Luận văn có mục đích nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh cao Bằng, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với du lịch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -/ - -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀM THU TRÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CAO BẰNG - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Chức Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Hường Phản biện 2: PGS.TS PHẠM KIÊN CƯỜNG Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng 402 nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ số 77 Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội vào hồi 15 30 ngày 12 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận văn thư viện Học viện Hành chính.quốc gia trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cao Bằng tỉnh miền núi, biên giới nằm vùng Đông Bắc, tài nguyên du lịch Cao Bằng tương đối phong phú, đa dạng: Cao Bằng vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, có tiền năng, mạnh để phát triển du lịch Với địa hình phong phú đa dạng tạo nên nhiều danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, mang đậm nét hoang sơ, có giá trị du lịch cao Phát huy lợi đó, năm qua, quan tâm, đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền, du lịch Cao Bằng đạt nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, QLNN du lịch Cao Bằng nhiều hạn chếnhư việc xây dựng quản lý quy hoạch, quản lý đầu tư du lịch chưa đồng bộ, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật chồng chéo, chưa thực tạo môi trường thuận lợi để phát triển du lịch, tổ chức máy Với lý trên, đề tài: “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng” lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua nghiên cứu số cơng trình khoa học, luận án, luận văn, báo nêu trên, cho thấy cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh, lý luận thực tiễn du lịch, QLNN du lịch Tuy nhiên, góc độ khoa học quản lý Hành cơng chưa có cơng trình nghiên cứu QLNN du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng cách cụ thể; tham khảo cơng trình trên, tác giả nhận thấy nguồn tư liệu khoa học quý giá, cung cấp kiến thức tảng, tư liệu quý giá gợi mở nhiều vấn đề nghiên cứu cho tác giả q trình hồn thành luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu thực trạng QLNN du lịch địa bàn tỉnh cao Bằng, từ đề xuất số giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QLNN du lịch; áp dụng QLNN du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng - Phân tích thực trạng hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian qua; - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng; - Phân tích phương hướng đề xuất số giải pháp hoàn thiện QLNN du lịch địa bàn tỉnhCao Bằng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: QLNN du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng - Về thời gian: từ năm 2015- 2017 - Về nội dung: nội dung QLNN du lịch theo quy định pháp luật Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận luận nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực thời gian tới 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sưu tầm, tập hợp tài liệu để xây dựng sở lý luận pháp lý hoạt động QLNN du lịch làm tiền đề cho việc đánh giá thực trạng hoạt động QLNN du lịch Cao Bằng - Phương pháp thống kê: sử dụng thu thập xử lý liệu phục vụ nghiên cứu định lượng, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê để tóm tắt thơng tin nhằm hỗ trợ cho việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá số liệu giúp cho vấn đề nghiên cứu có tính tin cậy - Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng xuyên suốt luận văn Tác giả sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp để tìm hiểu, xem xét cơng trình khoa học, sách chun khảo trước nội dung liên quan đến đề tài tiến hành nào, kết sao, cịn vấn đề chưa đề cập sai sót nghiên cứu trước để rút nội dung cần bổ sung, làm sáng tỏ đề tài - So sánh phương pháp sử dụng phổ biến trình nghiên cứu đề tài Dựa vào phương pháp so sánh, tác giả tìm điểm giống khác vấn đề cần nghiên cứu, qua giúp cho việc nhận xét, đánh giá vấn đề cách tồn diện, khoa học xác Đóng góp Luận văn Đóng góp luận văn thể kết nghiên cứu chủ yếu sau: 6.1 Về lý luận Luận văn nghiên cứu, hệ thống làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN du lịch, áp dụng QLNN hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 6.2 Về thực tiễn - Luận văn nghiên cứu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội có ảnh hưởng/tác động đến QLNN du lịch tỉnh Cao Bằng - Phân tích thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Cao Bằng - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN du lịch tỉnh Cao Bằng năm qua; kết , hạn chế nguyên nhân - Phân tích phương hướng đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch tỉnh Cao Bằng thời gian tới Kết cấu Luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa họcquản lý nhà nước du lịch Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ DU LỊCH 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1.Du lịch Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” Du lịch thiết lập quan hệ khách du lịch với nhà cung ứng dịch vụ du lịch, quyền địa phương cư dân địa phương 1.1.2 Hoạt động du lịch Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến du lịch 1.1.3 Quản lý nhà nước du lịch 1.1.3.1 Quản lý Từ phân tích hiểu chung quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý Việc tác động theo cách tuỳ thuộc vào góc độ khoa học khác ,các lĩnh vực khác cách tiếp cận người nghiên cứu 1.1.3.2 Quản lý nhà nước Như từ góc độ nhà nước, quản lý nhà nước hiểu dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội[10, tr 3] Quản lý nhà nước tiếp cận đề tài khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp; quản lý nhà nước bao gồm việc đạo trực tiếp hoạt động đối tượng sở văn pháp luật du lịch, việc triển khai ban hành văn quy phạm pháp luật thực QLNN hoạt động du lịch Đặc điểm quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt; Quản lý nhà nước mang tính tổ chức điều chỉnh; Quản lý nhà nước mang tính khoa học, tính kế hoạch Quản lý nhà nước tác động mang tính liên tục, ổn định lên trình xã hội hệ thống hành vi xã hội Cơ cấu hệ thống yếu tố tạo nên hoạt động quản lý nhà nước - Cơ cấu, hệ thống quản lý nhà nước: Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý trình quản lý Trong quản lý nhà nước cần làm rõ khách thể quản lý nhà nước Khách thể quản lý nhà nước hệ thống hành vi, hoạt động người, tổ chức người sống xã hội, hệ thống bao trùm lĩnh vực sản xuất tái sản xuất giá trị vật chất tinh thần điều kiện sống người xã hội Có thể chia khách thể quản lý nhà nước theo lĩnh vực: Kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng Tóm lại, quản lý nhà nước phụ thuộc vào yếu tố nội Muốn đánh giá hiệu hoạt động quản lý nhà nước cần phải phân tích cấu quản lý tạo nên hoạt động quản lý tác động yếu tố đến hoạt động quản lý 1.1.3.3 Quản lý nhà nước du lịch Từ phân tích đây, tác giả xin được đưa khái niệm Quản lý nhà nước du lịch:là tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước (qua hệ thống pháp luật) quy trình, hoạt động du lịch người để trì phát triển ngày cao hoạt động du lịch nước quốc tế nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội đặt 1.2 Sự cần thiết yếu tố ảnh hưởng đến qlnn du lịch 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước du lịch 1.2.1.1 Thực chức Nhà nước quản lý ngành, lĩnh vực Du lịch hoạt động liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, bng lỏng quản lý nhà nước để tự phát triển, hoạt động du lịch bị chệch hướng, thị trường bị lũng đoạn, tài nguyên du lịch bị khai thác kiệt quệ, không đảm bảo phát triển du lịch bền vững 1.2.1.2.Vai trò QLNN du lịch phát triển kinh tế-xã hội Vai trò định hướng, điều tiết; Vai trò tạo thống tổ chức hoạt động; Vai trò điều hòa quan hệ du lịch với ngành khác 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch 1.2.2.1 Về điều kiện tự nhiên 1.2.2.2 Phát triển kinh tế - xã hội 1.2.2.3 Chính sách phát triển du lịch 1.2.2.4 Các yếu tố thuộc quan quản lý nhà nước du lịch Bảo đảm quản lý nhà nước du lịch có hiệu lực hiệu nhân tố bên quan trọng Nhân tố đc cấu thành ba thành phần: (1) Tổ chức máy; (2) chế hoạt động; (3) nguồn nhân lực quản lý; (4) nguồn lực cho quản lý 1.3 Nội dung, chủ thể quản lý nhà nước du lịch 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước du lịch 1.3.1.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch 1.3.1.2 Xây dựng hệ thống văn bản, sách quản lý hoạt động du lịch 1.3.1.3 Tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng NNL quản lý hoạt động du lịch 1.3.1.4 Quy định tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch, phối hợp quan nhà nước việc quản lý nhà nước du lịch 1.3.1.5 Tổ chức thực hợp tác quốc tế du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch nước nước 1.3.1.6 Thanh tra, kiểm tra QLNN hoạt động du lịch 1.3.1.7 Quản lý Nhà nước vấn đề hỗ trợ huy động nguồn nhân lực 1.3.2 Chủ thể đối tượng quản lý nhà nước du lịch 1.3.2.1 Chủ thể quản lý quản lý nhà nước Hiện nay, theo quy định Luật Du lịch Việt Nam (2005, 2017)) hoạt động du lịch chịu quản lý thống Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ thống quản lý nhà nước du lịch - Chính phủ giao cho Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý nhà nước du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ - Tổng cục Du lịch tổ chức trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, thực chức tham mưu - Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm thực quản lý nhà nước du lịch địa phương - Các quan quản lý nhà nước du lịch Trung ương địa phương phải thống giữ mối quan hệ chặt chẽ, liên quan mật thiết với việc tổ chức thực pháp luật thực quản lý nhà nước du lịch 1.3.1.2 Đối tượng quản lý Xác định đối tượng QLNN giúp trả lời câu hỏi “quản lý ai” suy cho đối tượng QLNN người, hay cụ thể hành vi người xã hội Căn vào tiêu chí khác phân chia đối tượng QLNN nhiều loại, cấp độ đối tượng quản lý (con người, tập thể, toàn hệ thống tổ chức) Hay nói cách khác, đối tượng quản lý nhà nước cá nhân tổ chức liên quan đến hoạt động du lịch, hoạt động du lịch, khách sạn, điểm du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 1.4 Kinh nghiệm QLNN du lịch số địa phương 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịchở tỉnh Lạng Sơn 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch tỉnh Tây Nguyên 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng Tiểu kết Chương Chương Luận văn đề cập đến làm rõ sở khoa học quản lý nhà nước hoạt động du lịch Chương gồm 03 nội dung mà tác giả muốn đề cập, là: Du lịch hoạt động du lịch: Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn xuất lâu đời nhiều nước giới Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, nhân có liên quan đến du lịch Quản lý nhà nước du lịch: đề tài nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch luận văn cần có nghiên cứu lý thuyết quản lý nhà nước hoạt động du lịch qua việc làm rõ đặc điểm vai trò, nội dung nhân tố tác động đến quản lý nhà nước du lịch Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số tỉnh, thành phố nước để từ học cho Cao Bằng việc hoàn thiện nâng cao quản lý nhà nước du lịch để tiến kịp sánh nganh tỉnh, thành phố có ngành du lịch phát triển bật Chương THỰC TRẠNG DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 2.1 Cơ sở tự nhiên kinh tế - xã hội cho phát triển du lịch Cao Bằng 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng - Khí hậu - Sơng ngịi 2.1.2 Khái qt phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cao Bằng Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hố, có tiềm năng, Cao Bằng cóthế mạnh để phát triển nhiều loại hình du lịch như: du lịch lịch sử cách mạng, du lịch văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch biên giới diện tích tự nhiên 6.724,6 km², vùng địa lý đa dạng tạo nên nhiều danh lam thắng cảnh, mang đậm chất tự nhiên giá trị du lịch Các sản phẩm du lịch đặc trưng: - Du lịch sinh thái; - Du lịch cộng đồng, trải nghiệm làng nghề; - Du lịch tâm linh; - Khám phá Hang động; - Du lịch lịch sử; - Du lịch ngắm cảnh; -Du lịch Trekking (Đi trải nghiệm;) Các tuyến du lịch đang thử nghiệm; 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Cao Bằng 2.2.1 Khái quát trình hình thành, phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng Cao Bằng vùng đất có bề dày lịch sử, văn hố, có tiềm năng, mạnh để phát triển nhiều loại hình du lịch như: du lịch lịch sử cách mạng, du lịch văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch biên giới Đặc biệt, với hệ thống cửa biên giới đường với nước CHND Trung Hoa dài 333 km tạo nên lợi định liên kết vùng quốc tế 2.2.2 Hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Trong năm qua, quan tâm, đạo cấp ủy đảng, quyền, du lịch Cao Bằng đạt nhiều kết đáng khích lệ Cơng tác quy hoạch du lịch địa bàn tỉnh hoàn thành, bước đầu tập trung đầu tư xây dựng số khu, địa điểm du lịch trọng điểm, tạo móng 10 nội địa đạt 701.212 lượt, tăng 13.6%) Doang thu đạt 146,7 tỷ đồng, tăng 27% so với năm 2015 Công suất sử dụng phòng đạt 60%; Thu nhập xã hội từ du lịch đạt 3.15 tỷ đồng, nộp ngân scahs 14 tỷ đồng Tăng trưởng du lịch đạt từ 27% đạt 150 % KH Tổng số sở lưu trú du lihcj tỉnh: 192 sở Tính đến tháng năm 2017: Lượng khách 747.510 lượt, đạt 88% kế hoạch năm, tăng 22% so với kỳ Trong khách Quốc tế: 40.364 lượt, tăng 39% so với kỳ, khách nội địa: 707.146 lượt, tăng 21 % so với kỳ Doanh thu 149,6 tỷ, đạt 86% kế hoạch năm, tăng 19% so với kỳ; nộp ngân sách gần 15 tỷ đồng Cơng suất sử dụng phịng đạt 62.4% Tăng trưởng du lịch đạt 22.4% Tổng số sở lưu trú du lịch là: 219 có sở với 2.817 buồng 40580 giường Tuy nhiên, du lịch Cao Bằng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, đóng góp GDP tỉnh cịn thấp Sản phẩm du lịch chưa đa dạng Kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ thiếu đồng Quy mơ doanh nghiệp cịn nhỏ Chất lượng dịch vụ du lịch chưa cao Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch chưa có chiến lược dài Vấn chấn chỉnh mơi trường kinh doanh du lịch cịn chưa triệt để Đánh giá điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế-xã hội đồng thời tiềm mạnh du lich Cao Bằng để từ cho thấy thuận lợi thách thức hoạt động QLNN lĩnh vực 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 2.3.1 Tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa bàn Tỉnh Một số văn đạo trung ương - Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ; - Quyết định số 512/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 - Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ Về số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt nam thời kì mới; - Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 02/7/2015 Thủ tướng Chính phủ Về việc tăng cường hiệu lực nhà nước, tập trung khắc phục yếu thúc đẩy phát triển du lịch Kế hoạch tỉnh triển khai sở đạo văn trung ương 12 - Kế hoạch số: 490/KH - UBND ngày 16 tháng năm 2015, Quảng bá xúc tiến du lịch Cao Bằng 2015-2020; - Chương trình số 10 – CTr/TU ngày 29 tháng năm 2016 Tỉnh ủy Cao Phát triển du lịch giai đoạn 2016 – 2020 với mục tiêu chung sau: Phấn đấu đến năm 2020, Kế hoạch số: 2295/KH - BCĐ ngày 19 tháng năm 2016 thực chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2016 - 2020, tập trung vào nội dung chương trình trọng điểm: Quy hoạch chung xây dựng Khu di tích Thác Bản Giốc quy hoạch chi tiết khu trung tâm du lịch Bản Giốc; Hồ sơ trình UNESCO cơng nhận Cơng viên địa chất tồn cầu địa bàn tỉnh; - Cơng văn số 2730/UBND-TH 23/9/2016 UBND tỉnh Cao Bằng việc xây dựng kế hoạch 2016 - 2020 kế hoạch năm 2017Chương trình mục tiêu phát triển văn hóa hạ tầng du lịch; - Kế hoạch số 61/KH-SVHTT&DL ngày 14/10/2016 Chương trình mục tiêu phát triển văn hóa, phát triển hạ tầng du lịch giai đoạn 2016-2020 KH 2017 - Kế hoạch số 20/KH-SVHTT&DL ngày 05/4/2017, Quảng bá xúc tiến du lịch Cao Bằng 2017; - Quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa mạnh trội hấp dẫn tài nguyên du lịch; tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa du lịch sinh thái; bước hình thành hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch quốc gia; khu tuyến, điểm du lịch địa phương đô thị du lịch 2.3.2 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách hoạt động du lịch Tỉnh Tăng cường công tác xã hội hóa đầu tư phát triển sở vui chơi giải trí, thể thao khu điểm du lịch trọng điểm tỉnh Có sách cụ thể ưu đãi thuế, tiền thuê đất…để thu hút nhà đầu tư xây dựng số trung tâm vui chơi, giải trí hỗn hợp văn hóa, thể thao… Phục vụ cho nhiều đối tượng tuyến du lịch, điểm dừng chân, điểm tham quan để thu hút giữ chân du khách 2.3.3 Tổ chức máy QLNN du lịch Tỉnh Bộ máy QLNN du lịch Cao Bằng quản lý sở Văn hóa Thông tin Du lịch Cao Bằng- Là quan tham mưu cho UBND tỉnh Cao Bằng Tổng số nhân sở VHTT$DL 43 người ( Biên chế công chức, hợp đồng lao động theo nghị định số 68/2000/NĐ-CP phủ quan hành năm 2017), Bộ máy tổ chức nhân bao gồm: - Lãnh đạo Sở: giám đốc phó giám đốc - Bao gồm phịng ban: 13 Văn phòng: 11 người Phòng Tổ chức pháp chế: người Phịng Kế hoạch tài chính: người Ban tra: người Phòng Quản lý văn hóa: người Phịng Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình: người Phịng Quản lý thể dục thể thao: người Phòng Quản lý du lịch: người Ban Giám đốc lãnh đạo phịng ban gồm 16 người, đó: Trình độ chun mơn: thạc sỹ 14 cử nhân Trình độ QLHCNN: chuyên viên cao cấp, chun viên chun viên Nhìn chung đội ngũ nhân Sở VHTT$DL với lực trình độ chun mơn trình độ QLHCNN nêu thực máy giúp việc, người trực tiếp tham mưu cho UBND tỉnh vấn đề phát triển Văn hóa, thể thao Du lịch, người trực tiếp tiến hành thống kê, tổng kết hoạt động quản lý nhà nước, vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC thực nhiệm vụ QLNN Văn hóa, thể thao Du lịch thao địa bàn tỉnh quyền tỉnh ngày quan tâm Riêng lĩnh vực Quản lý nhà nước Du lịch, ngồi ban Giám đốc có: Phịng Quản lý du lịch: người; Phòng Tổ chức pháp chế: người; Ban tra: người 2.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn Tỉnh Kiện toàn bổ sung đội ngũ quản lý cán chuyên trách làm công tác du lịch Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, nghiệp vụ hướng dẫn viên, thuyết minh viên, nghiệp vụ du lịch cho sở lưu trú Nâng cao nhận thức cho cộng đồng vị trí vai trị quan trọng ngành du lịch tỏng trình phát triển kinh tế - xã hội Sở VHTT&DL tổ chức thực 02 lớp đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn nguồn nhân lực du lịch, đồng thời phối hợp với ban quản lý Công viên địa chất chức 01 lớp tập huấn nâng cao nhận thức Công viên địa chất Non nước Cao Bằng huyện Nguyên Bình[ 30] - Ban Quản lý CVĐC Non nước Cao Bằng phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam tổ chức 01 lớp tập huấn kỹ cho 20 thuyết minh viên hướng dẫn viên tiếng Anh điểm di sản địa 14 chất, phục vụ, phục vụ cho đón tiếp đồn thẩm định UNESCO cào đánh giá, chấm điểm CVĐC Non nước Cao Bằng; - Ban Quản lý CVĐC Non nước Cao Bằng tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức Di sản địa chất Công viên địa chất, gồm: + Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức CVĐC Non nước Cao Bằng cho 150 cán bộ, công chức người lao động đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh; + 01 lớp tập huấn, tuyên truyền cho khoảng 50 cán bộ, phóng viên Báo, Đài PTTH tỉnh quan thơng báo chí đóng địa bàn tỉnh + 01 lớp tập huấn nâng cao nhận thức Di sản địa chất CVĐC, nghiệp vụ du lịch cho hệ thống 22 đối tác CVĐC Non nước Cao Bằng; + 07 lớp tập huấn huyện; Nguyên Bình, Hà Quảng, Quảng Uyên, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Hạ Lang, Hòa An cho 500 cán bộ, công chức cấp xã người quản lý; lao động accs đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn 07 huyện - Sở VHTTDL đạo, hỗ trợ Hiệp hội du lịch Cao Bằng phối hợp với Hiệp hội du lịch Việt nam tổ chức 02 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Quản lý khách sạn Lễ tân năm 2017 cho 70 học viên toàn tỉnh - Bằng nguồn vốn ngân hàng phát triển châu Á (ADB) thuộc Dự án phát triển du lịch bền vững tiểu vùng Mê Kông mở rộng, Ban thực dự án đạo, tổ chức 60 hội thảo, lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn kiến thức du lịch, du lịch cộng đồng; Đào tạo phục hồi giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống, thành lập 01 đội văn nghệ Pác Rằng phục vụ khách du lịch; tổ chức 02 lớp đào tạo tiếng Anh du lịch cộng đồng Tổ chức 04 lớp tập huấn kiến thức du lịch cho người dân tham gia dịch vụ bán hàng, thợ chụp ảnh Khu di tích Pác Bó, Khu du lịch Thác Bản Giốc - Động Ngườm Ngao - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Trung tâm phát triển cộng đồng (Helvetas) tổ chức 01 lớp tập huấn kiến thức du lịch cho cộng đồng dân tộc Lô Lô Khuổi Khon, xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc 2.3.5 Quản lý hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch địa bàn Tỉnh Tổ chức, triển khai thực tốt Kế hoạch xúc tiến quảng bá du lịch Cao Bằng giai đoạn 2015 – 2020 Đổi hình thức, đa dạng hóa kênh thông tin, gắn kết chặt chẽ với quan thông tin đại chúng Nâng cao chất lượng ấn phẩm quảng bá du lịch; triển khai thỏa thuận hợp tác Cao Bằng Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc Tăng cường hợp tác với thành phố Bách Sắc, Sùng Tả (Quảng Tây, Trung Quốc); phối hợp quản lý khai thác có hiệu tour du lịch biên giới 15 Năm 2015- 2017, đẩy mạnh tổ chức Hội nghị đầu tư, xúc tiến thương mại, du lịch nhằm thu hút khách du lịch nhà đầu tư đến tìm hiểu hội đầu tư Cao Bằng Xây dựng dự thảo kế hoạch, tổ chức Chương trình du lịch Qua miền di sản Việt Bắc công bố Quyết định Di tích quốc gia đặc biệt, địa điểm Di tích lịch sử chiến thắng Biên giới 1950 huyện Thạch An; tham mưu UBND tỉnh tổ chức hoạt động đối ngoại nhằm quảng bá, xúc tiến, hợp tác du lịch; tiếp tục tổ chức thi sáng taọ tác phẩm báo chí, ảnh nghệ thuật chủ đề du lịch, xuất ấn phẩm tuyên truyền quảng bá di sản địa chất du lịch địa chất Trong năm 2017, Báo Cao Bằng đăng 300 tin, bài, ảnh du lịch, đó, gần 150 tin, bài, ảnh viết CVĐC Non Nước Cao Bằng Báo xây dựng chuyên mục “CVĐC Non Nước Cao Bằng” “Du lịch” báo thường kỳ Báo Cao Bằng điện tử; trung bình tháng có từ - chuyên mục Nhiều tác phẩm viết du lịch có chất lượng Ban Biên tập, bạn đọc đánh giá cao; Đài PTTH Cao Bằng thực tổng cộng 48 chuyên mục du lịch, 08 phóng CVĐC Non Nước Cao Bằng, 50 phóng 385 tin du lịch Cao Bằng 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn Tỉnh Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng, có 04 cán cơng chức gồm 01 chánh tra ( Thanh tra viên chính), 01 phó chánh tra ( tra viên), 01 tra viên (nữ), 01 công chức tra Chức nhiệm vụ theo Luật Thanh tra 2010 Nghị định số 71/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra văn hóa, Thể thao Du lịch Hiện khối lượng công việc phận tra tải so với biên chế có (04 người) - Kết kiểm tra: + Lập 168 biên kiểm tra lĩnh vực hoạt động kinh doanh karaoke sở lưu trú du lịch đó: 85 sở Lưu trú du lịch (946 phòng nghỉ); + Xử lý 05 sở lưu trú du lịch karraoke cố tình vi phạm Thanh tra Sở lập biên vi phạm hành Quyết định xử phạt vi phạm hành 05 sở với tổng mức xử phạt là: 11.000.000đ (Mười triệu đồng chẵn) nộp kho bạc Nhà nước tỉnh Cao Bằng [30] Phối hợp với Đoàn kiểm tra Tổng cục Du lịch việc kiểm tra hoạt động lữ hành, thẻ hướng dẫn viên điểm đến du lịch huyện Hà Quảng, Trùng Khánh thành phố Cao Bằng; kiểm tra 33 sở lưu trú du lịch, sở kinh doanh lữ hành du lịch, đình hoạt động 02 sở lưu trú du lịch [31] 16 Những kết tra du lịch cho thấy hoạt động tra có thành tích đáng kể nhìn chung chưa thật sâu sát thường xuyên hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 2.4.1 Những kết đạt Thứ nhất, Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch tỉnh có đổi nội dung, phương pháp tổ chức thực Phối hợp với Viện khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam, chuyên giâ UNESCO biên tập nội dung thuyết minh, ảnh minh họa, hệ thống biển bản, xây dựng base map tuyến du lịch địa chất; Quy hoạch chi tiết Khu du lịch sinh thái Phí Oắc – Phí đén, huyện Ngun Bình: ngày 11/01/2018 thủ tướng Chính phủ ban hành định số 57/QĐ – TTg việc thành lập Vườn quốc gia Phia Oắc – Phí Đén huyện Ngun Bình, Tỉnh Cao Bằng Thứ hai, việc đạo xây dựng, ban hành tổ chức thực văn bản, chế, sách phát triển du lịch ngày tiến Điều góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tổ chức, nhân tham gia kinh doanh du lịch, đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Thứ ba, công tác đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch tăng cường Sở Văn hóa, thể thao Du lịch dự thảo Kế hoạch: “Kế hoạch phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2020” Hiện nay, Sở VHTTDL tiếp tục phối hợp đơn vị liên quan hoàn chỉnh Kế hoạch thực cho phù hợp Thứ tư, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịh đổi có hiệu thiết thực - Xây dựng thực Kế hoạch quảng bá, xúc tiến du lịch Cao Bằng giai đoạn 2015-2020, trọng giới thiệu, quảng bá sản phẩm du lịch đặc sắc tỉnh - Hoàn thành việc biên tập nội dung, biên dịch in phát hành 10.000 ấn phẩm quảng bá du lịch thứ tiếng: tiếng Việt, Anh, Trung Quốc: Cẩm nang du lịch Cao Bằng, Chương trình du lịch Cao Bằng; tờ gấp Bản đồ du lịch Cao Bằng; tờ gấp giới thiệu Di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó; tờ gấp, Clip giới thiệu điểm du lịch cộng đồng Pác Rằng, VCD giới thiệu du lịch Cao Bằng Đẩy mạnh tuyên truyền thực xã hội hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, 17 vận động tài trợ thay hai mặt cụm panô quảng bá du lịch số huyện, khu điểm du lịch - Tổ chức gian hàng quảng bá du lịch Cao Bằng Hội chợ du lịch quốc tế VITM - HaNoi tháng 4/2013 tháng 4/2015; Hội chợ Du lịch Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9/2013; “Ngày hội du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” tháng 3/2014 tháng 3/2015 Thứ năm, hoạt động kinh doanh du lịch năm qua ( nêu 2.2.2) có chuyển biến tích cực, số dự án lớn giai đoạn chuẩn bị đầu tư Đó tín hiệu tốt việc đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo phong phú sản phẩm du lịch, đáp ứng mục tiêu thu hút khách du lịch có khả chi tiêu cao giai đoạn tới Thứ sáu, hợp tác quốc tế phát triển đu lịch đạt kết quan trọng Đã hội đàm ký thỏa thuận hợp tác du lịch phát triển du lịch với Trung Quốc (trong khai thác khu du lịch Bản Giốc) Sự hợp tác liên kết phát triển du lịch với tỉnh lân cận: Bắc Kạn, Lạng Sơn đạt mục đích đề ra, tăng cường phát triển tuyến du lịch, tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến, đồng thời tạo trao đổi khách vùng Thứ bảy, công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch trì thường xuyên, góp phần ổn định thị trường, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch, giữ gìn kỷ cương pháp luật hoạt động du lịch địa bàn tỉnh 2.4.2 Những hạn chế Một là,công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật du lịch cho người dân việc nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội, quyền tỉnh thực tích cực, song hiệu thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch bối cảnh Hai là, công tác xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch chưa thực tốt Những để xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch cịn chưa đầy đủ xác Ba là, việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế, sách để quản lý, điều hành hoạt động du lịch chậm, nội dung chưa sát với điều kiện, tiềm phát triển du lịch tỉnh chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch Bốn là, máy tổ chức quản lý hoạt động cịn thiếu đồng bộ, chưa thật có phối hợp, phân chia nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng ban, ngành liên quan Năng lực, hiệu quản lý nhà nước du lịch chưa theo kịp yêu cầu, 18 số vấn đề chậm phát hiện, nghiên cứu chưa sâu, chưa kịp thời đề xuất giải pháp khắc phục Năm là, công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch nhiều hạn chế, chưa khắc phục bất cập công tác đào tạo nghiệp vụ du lịch trước yêu cầu phát triển ngành tình trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp, thiếu đội ngũ tay nghề cao, chất lượng phục vụ chưa đồng thiếu tính chuyên nghiệp Sáu là, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch đổi mới, song chưa theo kịp phát triển ngành Công tác tổ chức lễ hội du lịch bắt đầu thử nghiệm nên chất lượng lễ hội nhiều bất cập, hạn chế, chưa thật mang lại hài lòng cho du khách đến tham quan Du lịch Cao có nhiều hình thức quảng bá , nhiên hiệu chưa cao Bảy là, việc quản lý khu, điểm du lịch địa bàn chồng chéo Việc quản lý sở du lịch chưa chặt chẽ, đầy đủ Tám là, hoạt động đầu tư, hợp tác phát triển du lịch nhằm tạo liên kết với địa phương nước nước ngồi thực nhìn chung cịn văn ký kết Phạm vi liên kết, hợp tác tương đối hẹp, giao lưu học hỏi với nước giới chưa mang tính chuyên nghiệp Sự liên kết vùng nước mang tính phụ cận, chưa bắt nhịp với phát triển đại du lịch nói chung Chín là, hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch quyền tỉnh quan tâm đạo thực hiện, nhìn chung cịn nhiều bất cập, hiệu mang lại không cao Công tác xử lý sau kiểm tra, tra lúc, nơi chưa dứt khốt, cịn để kéo dài, việc tố cáo, khiếu nại lĩnh vực lĩnh vự du lịch diễn biến phức tạp, vấn đề thu phí điểm du lịch chưa kiểm soát chặt chẽ… Nhiều hạn chế, chưa tạo phối hợp nhịp nhàng quan quản lý nhà nước liên quan, gây chồng chéo phiền hà cho doanh nghiệp Công tác kiểm tra, phối kết hợp quản lý cho quan quản lý nhà nước du lịch chưa toàn, chặt chẽ, chưa theo kịp với thực tế phát sinh 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Nền kinh tế nước ta phát triển chưa cao, trình độ khoa học – cơng nghệ cịn hạn chế Đây thách thức đặc biệt lớn hoạt động quản lý, điều hành nhà nước kinh tế nói chung hoạt động du lịch nói riêng có mặt chậm sửa đổi, chưa đồng bộ, thiếu qn thiếu thơng thống; việc ban hành văn hướng dẫn thực Luật Du lịch cịn chậm, chưa kịp thời, gây khó 19 khăn cho hoạt động quản lý nhà nước du lịch địa phương Mặt khác, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực khác Tiểu kết Chương Phân tích thực trạng QLNN du lịch dịa bàn tỉnh, tập trung nội dung: + Tình hình hoạt động du lịch Cao Bằng năm qua; + Phân tích thực trạng QLNN định hướng phát triển du lịch, bao gồm: việc triển khai văn pháp luật nhà nước, xây dựng kế hoạch, chương trình ban hành văn quy phạm pháp luật, sách phát triển du lịch; tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phát triển du lịch; quản lý việc hoạt động kinh doanh du lịch; việc quảng bá, xúc tiến đầu tư, hợp tác phát triển du lịch; tra, kiểm tra quản lý nhà nước du lịch + Qua thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh, đưa đánh giá, nhận xét thực trạng đó: nêu lên kết đạt được, hạn chế cịn tồn qua nêu ngun nhân chủ yếu hạn chế Qua phân tích , đánh giá thực trạng QLNN du lịch tỉnh Cao Bằng, ngành du lịch tỉnh thực ngày hoàn thiện, bước nâng cao hoạt động, tương xứng với tiềm du lịch tỉnh Từ làm sở cho nghiên cứu để tìm phương hướng, gải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý nhà nước du lịch Cao Bằng, nhằm đưa du lịch Cao Bằng trở thành ngành kinh tế động lực 20 Chương QUAN ĐIỂMVÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 3.1.1 Quan điểm Đảng phát triển du lịch - Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh - Phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế; trọng du lịch quốc tế đến; tăng cường quản lý du lịch nước - Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội - Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực nước cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc, mạnh đặc trưng vùng, miền nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch [28] 3.1.2 Phương hướng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng - Về vốn sử dụng vốn - Về chế sách - Gắn phát triển du lịch với phát triển kinh tế chung - Đổi nhận thức đổi tư kinh tế vài trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Đối công tác đạo, điều hành nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch - Đổi mạnh mẽ tổ chức máy đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 3.2.1 Bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch địa bàn Tỉnh Bổ sung hoàn thiện quy hoạch giải pháp quan trọng để phát triển du lịch cách bền vững Trong giai đoạn đầu, du lịch Cao Bằng phát triển 21 cách tự phát, thiếu quy hoạch nên việc xây dựng diễn cách tràn lan, không theo trật tự hay quy định cụ thể Xây dựng chương trình hoạt động nhằm cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế tình hình có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trường khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Tạo mối quan hệ hợp tác chặt chẽ chuyên gia quy hoạch du lịch với chuyên gia ngành khác để tạo nên cân đối, hài hòa mặt cảnh quan, không làm ảnh hưởng đến quy hoạch tổng thể ngành khác Cơng khai hóa dự án, quy hoạch, sơ đồ, nội dung quy hoạch cần công bố với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có liên quan tham gia dự án quy hoạch 3.2.2 Hoàn thiên hệ thống văn quy phạm pháp luật sách quản lý du lịch Tỉnh Ban hành văn pháp quy quy định rõ trách nhiệm thẩm quyền quan, đơn vị có liên quan việc thực quản lý nhà nước du lịch công tác phối hợp ngành, cấp, quan đơn vị Xây dựng sách ưu đãi đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế cho phát triển sở hạ tầng đa dạng hóa sản phẩm du lịch Có sách quan tâm, ưu đãi việc tuyển dụng, sử dụng lao động cơng tác ngành du lịch Các sách phải tạo chế khuyến khích phát triển mơ hình liên kết, hợp tác kinh tế Cao Bằng với địa phương khác nước, , Hà Nội, Lạng Sơn, Bắc Kan, Trung Quốc Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế, sách quản lý du lịch, tỉnh cịn phải thường xuyên tiến hành việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế, sách du 3.2.3 Đổi mới, kiện toàn máy QLNN ngành du lịch Tỉnh Thực tốt công tác đánh giá, bố trí, xếp, điều động cán bộ, cơng chức Vì quan thực chức QLNN du lịch cần sử dụng nguồn nhân lực theo nguyên tắc khách quan, dân chủ, tương xứng phù hợp với cấu - Công tác tuyển dụng, bố trí cơng việc đảm bảo u cầu trình độ chuyên môn lực, phẩm chất Tránh bố trí cơng việc cao thấp so với trình độ, lực có 22 - Thực tốt cơng tác quy hoạch cán bộ, bố trí cán có lực, trình độ vào vị trí cơng tác phù hợp, cịn người khơng đủ điều kiện cần giải theo chế độ hưu trí chuyển sang công việc khác phù hợp - Thực tốt sách khuyến khích, đãi ngộ CBCC du lịch nhằm thu hút cán có lực Ngồi cần có sách, kế hoạch đào tạo tuyển dụng đội ngũ cán có lực cho cơng tác quản lý điều hành hoạt động du lịch hình thức quy, nước nước ngồi, đáp ứng nhu cầu lâu dài ngành du lịch Thường xuyên tổ chức, xây dựng chương trình giáo dục, nâng cao hiểu biết du lịch cách ứng xử với du khách bảo vệ môi trường Lý hạn chế hoạt động giáo dục đào tạo chủ yếu xuất phát từ chế, sách hoạt động quản lý giáo dục, đào tạo nhiều hạn chế, bất cập 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn Tỉnh - Thứ nhất, nhân lực thực chức quản lý nhà nước du lịch: - Thứ hai, nhân lực thực chức kinh doanh du lịch: - Thứ ba, nguồn nhân lực thuyết minh viên, hướng dẫn viên: 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch địa bàn Tỉnh Tổ chức quảng bá điểm du lịch Cao Bằng truyền hình trung ương nước nhằm thu hút khách du lịch nội địa, tiến tới phủ sóng vệ tinh để quảng bá rộng rãi nước quốc tế - Tổ chức tốt kiện du lịch nước nhằm thu hút khách du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với địa phương tổ chức tốt kiện văn hóa, du lịch, trọng kiện bao gồm: Diễn đàn Du lịch ASEAN Hội trợ Travex Hà Nội Nhân việc tổ chức kiện đó, giới thiệu quảng bá du lịch Cao Bằng 3.2.6 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đồng phục vụ hoạt động du lịch Tỉnh Cao Bằng cẩn đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư dự án lớn phát triển khu du lịch cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế, có khả cung ứng nhiều dịch vụ du lịch lúc Tỉnh nên thu hút nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng, chất kỹ thuật phục vụ du lịch, đặc biệt điểm, khu du lịch trọng điểm, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm để thu hút khách du lịch Tập trung đầu tư để hình thành khu vui chơi giải trí thành phố cao 23 Bằng địa phương khác, cải tạo nâng cấp công viên, vườn hoa có; đẩy nhanh tiến độ thi cơng khu du lịch tồn tỉnh 3.2.7 Giữ gìn, tơn tạo tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đối với giải pháp này, cần có kết hợp chặt chẽ gữa Sở Tài nguyên Môi trường với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản cần xác định ranh giới điểm di sản mẫu vật địa chất cần bảo vệ vùng Công viên Địa chất non nước Cao Bằng; thông báo đến UBND huyện, đơn vị có liên quan để tuyên truyền, giám sát, kiểm tra việc khai thác, vận chuyển, bày bán, cất giấu mẫu vật trái pháp luật, trái quy định UNESCO Bên cạnh đó, để đảm bảo cho hoạt động du lịch ổn định, phát triển ngành cơng an lực lượng chun mơn tăng cường biện pháp nghiệp vụ để kịp thời, phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi khai thác, vận chuyển, mua bán mẫu địa chất, phá hoại cơng trình, di tích lịch sử, văn hóa… 3.2.8 Thanh tra, kiểm tra QLNN du lịch địa bàn Tỉnh Với số lượng tra mỏng hoạt động chưc thực hiệu đa phân tích chương 2, cần củng cố, kiện toàn lại Đội kiểm tra liên ngành tỉnh lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch; bổ sung thêm biên chế cho phận Thanh tra Sở - Cần đổi phương thức tra, kiểm tra, kiểm sốt Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải nghiên cứu thiết lập lại cách khoa học để cho vừa đảm bảo mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra, vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lắp, chồng chéo - Đối với sở lưu trú du lịch: Việc quảng cáo hạng sao, treo biển hiệu; niêm yết thực công khai giá buồng phòng, dịch vụ sở; việc trì sở vật chất, trang thiết bị tương ứng với xếp hạng; trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ quản lý nhân viên; việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm sở lưu trú du lịch - Đối với khu du lịch, điểm tham quan: Kiểm tra việc đảm bảo vệ sinh mơi trường; việc thu phí, lệ phí; việc chấp hành quy định pháp luật sở hoạt động kinh doanh dịch vụ khu du lịch, kiên xử lý tượng chèo kéo khách, ép giá du khách Đồng thời kiểm tra hoạt động hướng dẫn thuyết minh viên, hướng dẫn viên điểm tham quan 24 Tiểu kết Chương - Dự báo tình hình phát triển ngành du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Phương hướng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh thời gian tới, tập trung giải vấn đề đổi nhận thức, chiến lược, quy hoạch; sở hạ tầng; đầu tư hợp tác; nguồn nhân lực; - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đó giải pháp hồn thiện hệ thống văn pháp luật; xây dựng quy hoạch, kế hoạch; kiện toàn máy quản lý; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đầu tư hợp tác, quảng bá, xúc tiến du lịch tra, kiểm tra quản lý nhà nước du lịch Tác giả luận văn mong muốn những ý tưởng đề xuất giải pháp góp phần hữu ích đối quan QLNN nghiên cứu thúc đẩy hoạt động du lịch Cao Bằng định hướng, mục tiêu quan điểm Đảng, Nhà nước, với phát triển kinh tế - xã hội 25 KẾT LUẬN Luận văn đạt kết sau đây: Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận quản lý nhà nước du lịch quyền cấp tỉnh Nghiên cứu kinh nghiệm cuả địa phương làm tương đối tốt công tác qản lý nhà nước du lịch, rút học cho Cao Bằng Thơng qua việc phân tích tình hình phát triển du lịch tỉnh để làm rõ thực trạng quản lý nhà nước du lịch Từ đó, rút thuận lợi hạn chế việc quản lý nhà nước du lịch, nguyên nhân hạn chế Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối vơi du lịch tỉnh Cao Bằng 26 ... trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ DU LỊCH... việc quản lý nhà nước du lịch Cao Bằng, nhằm đưa du lịch Cao Bằng trở thành ngành kinh tế động lực 20 Chương QUAN ĐIỂMVÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG... đến quản lý nhà nước du lịch Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số tỉnh, thành phố nước để từ học cho Cao Bằng việc hoàn thiện nâng cao quản lý nhà nước du lịch để tiến kịp sánh nganh tỉnh,