vực đời sống xã hội, tính toàn diện lịch sử Dạy học liên môn còn giúp Hs tích cực chủ động huy động kiến thức đã học để hiểu sâu toàn diện kiện lịch sử b Ví dụ dạy học liên môn: Chẳng hạn dạy bài 22: cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 nói kiện Ngày 28/1/1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nước qua các câu thơ nhà thơ Tố Hữu: Bác đã đây, tổ quốc ơi! Nhớ thương hòn đất ấm Người Ba mươi năm ấy, chân không nghỉ Mà đến bây tới nơi! Hs nắm hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc kéo dài ngót 30 năm Hoặc dạy bài “ Những hoạt động Nguyễn Aùi Quốc nước ngoài ” Khi Baùc gaëp luaän cöông cuûa Leâ nin ta coù theå trích moät vaøi caâu thô baøi “ Người tìm hình nước ” Chế Lan Viên, để minh hoạ “Luận cương đến với Bác Hồ Và Người đã khóc Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin Bác reo lên mình nói cùng dân tộc: "Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!" Hình Đảng lồng hình Nước Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười,.” Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung -9Lop8.net (10) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung Sự vui mừng đến phát khóc Bác Hồ chính là lúc Bác tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam Hay dạy bài 26 Phần chiến dịch Biên Giới Thu Đông 1950 Do tính chất quan trọng chiến dịch, Bác Hồ mặt trận để trực tiếp giúp đỡ Bộ huy mặt trận Hình ảnh Bác chiến dịch Biên giới khắc họa qua bài thơ sau: Chống gậy lên non xem trận địa, Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt ngưu Đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy Ngoài kiến thức Liên môn văn học giáo viên có thể khai thác kiến thức mơn âm nhạc dạy bài 18 “ Đảng Cộng Sản đời” ta nên trích dẫn số câu hát “ Đảng đã cho ta mùa xuân ” Để học sinh thấy rõ ý nghĩa to lớn việc thành lập Đảng Khi dạy bài 27 phần chiến dịch Điện Biên Phủ Giáo viên có thể sử dụng các câu hát bài hát“Hoø keùo pháo” Hoàng Vân, “Giải phóng Điện biên” Đỗ Nhuận, Bài 30 phần III Giải phóng hoàn toàn miên Nam…GV sử dụng bài hát “Tieán veà Saøi Goøn” cuûa Phan Huyønh Ñieåu Khi dạy bài 33 Việt Nam Trên Con Đường Đổi Mới (Từ năm 1986 đến 2000) Gv cho HS sử dụng kiến thức liên môn bắng cách: gợi ý cho Hs tìm hiểu kiến thức liên môn Địa Lý, Giáo Dục Công Dân bắng cách lập bảng thống kê: Kiến thức lịch sử bài học Kiến thức liên môn có liên quan Trên sở lập bảng thống kê, Gv cho Hs thảo luận, báo cáo kết Cuối cùng, GV cho nhận xét và kết luận Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung - 10 Lop8.net (11) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung 3.2 Khai Thác Vốn Kiến Thức sẳn có Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử: Dạy học là dạy cho HS cái chưa biết trên sở cái đã biết Điều này coi là nguyên tắc Để vận dụng quan điểm này , việc cung cấp cho Hs kiến thức khoa học để đạt chuẩn kiến thức, kĩ đã quy định chương trình phải dựa trên kiến thức sẳn có HS Có nhiếu các để làm việc này Dưới đây là số kĩ năng: Đặt câu hỏi: Câu hỏi đưa phải tạo hội cho Hs bộc lộ hiểu biết vốn có mình, tránh trường hợp cần đọc bài học là trả lời Tổ chức thảo luận nhóm: Giúp HS chia hiểu biết với nhau, bù đắp cho hiểu biết chưa đầy đủ, qua đó Hs tự lĩnh hội kiến thức mình chưa hiểu Đây là phương phap201 hôc tập hợp tác đem lại hiệ rõ rệt Hướng dẫn Hs khai thác kiến thức từ kênh hình: Kiến thức không nằm hệ thống kenh chữ mà nó còn biểu hệ thống kênh hình, vì hướng dẫn Hs khai thác kiến thức kênh hình là các khai thác vốn kiến thức sẳn có Hs, để các em tự nói lên hiểu biết vốn có mình Làm HS hiểu bài sâu nhớ lâu kiến thức đã học Ví dụ cụ thể: Khai thác vốn kiến thức sẳn có học sinh dạy bài Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ 1945 đến Để khai thác vốn kiến thức sẳn có HS, Gv có thể đặt số câu hỏi gợi ý: - So với trước đây, công cụ sản xuất có tiến nào? - Trong thực tế người đã khám phá nguồn lượng nào? Tác dụng nguồn lượng đó sống người? Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung - 11 Lop8.net (12) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung - Hãy kể thành tựu người có các lĩnh vực thông tin liên lạc, vũ trụ, giao thông vận tải, nông nghiệp mà em biết? - Em biết nhà khoa học và phát minh vĩ đại nào thời kì này? Có thể tổ chức cho HS thảo luận với nhữn nội dung sau: - Tại loài người cần tiến hành cách mạng khoa học kĩ thuật ? - Hãy nói vai trò cách mạng khoa học – kĩ thuật giới ngày nay? Tổ chức cho HS khai thác kiến thức từ kênh hình: GV chuẩn bị hệ thống tranh ảnh nói thành tựu cách mạng Khoa học – kĩ thuật Thông qua việc quan sát tranh ảnh, HS nhận biết thành tựu lĩnh vực: Chế tạo công cụ sản xuất mới, tìm nguồn lượng khả chinh phục vũ trụ người Như vậy, cách đặt câu hỏi cho Hs trả lời, tổ chức cho Hs thảo luận nhóm, hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ kênh hình kết hợp với dẫn lời, Gv đã dạy cho Hs kiến thức lịch sử trên sở vốn kiến thức đã có các em 3.3 Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Lịch Sử: BĐTD còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy…là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý chính nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Nghĩa “BĐTD” không hiểu theo nghĩa đồ thông thường đồ địa lí, mà hiểu là hình thức ghi chép theo mạch tư người việc kết hợp nét vẽ, màu sắc & chữ viết Đặc biệt đây là sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư người, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lí, có thể vẽ bớt các nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, cùng nội dung có thể “thể hiện” nó Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung - 12 Lop8.net (13) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung dạng BĐTD theo cách riêng người Do đó việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo cá nhân Cơ chế hoạt động BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, các mạng lưới liên tưởng (các nhánh) BĐTD là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với Vì có thể vận dụng vào hỗ trợ dạy – học kiến thức mới, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức… Khi vận dụng BĐTD dạy học, trước tiên cho các em làm quen với số BĐTD có sẵn, sau đó tập cho HS vẽ cách cho từ khóa tên chủ đề hình ảnh, hình vẽ chủ đề chính vào vị trí trung tâm, đặt các câu hỏi gợi ý để các em tiếp tục vẽ các nhánh cấp 1,2…Hướng dẫn, gợi ý để các em tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ bài học vào trang giấy, tập cho HS có thói quen ghi chép, tổng kết vấn đề, chủ đề đã học, đã đọc theo cách hiểu các em dạng BĐTD Nhìn chung, có thể sử dụng BĐTD tất các khâu quá trình lên lớp từ kiểm tra bài cũ, triển khai bài đến củng cố kiến thức, giao bài nhà; từ việc thể lượng kiến thức nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp; từ việc học cá nhân đến nhóm, tập thể…GV cần nghiên cứu nội dung chương trình, nội dung bài học, lựa chọn phần, bài có khả áp dụng BĐTD Sau đó, GV phân tích nội dung bài dạy, tìm vấn đề, biểu tượng, khái niệm cần hình thành và truyền đạt cho HS, xác định các dạng bài tập với BĐTD phù hợp với đối tượng học sinh, quỹ thời gian, điều kiện trường lớp, trang thiết bị dạy học Ví dụ ta dạy bài 14: Việt Nam sau chiến tranh giới thứ thì Gv hình thành sơ đồ tư phần III Xã hội Việt Nam phân hóa thì HS nhớ bài nhanh nhìn vào sơ đồ tư duy, Hs thấy phân hóa xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Hs có thể tự hình đồ tư theo ý mình Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung - 13 Lop8.net (14) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung Hoặc dạy xong chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đên thì Gv có thể hướng dẫn HS hình thành sơ đồ Tư để các em có thể hệ thống hóa kiến thức tình hình kinh tế, chính trị các nước Tư chủ yếu từ sau chiến tranh giới thứ hai Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung - 14 Lop8.net (15) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung 3.4 Giải Pháp Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Gây Hứng Thú Học tập Cho Học Sinh: Hệ thống kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh ảnh nói riêng trình bày với tư cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức in kèm theo câu hỏi để học sinh tự “làm việc” với sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên, nhằm rút kiến thức Lịch sử định Để sử dụng tốt trước hết giáo viên phải xác định rõ nội dung Lịch sử phản ánh qua tranh ảnh Tiếp theo giáo viên phải dự kiến và xác định phương pháp sử dụng chúng bài cụ thể Phương pháp sử dụng dạy học loại kênh hình này là giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát Đầu tiên là quan sát tổng thể quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở giáo viên để học sinh rút kết luận Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua các câu hỏi gợi mở giáo Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung - 15 Lop8.net (16) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung viên có thể tổ chức cho các em làm việc cá nhân theo nhóm toàn lớp Các bước làm việc với đồ dùng trực quan sau: Bước Cho học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác Bước Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh Bước Học sinh trình bày kết tìm hiểu mình tranh ảnh, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh kiến thức Lịch sử Ví dụ ta dạy bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc dạy mục II Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 Trước hết Gv giới thiệu ảnh hình 54: Bộ chính trị trung ương Đảng họp định chủ trương tác chiến Đông – Xuân 1953 – 1954, hướng dẫn HS quan sát và Hình 52: Bộ chính trị TW Đảng họp định chủ trương tác chiến Đông – Xuân 1953 - 1954 gợi mở HS tìm hiểu Sau Hs trao đổi, phát định biểu ý kiến, Gv giải thích và chốt lại nội dung ảnh và khẳng định: Bức ảnh đã thể rõ không khí khẩn trương kháng chiến trước tình hình mới, tầm quan trọng chiến Đông – Xuân 1953 – 1954 thắng lợi kháng chiến chống pháp Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung - 16 Lop8.net (17) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung Khi dạy bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn miền Nam (1954 – 1960) dạy mục III ý – Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) Gv sử dụng lược đồ Phong trào Đồng Khởi Trước hết Gv giới thiệu khái quát lược đồ, hướng dẫn HS quan sát, kết hợp với SGK gợi mở: Quan sát lược đồ, em thấy nhân dân dậy đầu tiên nơi nào? Sau đó phong trào phát triển nào? Lược đồ Phong trào “ Đồng Khởi” Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đời đâu?Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì phong trào Đồng Khởi? Sau HS phát biểu ý kiến, Gv lược thuật diễn biến phong trào “ Đồng Khởi” kết thúc, GV yêu cầu HS thảo luận ý nghĩa Phong trào 3.5 Giải Pháp Dạy Học Tích Cực Trong Môn Lịch Sử Dạy học tích cực là phương pháp hướng tới hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức Hs, nghĩa là tạo điều kiện cho Hs chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, biết biến cái đó thành kiến thức, kĩ mình Học khiến hiểu biết các em vững hơn, hứng thú học tập các em tăng cường  Dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực là: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động HS - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể phối hợp học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá GV và tự đánh giá HS Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung - 17 Lop8.net (18) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung - Tăng cường vận dụng kiến thức đã học vào giải vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi Với việc học tập phát huy tính tích cực trên nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn Tạo điều kiện phát huy vai trò chủ thể người học, qua đó HS tranh luận và có hội để thể ý kiến mình, điều đó giúp các em nắm vững, nắm sâu và bền kiện lịch sử, đồng thời phát triển tính hợp tác và tương trợ, tôn trọng lẫn Ví dụ dạy học tích cực: Khi dạy bà 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946) - Giáo viên có thể tổ chức nhiều hoạt học tập, đó sử dụng nhiều phương pháp hình thức dạy học tích cực như: Thông báo, giải thích, quan sát tranh, trao đổi thảo luận… mục I Gv hướng dẫn HS khai thác lược đồ Việt Nam sau các mạng Tháng Tám để thấy rõ khó khăn ta sau cách mạng Tháng Tám và cho HS thảo luận cặp câu hỏi: ? Tại nói nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sau thành lập đã tình trạng ngàn cân treo sợi tóc ? Qua thảo luận HS nắm Caùc khoù khaên dieãn cuøng luùc ñaët nước ta lâm vào tình “Ngàn cân treo sợi tóc” Mục 3; Gv hướng dẫn Hs quan sát các ảnh H42,43 và cho HS trao đổi và phát biểu ý kiến, GV bổ sung và giải thích Phần các giải pháp để diệt giặc đói, giặc dốt và giải khó khăn tài chính GV cho HS thảo luận nhóm và điền vào bảng KHÓ KHĂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KẾT QUẢ Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung - 18 Lop8.net (19) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung Qua thảo luận Hs tự phát kiến thức, giúp các em hiểu bài kĩ hơn, sâu Như thông qua các hoạt động làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, làm việc với tranh ảnh đồ… Hs lĩnh hội kiến thức cách tự giác hứng thú 4) KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NĂM QUA DO THỰC HIỆN ĐỀ TAØI Qua vieäc aùp duïng kết hợp nhiều phöông phaùp vừa nêu trên chương trình Lịch sử Tôi nhận thấy kết khả quan sau: - Phần lớn các em đã có ý thức học tập môn và có phương pháp hoïc taäp toát Tạo cho học không khí nhẹ nhàng, thoải mái, học sinh không bị căng thẳng, không phải nghe thuyết trình nhiều, đơn điệu, khô khan Các em có nhiều thời gian nêu ý kiến mình, không phải đơn có thầy "vấn", trò "đáp" Trong học các em tìm hiểu rộng và sâu nội dung phần ghi nhớ ngắn gọn Những ý này đã khắc sâu qua hoạt động, giúp các em có khả tiếp thu tốt, có thể thuộc bài trên lớp Điều này có tác dụng khơi dậy niềm ham thích môn Giáo viên chủ động kết hợp nhiều phương pháp dạy học lên * Keát quaû cuï theå: Qua áp dụng số lớp điển hình có kết sau: Sau đây, tôi thống kê kết học tập môn lịch sử các lớp phân công giảng dạy qua các năm học 2010 -2011 và học kì I năm 2011-2012 khối qua biểu đồ sau: Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung - 19 Lop8.net (20) Đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp trường THCS Tân Hội Trung 45 40 35 30 25 20 15 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu 20102011 20112012 Biểu đồ chất lượng môn lịch sử năm học 2010 - 2011,Học kì I 2011 - 2012 Biểu đồ cho thấy kết học tập môn lịch sử năm học 2010 2011 và học kì I năm học 2011-2012 Biểu đồ cho thấy số lượng học sinh khá giỏi cĩ dao động luôn tỉ lệ khá cao, soá hoïc sinh yeáu keùm giaûm daàn, học kì I năm 2009-2010 có 1.9% Kiểm nghiệm thực tế qua năm cho thấy kết hợp nhiều phương pháp tích cực đã nâng cao chất lượng môn lịch sử qua năm thì kết năm sau cao năm trước Đến việc thực linh hoạt Học sinh tích cực tham gia học tập, dẫn đến chất lượng học tập khá cao Để kiểm chứng cho hiệu từ các giải pháp này Tôi xin đưa số liệu thống kê qua các hội thi học sinh giỏi cấp Huyện, Tỉnh từ năm học 2010 – 2011 và 2011 – 2012 đạt để thấy rõ thay đổi chất lượng môn lịch sử Bảng thống kê kết học sinh đạt giải cấp Huyện, Tỉnh sau: Người thực hiện: Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt- Trường THCS Tân Hội Trung - 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan