Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trƣờng - từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội

25 14 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trƣờng - từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường; Đánh giá thực trạng xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, trên cơ sở đó tìm ra những bất cập, vướng mắc trong các quy định và thực tiễn áp dụng. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường đối với quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH TUẤN LINH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƢỜNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘi LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ CHIẾN HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Bá Chiến Phản biện 1:………………………………………… Phản biện 2:………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 – đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật; phát triển kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia, dân tộc tồn nhân loại Giữ cho mơi trường lành ln mối quan tâm tồn cầu Vì mơi trường có sạch, lành mạnh đảm bảo điều kiện sống người, đảm bảo phát triển xã hội Thế tác động ngày nhiều người gây tác động xấu đến môi trường Những thập niên gần đây, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kinh tế nước ta có bước tăng trưởng vượt bậc Tuy nhiên, với nước ta đối mặt với khơng thách thức phát triển theo hướng bền vững, có vấn đề mơi trường Ô nhiễm môi trường trở thành vấn nạn, ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khỏe người dân, cản trở trình phát triển kinh tế - xã hội, đe dọa nghiêm trọng phát triển bền vững Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng môi trường tác hại ô nhiễm môi trường đem lại, năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách bảo vệ mơi trường, điển hình Nghị số 41/NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, năm 2005 Luật bảo vệ môi trường 2014; Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo môi trường Việc tổ chức thực sách bảo vệ mơi trường đem lại kết định, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chất lượng môi trường cải thiện ngăn chặn, phòng ngừa suy giảm chất lượng môi trường Tuy vậy, nhiều nơi môi trường tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có thời điểm đạt đến mức độ báo động; đất đai bị xói mịn, thối hóa; chất lượng tài ngun nước suy giảm khơng đảm bảo chất lượng; khơng khí nhiều đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng nề; khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; tài nguyên thiên nhiên nhiều trường hợp bị khai thác mức, đa dạng sinh học bị ảnh hưởng đe dọa nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước nhiều nơi khơng đảm bảo Trong đặc biệt vấn đề ô nhiễm chất thải môi trường khơng qua qua xử lý hầu hết địa phương nước ta ngày trở nên nghiêm trọng Sự cố sông Thị Vải; cố môi trường biển miền Trung tháng năm 2016 diễn diện rộng tỉnh miền Trung việc vi phạm hoạt động xả thải Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiệp Formosa (Vũng Áng) minh chứng điển hình Để ngăn chặn tình trạng tái diễn, Hội nghị trực tuyến toàn quốc bảo vệ môi trường ngày 24 tháng năm 2016, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định “Kiên khơng lợi ích kinh tế trước mắt mà đánh đổi mơi trường, sống bình n người dân” Tuy nhiên, để đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trường tác động sách pháp luật công tác bảo vệ môi trường cần phải có nghiên cứu cụ thể, địa phương cụ thể Quận Long Biên, thành phố Hà Nội quận nằm phía Đơng thành phố Hà Nội Đây quận nằm tả ngạn sơng Hồng, đồng thời quận có diện tích lớn thủ Là qn mới, thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2003 Long Biên quận có tốc độ thị hóa nhanh chóng Giao thơng có đầy đủ hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy Đường có quốc lộ 1A, quốc lộ 5, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn; đường sắt có tuyến đường sắt Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Ngun, Lào Cai; đường thủy có sơng Hồng, sơng Đuống quận cửa ngõ phía đơng bắc Thủ đơ, có tốc độ thị hóa, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình qn năm gần ln đạt từ 15-22%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ Năm 2004, cấu thương mại, dịch vụ chiếm 34,4% giá trị kinh tế quận, năm 2016, thương mại dịch vụ chiếm 56%, công nghiệp chiếm gần 44%, nơng nghiệp cịn 0,01% Năm 2016, thu ngân sách địa bàn đạt gần 4.000 tỷ đồng, thuộc nhóm quận thu ngân sách dẫn đầu thành phố Trên địa bàn quận có nhiều khu thị lớn như: Việt Hưng, Sài Đồng, Vinhomes Riverside Tuy nhiên, tốc độ thị hóa cao, tập trung nhiều khu công nghiệp, đầu mối giao thông quận Long Biên gặp số khó khăn cơng tác xây dựng, quản lý hạ tầng bảo vệ môi trường hệ sinh thái Mặc dù cấp quyền nhân dân địa bàn quận có cố gắng định công tác bảo vệ môi trường, nhiên, quận Long Biên phải đối mặt với khơng thách thức Để xây dựng quận Long Biên trở thành quận mơi trường, thị du lịch có mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội lành mạnh, xứng đáng cửa ngõ thủ đô Hà Nội - Thành phố ngàn năm văn hiến, thành phố Hịa bình nước nhiệm vụ then chốt bảo vệ gìn giữ mơi trường Xuất phát từ yêu cầu đó, với kiến thức học, học viên chọn đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng - từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội” làm định hướng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nghiên cứu trước nguồn tài liệu tham khảo hữu ích q trình nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường riêng lẻ, chưa có đề tài nghiên cứu tình hình thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường địa phương cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường; - Đánh giá thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, sở tìm bất cập, vướng mắc quy định thực tiễn áp dụng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường quận Long Biên, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Về thời gian: từ 2013 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đây, dựa tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, so sánh, đối chiếu, phương pháp khảo sát thực tiễn, đánh giá, khái quát hóa hệ thống hóa vấn đề số phương pháp nghiên cứu khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Thứ nhất, đề tài làm rõ vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường Thứ hai, đánh giá thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Thứ ba, đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường nói chung, quận Long Biên, thành phố Hà Nội nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Chương 2: Thực trạng hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương 3: Nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MƠI TRƢỜNG 1.1 Tổng quan mơi trƣờng bảo vệ môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm môi trƣờng Môi trường hiểu yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động trực tiếp gián tiếp đến tồn tại, phát triển người sinh vật 1.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trƣờng Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 1.1.3 Sự cần thiết bảo vệ môi trƣờng Thứ nhất, xuất phát từ vai trị mơi trường người - Môi trường không gian sống người lồi sinh vật - Mơi trường cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo - Môi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất - Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Thứ hai, bảo vệ môi trường vấn đề mang tính tồn cầu, nhân tố định thành công phát triển bền vững đất nước, bảo đảm ổn định trị an ninh quốc gia 1.2 Tổng quan xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng 1.2.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng Vi phạm hành lĩnh vực môi trường hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường do cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý mà tội phạm thực cách cố ý vô ý theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành 1.2.2 Đặc trƣng vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng Thứ nhất, chủ thể thực hành vi vi phạm cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, chủ thể vi phạm hành lĩnh vực mơi trường có tính đa dạng mơi trường liên quan đến chủ thể khía cạnh khác Thứ hai, vi phạm hành có tính đa dạng, nhiều hình thức vi phạm khác gắn với môi trường sống Thứ ba, phạm vi không gian thực hành vi vi phạm hành bảo vệ mơi trường xác định hậu ô nhiễm môi trường không giới hạn phạm vi 1.2.3 Khái niệm xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng Xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường hình thức thực pháp luật, đó, quan nhà nước có thẩm quyền vào quy định pháp luật xử lý hành chính, pháp luật xử lý hành lĩnh vực mơi trường định cá biệt nhằm hạn chế tước bỏ số quyền, áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức chủ thể có hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 1.2.4 Đặc trƣng xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trƣờng Thứ nhất, đối tượng bị xử lý tổ chức, cá nhân có tính đa dạng, đó, có nhiều tổ chức thực vi phạm hành Chủ thể tổ chức, mức xử phạt áp dụng với hành vi vi phạm chủ thể cao so với hành vi vi phạm cá nhân Theo quy định pháp luật hành, mức phạt tiền áp dụng đối chủ thể tổ chức gấp đôi so với chủ thể cá nhân Thứ hai, chủ thể có thẩm quyền xử lý chủ thể quan quản lý nhà nước mơi trường cịn có tham gia chủ thể đặc biệt Cảnh sát môi trường Hiện chủ thể trao quyền phối hợp với quan quản lý nhà nước để phát xử lý kịp thời tổ chức, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm môi trường Thứ ba, mức xử phạt áp dụng chủ thể vi phạm hành lĩnh vực môi trường thường cao hậu mà hành vi gây cho môi trường Hành vi gây ô nhiễm môi trường gây hậu nghiêm trọng vi phạm quản lý chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại chủ thể thải thường lớn so với chủ thể khác 1.3 Tổng quan pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng 1.3.1 Khái niệm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trƣờng Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường tổng hợp quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chủ thể có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân tổ chức, cá nhân có hành vi xâm hại quy tắc quản lý hành nhà nước bảo vệ mơi trường 1.3.2 Đặc điểm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trƣờng Thứ nhất, hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường có tính tổng thể Khi tiến hành xử lý tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, chủ thể có thẩm quyền vào quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường để đưa định Thứ hai, pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình chủ thể có thẩm quyền tiến hành xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm quy tắc quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Thứ ba, tổ chức, cá nhân vi phạm hành lĩnh vực mơi trường có nhiều điểm khác biệt so chủ thể vi phạm hành khác 1.3.3 Nội dung pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng 1.3.3.1 Hành vi vi phạm Hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường quy định Khoản 2, Điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường xác định vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường bao gồm: - Các hành vi vi phạm quy định kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường đề án bảo vệ môi trường; - Các hành vi gây ô nhiễm môi trường; - Các hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải; - Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung; - Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ mơi trường hoạt động nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng; hoạt động lễ hội, du lịch khai thác khoáng sản; - Các hành vi vi phạm quy định thực phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố môi trường; - Các hành vi vi phạm hành đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền; - Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định khác bảo vệ môi trường (Vi phạm quy định thực kế hoạch bảo vệ môi trường; Vi phạm quy định thực báo cáo đánh giá tác động môi trường dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; Vi phạm quy định thực đề án bảo vệ môi trường) 1.3.3.2 Các biện pháp xử lý - Biện pháp xử phạt bao gồm cảnh cáo phạt tiền - Biện pháp xử phạt bổ sung: tịch thu tang vật, phương tiện dùng để vi phạm hành tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề 10 Ngoài hình thức xử phạt xử phạt bổ sung, cá nhân, tổ chức vi phạm hành lĩnh vực mơi trường cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu 1.3.3.3 Thẩm quyền xử lý Vấn đề phân định thẩm quyền, Luật xử lý vi phạm hành (từ Điều 38 đến Điều 54) Áp dụng vào lĩnh vực môi trường, xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm, thẩm quyền xử phạt chức danh quy định Chương III từ Điều 48 đến Điều 60 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 1.3.3.4 Thời hiệu xử phạt Theo quy định điểm a Khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 02 năm tính từ ngày thực hành vi vi phạm Nếu q thời hạn nêu khơng định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo quy định khoản Điều 65 Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2011 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.3.3.5 Thủ tục áp dụng biện pháp xử phạt a Thủ tục áp dụng biện pháp cảnh cáo b Thủ tục áp dụng biện pháp phạt tiền Bước 1: Đình vi phạm Bước 2: Lập biên Bước 3: Xem xét định xử phạt Bước 4: Thi hành định xử phạt 11 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MƠI TRƢỜNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quận Long Biên, thành phố Hà Nội Quận Long Biên có tốc độ thị hóa nhanh, địa bàn tập trung khu công nghiệp, tốc độ xây dựng lớn, địa bàn liên quan đến việc xử lý rác thải thành phố, vậy, vi phạm hành nói chung, vi phạm hành lĩnh vực mơi trường có điều kiện phát sinh 2.2 Tình hình vi phạm hành lĩnh vực môi trƣờng quận Long Biên, thành phố Hà Nội Trong năm gần đây, nước ta, tình hình vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường tăng nhanh chóng số lượng tính chất, mức độ vi phạm ngày tinh vi nghiêm trọng địa bàn quận Long Biên ngoại lệ Kết khảo sát đánh giá cảm nhận người dân cán bộ, công chức cho thấy, nhận thức người dân, cán bộ, cơng chức, vi phạm hành lĩnh vực môi trường ngày tăng lên số lượng, nghiêm trọng mức độ 2.3 Tình hình xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng quận Long Biên, thành phố Hà Nội Trong thời gian qua, quận Long Biên ý phát xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Từ năm 2013 đến năm 2017, quận Long Biên xử lý 1.068 vụ vi phạm hành lĩnh vực 12 mơi trường liên quan đến 1.074 đối tượng cá nhân, tổ chức Về tổng thể, quan chức quận Long Biên có nhiều nỗ lực cơng tác phát hiện, xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường nhằm xây dựng môi trường sống lành mạnh cho người dân, đảm bảo yeu cầu phát triển bền vững quận giai đoạn năm 2.4 Đánh giá hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.4.1 Những kết đạt đƣợc nguyên nhân Trong năm qua, quận Long Biên, thành phố Hà Nội phát xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Kết khảo sát người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức địa bàn quận Long Biên cho thấy, đối tượng khảo sát đánh giá tích cực kết xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Kết khảo sát ý kiến người dân, doanh nghiệp, cán bộ, công chức cho thấy, ý kiến phản hồi có đánh giá tích cực kết xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 38% ý kiến người hỏi cho rằng, quan có thẩm quyền ý hoạt động kiểm tra nhằm phát hiện, xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường 33,3% ý kiến khảo sát cho rằng, phát vi phạm, quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục xử lý vi phạm nỗ lực xử lý vi phạm Các ý kiến khảo sát đánh giá cao kết đợt tra, kiểm tra doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh địa bàn liên quan đến việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường Các ý kiến khảo sát cho rằng, năm gần đây, tỷ lệ phát vi phạm hành lĩnh vực môi trường thông qua đợt tra, kiểm 13 tra có xu hướng tăng lên Điều cho thấy, hiệu công tác tra, kiểm tra thực tương đối hiệu Một nội dung người dân đánh giá tích cực q trình xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, quan có thẩm quyền ý trình phối hợp nhằm phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân Hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội bên cạnh kết đạt có hạn chế định Thứ nhất, vi phạm hành lĩnh vực mơi trường cịn chậm bị phát hiện, xử lý kịp thời Thứ hai, xử lý vi phạm quan chức không trường hợp vi phạm lúng túng Thứ ba, việc xác định thẩm quyền xử lý nhiều lúng túng, thời gian kéo dài gây ảnh hưởng đến hiệu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Thứ tư, ý thức bảo vệ môi trường phận người, tổ chức, doanh nghiệp chưa cao, quan nhà nước có thẩm quyền chưa liệt việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành Thứ năm, chủ thể có thẩm quyền cịn coi nhẹ quy định pháp luật trình tự, thủ tục xử lý Việc phân tích tình trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường cho thấy có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng xử lý cịn nhiều bất cập Ngun nhân khơng thể khơng kể tới pháp luật xử lý vi phạm hành bảo vệ mơi trường nhiều hạn chế Nhiều tổ chức, 14 cá nhân lợi dụng sơ hở pháp luật gây ô nhiễm mơi trường, quan nhà nước có thẩm quyền có lúc chưa liệt xử lý, nhiều lúng túng pháp luật không rõ ràng… Luật xử lý vi phạm hành cịn nhiều bất cập số thuật ngữ quy định cịn mang tính định tính, chưa rõ ràng nên việc áp dụng cịn chưa thống nhất; việc quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành bị giới hạn theo thẩm quyền phạt tiền làm phát sinh nhiều vụ việc vi phạm vượt thẩm quyền xử phạt quan cấp bị dồn lên cấp giải quyết, khơng bảo đảm tính kịp thời Một số quy định biện pháp xử lý hành nhiều bất cập… 15 Chƣơng NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƢỜNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trƣờng giai đoạn Thứ nhất, hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường phải hồn thiện, phù hợp với thực tiễn Thứ hai, trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cán xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường phải đáp ứng yêu cầu xử phạt Thứ ba, nâng cao trình độ nhận thức người dân, tổ chức vai trò pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường nghĩa vụ chấp hành định xử phạt Thứ tư, phải có chế tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường hợp lý, hiệu 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng giai đoạn 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng - Cần hướng dẫn để có cách hiểu thống số quy định Luật xử lý vi phạm hành Cụ thể cách hiểu khác trường hợp vi phạm nhiều lần hành vi vi phạm Điểm d khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành quy định: “Một người thực nhiều hành vi vi phạm 16 hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm” Theo quy định nói người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm Bên cạnh đó, khoản Điều 67 Luật Xử lý vi phạm hành quy định: “Trường hợp cá nhân, tổ chức thực nhiều hành vi vi phạm hành mà bị xử phạt lần 01 định xử phạt, định hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm hành chính” Tuy nhiên, để bảo đảm nguyên tắc ngôn ngữ sử dụng văn quy phạm pháp luật phải diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu quy định điểm d khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành nói nguyên tắc xử phạt vi phạm hành nhiều lần cần sửa đổi theo hướng tách quy định cụ thể “vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm” để bảo đảm tính minh bạch, thống pháp luật phù hợp với thực tế Về xác định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Khoản Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành quy định: “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành người quy định điều từ 38 đến 51 Luật thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành cá nhân; trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân” Quy định khoản Điều 38; khoản 3, Điều 39; khoản Điều 40; khoản 4, Điều 41; khoản Điều 42; khoản 2, Điều 43; khoản Điều 44; khoản Điều 45; khoản 1, Điều 46; khoản Điều 47; khoản 1, Điều 48; khoản Điều 49 quy định quan chức danh có thẩm quyền xử 17 phạt có quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định cho quan chức danh có thẩm quyền xử phạt Như vậy, thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành quan chức danh có thẩm quyền xử phạt tổ chức xác định tương tự thẩm quyền phạt tiền, nghĩa trường hợp xử phạt tổ chức có áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có trị giá 02 lần mức phạt tiền cá nhân hành vi vi phạm Tuy nhiên, để bảo đảm tính minh bạch pháp luật tạo sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật thống nhất, quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành cần nghiên cứu, quy định cụ thể Luật Xử lý vi phạm hành Vấn đề cần quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực việc nộp khoản tiền tương đương với giá trị phương tiện vi phạm hành quy định khoản Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành Quy định khoản Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành nhằm bảo đảm quyền lợi chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp trường hợp tài sản họ bị chủ thể thực hành vi vi phạm chiếm đoạt, sử dụng trái phép làm công cụ, phương tiện vi phạm hành Đồng thời, việc quy định đối tượng vi phạm hành phải nộp khoản tiền tương đương trị giá phương tiện bị tịch thu thực chất để buộc đối tượng vi phạm trường hợp chiếm đoạt, sử dụng trái phép phương tiện để thực hành vi vi phạm hành phải thực hình thức xử phạt tịch thu phương tiện vi phạm hành tài sản thân để bảo đảm cơng tính nghiêm minh pháp luật 18 Vì vậy, để bảo đảm thực thống thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định khoản Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành việc áp dụng biện pháp nộp khoản tiền tương đương trị giá phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước trước mắt, cần kiến nghị Chính phủ xem xét, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 81/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành thời gian sớm nhất, theo hướng quy định chi tiết trình tự, thủ tục thực việc nộp khoản tiền tương đương với giá trị phương tiện vi phạm hành Về lâu dài, thông qua việc sơ kết việc thực Luật Xử lý vi phạm hành kể từ có hiệu lực đến nay, trường hợp cần thiết, Chính phủ xem xét, kiến nghị với Quốc hội xem xét, sửa đổi, bổ sung quy định Luật Xử lý vi phạm hành vấn đề Bốn là, văn hướng dẫn Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 cần giải thích rõ ngày định xử phạt tính từ lập biên ngày làm việc hay ngày theo lịch thông thường (tính ngày nghỉ) trường hợp xử phạt có nhiều tình tiết phức tạp, trường hợp xử phạt nghiêm trọng Năm là, nay, nhiều trường hợp doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chấp nhận nộp phạt, mức xử phạt thấp so với chi phí xử lý chất thải Vì vậy, pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường cần quy định rõ, tăng cường vai trò biện pháp “tạm đình chỉ, đình hoạt động” doanh nghiệp thực hành vi vi phạm Theo quan điểm tác giả, pháp luật không cần phải quy định thời gian tịch thu giấy phép môi trường, thời gian tạm đình mà cần quy định theo hướng: Đối với chủ thể vi phạm lần đầu, tịch thu giấy phép mơi trường, tạm đình hoạt động đến thực xong nghĩa vụ nộp phạt khắc phục ô nhiễm môi trường 19 Đối với chủ thể thực hành vi vi phạm mà bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu giấy phép mơi trường, tạm đình hoạt động nhận lại giấy phép môi trường, cho phép hoạt động trở lại tiếp tục tái phạm bị tịch thu giấy phép, đình hoạt động vĩnh viễn 3.2.2 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường trước hết hướng tới cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Trên thực tế nhiều trường hợp doanh nghiệp khơng cố tình thực sai quy định pháp luật thiếu hiểu biết mà có hành vi vi phạm Trong pháp luật quy định tương đối đầy đủ nghĩa vụ bảo vệ môi trường doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh Để thực thi quy định thực tế, thân doanh nghiệp phải hiểu hết tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, vấn đề “đạo đức kinh doanh”, chế tài khắt khe doanh nghiệp thực sai… Thông qua hoạt động tuyên truyền, kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường người dân, doanh nghiệp tăng lên có tác động làm thay đổi hành vi người dân, doanh nghiệp theo hướng tích cực Đa dạng hố hình thức tun truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật thơng tin môi trường phát triển bền vững cho người Có nhiều cách thức mà quan chức năng, đồn thể xã hội thực để tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, website mà tổ chức, cá nhân tìm kiếm thơng tin liên quan đến pháp luật bảo vệ môi trường, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật bảo vệ mơi trường cho tổ chức, cá nhân… Tạo thành dư luận xã hội lên án nghiêm khắc đối 20 với hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trường đôi với việc áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm, mức vi phạm Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực môi trường để đánh giá mức độ bảo vệ môi trường đơn vị, quan, gia đình, tổ dân phố, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đoàn viên hội viên địa bàn quận Long Biên Thơng qua q trình giáo dục pháp luật môi trường, thân nhận thức quan chức bảo vệ môi trường, tăng lên Các quan biết vai trò nghĩa vụ thực thi pháp luật bảo vệ môi trường Nội dung việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật phải đảm bảo hai yếu tố: Bảo vệ môi trường vừa quyền, vừa nghĩa vụ tất người 3.2.3 Củng cố, kiện toàn quan quản lý, bảo vệ mơi trƣờng xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trƣờng Ở cấp quận, UBND với tư cách quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền chung địa phương, Phòng Tài nguyên Mơi trường giữ vai trị quan quản lý chun mơn mơi trường, lực lượng cảnh sát có nhiệm vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hành vi, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Ba quan này, cần phối hợp để kịp thời phát xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Bên cạnh đó, cần kịp thời xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn chuyên sâu nội dung xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường cho đội ngũ cán có thẩm quyền xử lý người có liên quan 3.2.4 Thực nghiêm minh quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng Thứ nhất, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền xử lý vi phạm có hành vi bao che, nhận hối lộ thực công vụ xử lý nghiêm minh 21 Thứ hai, nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ mơi trường Cần có biện pháp thực hiệu để kịp thời phát làm rõ xử lý nghiêm hành vi vi phạm Nếu đối tượng không chấp hành định xử phạt tiến hành biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật; không nên để hành vi vi phạm kéo dài, gây hậu xử lý Trong thời gian tới, để tăng cường việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường, quan chức cần tiến hành đồng loạt hoạt động sau: Một là, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường Hai là, nâng cao vai trị cơng cụ kinh tế nhằm đánh vào tài tổ chức, cá nhân vi phạm Ba là, tăng cường vai trị cơng cụ thơng tin Cơng khai thông tin hoạt động bảo vệ môi trường tổ chức, doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, trang tin điện tử… nhằm tạo sức ép doanh nghiệp có hành vi vi phạm, gây ô nhiễm môi trường động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân thực tốt công tác bảo vệ môi trường 22 KẾT LUẬN Xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ mơi trường Trong năm qua, địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, tình trạng vi phạm hành lĩnh vực mơi trường có xu hướng ngày tăng số lượng, gia tăng mức độ nghiêm trọng Trong điều kiện đó, hoạt động xử lý vi phạm hành đạt kết tích cực Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường quận Long Biên cịn số hạn chế Hoạt động xử lý vi phạm có lúc chậm, chưa kịp thời Các quan chức lúng túng xác định thẩm quyền xử lý vi phạm Hiệu răn đe việc áp dụng mức xử phạt chưa đảm bảo Nguyên nhân trạng xuất phát từ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường cịn chưa cụ thể Đồng thời, quan có thẩm quyền chưa nghiên cứu đầy đủ hệ thống quy định pháp luật trình áp dụng pháp luật Để nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, cần thực đồng giải pháp: Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường; tổ chức tốt công tác tuyên truyền pháp luật xử lý vi phạm hành chính; phân cơng, phân cấp thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; thực nghiêm minh quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường 23

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan