ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Du lịch thế giới tiếp tục tăng trưởng mạnh và có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội trên toàn cầu. Du lịch trở thành một trong những trụ cột chính của thương mại quốc tế, là nguồn thu nhập quan trọng cho nhiều nước đang phát triển. Theo tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), số lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu năm 2018 đã vượt mốc 1,4 tỷ lượt khách, tăng 74 triệu lượt so với năm 2017, đạt mức tăng trưởng gần 6%. Đây là mức tăng trưởng cao thứ 2 trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay. Trong năm qua, phần lớn các nước Đông Nam Á duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh, đặc biệt là ở Việt Nam thu hút ngày càng nhiều khách quốc tế. Năm 2018, Việt Nam đón gần 15,5 triệu khách quốc tế, được đánh giá là mức tăng trưởng nóng so với thế giới và khu vực. UNWTO đánh giá hoạt động du lịch toàn cầu tăng trưởng khoảng 3-4% trong năm 2019. Dự báo đến năm 2030, lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu đạt 1,8 tỷ lượt. Đông Nam Á sẽ trở thành khu vực thu hút khách quốc tế lớn thứ 4 trên thế giới (Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2018). Cùng với xu hướng phát triển du lịch của các nước trên thế giới và các nước Đông Nam Á, trong thời gian gần đây ngành du lịch Việt Nam đã tăng trưởng khá nhanh, trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội. Du lịch phát triển đã góp phần tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện kết cấu hạ tầng, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu tư du lịch, tạo thêm nhiều điểm đến hấp dẫn và trở thành các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong lĩnh vực du lịch. Hiện nay tình hình cạnh tranh điểm đến của các doanh nghiệp du lịch ngày càng trở nên gay gắt đối với các tỉnh chủ yếu dựa vào du lịch. Phần lớn các nghiên cứu trong các tài liệu về du lịch tập trung vào các khía cạnh của năng lực cạnh tranh (NLCT) điểm đến du lịch. Tính cạnh tranh không dựa trên một vài đặc điểm của sản phẩm du lịch, mà dựa trên một tập hợp các đặc điểm nguồn lực như các nhân tố thu hút khách du lịch, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, sản phẩm, dịch vụ, con người… (Buhalis, 2000). Đây là một khái niệm bao gồm nhiều nhân tố khác nhau, nhằm đảm bảo NLCT cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam nói chung và Bạc Liêu nói riêng, tác giả tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. Cùng với lượng khách du lịch tăng nhanh, xu hướng các loại hình du lịch đã và đang thay đổi đáng kể. Sự lựa chọn của khách du lịch trên toàn cầu 1 cho thấy, những loại hình du lịch thân thiện với môi trường như du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch phục vụ nhu cầu sức khỏe, ngày càng được ưa chuộng hơn. Xu hướng khách du lịch quan tâm nhiều hơn tới chất lượng trải nghiệm tại điểm đến; khách sẽ lưu lại dài ngày hơn nếu điểm đến có nhiều trải nghiệm thú vị và ngược lại. Trong bối cảnh phát triển các loại hình du lịch đó, du lịch Bạc Liêu cũng được nhiều người biết đến, với các loại hình du lịch đặc trưng, có nguồn tài nguyên có giá trị nhất định để phát triển du lịch. Đặc biệt vùng biển - Nhà Mát, là một quần thể đa dạng phong phú về sinh thái biển, có trữ lượng tôm cá rất dồi dào, hàng năm nguồn lợi kinh tế thu được rất lớn. Bên cạnh đó, hệ sinh thái ven bờ có thảm rừng ngập mặn chạy dài theo bờ biển có tính đa dạng sinh học rất cao, với sức tăng trưởng nhanh, tạo ra sự phong phú và giàu có về thủy sinh vật ở các sông rạch tự nhiên. Chính các thủy sinh vật và các loài cây rừng ngập mặn tạo ra một cảnh quan hấp dẫn du khách. Ngoài các hệ sinh thái đất ngập nước nêu trên, tỉnh Bạc Liêu còn nổi tiếng với sân chim Bạc Liêu và sân chim Lập Điền có hệ động vật và thực vật khá phong phú, đặc biệt nơi đây có trên 60 loài chim nước, trong đó có một số loài quý hiếm trên thế giới. Xuôi theo giồng cát là vườn nhãn được hình thành cách đây trên 100 năm với cây rất to và tán lá rất lớn. Đến với đất giồng nhãn là đến với một không gian thật xanh, thật đẹp và không khí thoáng đãng. Bên cạnh đó, Bạc Liêu còn có rất nhiều điểm đến tham quan như Quảng Trường Hùng Vương, Khu lưu niệm nghệ thuật đờn ca tài tử nam bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu, Đồng Hồ Đá, Nhà Công Tử Bạc Liêu, Đồng Nọc Nạng, Đền Thờ Bác Hồ, Chùa Xiêm Cán, Phật Bà Nam Hải, Nhà Thờ Tắc Sậy… Tuy nhiên để đạt được mục tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2026, Bạc Liêu thực sự không những trở thành điểm đến trọng tâm của bán đảo Cà Mau, điểm đến du lịch hấp dẫn ở vùng du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mà còn trở thành điểm đến du lịch có năng lực cạnh tranh cao so với các điểm đến du lịch trong nước. Do đó, cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá năng lực cạnh tranh của du lịch Bạc Liêu gắn với hàm ýquản trị, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp phát triển du lịch Bạc Liêu trong thời gian tới. Đây là vấn đề nghiên cứu không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn đối với các điểm đến du lịch tự nhiên, du lịch văn hóa, lịch sử, lễ hội, sự kiện, làng nghề của địa phương. Trong những năm gần đây ngành du lịch của tỉnh có những kết quả đáng khích lệ về tăng trưởng du lịch, doanh thu đạt 1.600 tỷ đồng/năm, đóng góp 2,68% vào GDP của tỉnh. Với doanh thu và tỷ trọng đóng góp vào GDP của tỉnh còn khiêm tốn. Chính vì vậy, ngành du lịch Bạc Liêu cần có bước đột phá, 2 giúp cho du lịch tỉnh nhà có bước phát triển mạnh mẻ. Hiện nay, ngành du lịch của tỉnh đang đứng trước xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đã mở ra cho ngành du lịch của tỉnh những hướng phát triển mới. Đồng thời cũng đặt ra không ít khó khăn cho ngành. Nhiều điểm đến du lịch trong khu vực ĐBSCL đang dần trở thành điểm đến thành công, có thương hiệu trên thị trường du lịch trong nước và quốc tế. Qua số liệu thống kê cho thấy, năm 2018 tổng số lượt khách đến Cần Thơ: 8.400.000 khách/năm, An Giang: 8.500.000 khách/năm, Kiên Giang: 7.600.000 khách/năm, Sóc Trăng: 2.000.000 khách/năm, Bạc Liêu 1.800.000 khách/năm (Hiệp hội du lịch ĐBSCL, 2018). Bạc Liêu có lượng khách đến khá thấp trong những điểm đến du lịch của khu vực ĐBSCL. Điều này cho thấy trong thời gian qua, du lịch Bạc Liêu chưa thật sự thu hút khách trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các điểm đến khác. Chính vì vậy, việc nghiên cứu NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu là cần thiết, sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách có những giải pháp, giúp ngành du lịch có bước đi phù hợp, nhằm thu hút du khách đến Bạc Liêu ngày càng nhiều hơn, đưa Bạc Liêu thành điểm đến hấp dẫn, có vị thế cạnh tranh trong khu vực ĐBSCL, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong thời kỳ hội nhập. Vì vậy, nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu” là cần thiết. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung -Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của điểm đến du lịch Bạc Liêu và thực trạng du lịch tỉnh Bạc Liêu, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị để nâng cao NLCT của các điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. -Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. -Phân tích thực trạng NLCT điểm đến du lịch tỉnh Bạc Liêu. -Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao NLCT các điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU -Các nhân tố nào ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu? 3 -Mức độ của các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu là như thế nào? -Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này là gì? -Thực trạng NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu hiện nay ra sao? -Các hàm ý quản trị nào có thể được đề xuất nhằm nâng NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra luận án giới hạn nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Về thời gian: -Nghiên cứu bắt đầu tiến hành từ tháng 6 năm 2014. -Thời gian thu thập số liệu sơ cấp từ năm 10/2017 – 1/2018. -Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2014 - 2018. Về đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là: Du khách nội địa là người Việt Nam từ 18 tuổi trở lên đã từng đi du lịch tại các điểm đến ở Bạc Liêu. Về nội dung: Nghiên cứu của đề tài tập trung vào khảo sát, đánh giá NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu (Chủ yếu tập trung ở các huyện, thị xã, thành phố Bạc Liêu thuộc địa bàn tỉnh Bạc Liêu). Bên cạnh một số kết quả đạt được, nghiên cứu này vẫn còn có hạn chế nhất định. Đối tượng khảo sát của nghiên cứu: Du khách nội địa là người Việt Nam từ 18 tuổi trở lên. Do số lượng khách quốc tế đến tham quan Bạc Liêu rất ít, chiếm 2,86% trên tổng số khách đến tham quan Bạc Liêu, nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu du khách là người Việt Nam để lấy ý kiến khảo sát. Bên cạnh đó, điểm đến Bạc Liêu, chủ yếu là du lịch văn hóa tâm linh, khách nước ngoài ít quan tâm đến loại hình du lịch này, nên tác giả tập trung lấy ý kiến du khách là người Việt Nam để phục vụ cho việc điều tra, nghiên cứu. 4 Những nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng bằng việc nghiên cứu thêm những đối tượng du khách là người nước ngoài khi số lượng khách quốc tế tăng cao. 1.5 CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án được cấu trúc, trình bày thành 5 chương: Chương 1, trình bày vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi, đối tượng và phạm vi nghiên cứu cũng như kết cấu của luận án. Chương 2, mô tả cơ sở lý thuyết làm nền tảng để thực hiện luận án nghiên cứu thông qua tổng quan tài liệu về NLCT điểm đến của các công trình nghiên cứu trước đây. Từ đó có cách tiếp cận đo lường NLCT điểm đến du lịch, dựa trên các chỉ số đánh giá NLCT điểm đến của Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC), diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), bộ tiêu chí đánh giá NLCT du lịch và lữ hành (TTCI) Chương 3, phác thảo các thang đo lường, các khái niệm trong mô hình lý thuyết, thiết kế nghiên cứu và mô hình đề xuất cho luận án. Thiết kế nghiên cứu bao gồm những nội dung: Về khung nghiên cứu, cỡ mẫu, quá trình thu thập dữ liệu, kỹ thuật phân tích dữ liệu, phương pháp nghiên cứu, mô hình nghiên cứu. Thêm vào đó nghiên cứu sơ bộ cũng được thảo luận ở chương này. Chương 4, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu, kiểm định Cronback‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), đánh giá sự phù hợp của mô hình lý thuyết bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM), thảo luận kết quả nghiên cứu, phân tích cấu trúc đa nhóm. Chương 5, tổng hợp những khám phá có ý nghĩa và kết luận về luận án nghiên cứu. Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu. Một số kiến nghị đối với các ngành chức năng: Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Bạc Liêu, Sở Văn hóa, thể thao và du lịch, các doanh nghiệp du lịch. Cuối cùng là nêu rõ những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN THANH SANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Ở BẠC LIÊU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành Quản trị kinh doanh Mã số: 62340102 9- 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN THANH SANG MSHV: P1314004 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Ở BẠC LIÊU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 62340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS TS NGUYỄN PHÚ SON – 2020 TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận án “Nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bạc Liêu”, học viên Nguyễn Thanh Sang thực hướng dẫn PGS Tiến sĩ Nguyễn Phú Son, Luận án báo cáo Hội đồng chấm luận án thông qua ngày …………… Ủy viên - Phản biện - Cán hướng dẫn - Thư ký - Phản biện - Chủ tịch Hội đồng - LỜI CẢM TẠ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Quý thầy cô Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Phú Son tận tình, tâm huyết trách nhiệm giúp tơi nghiên cứu, nội dung kiến thức q báu để tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, lãnh đạo, chuyên viên UBND tỉnh Bạc Liêu, UBND thành phố Bạc Liêu, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bạc Liêu, Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch, Trường Đại học Bạc Liêu, Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bạc Liêu, Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu, sở, quan, ban ngành, quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bạc Liêu; cá nhân tổ chức liên quan đến du lịch nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu trả lời vấn, điều tra Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 20… Nghiên cứu sinh i TÓM TẮT Trong năm gần ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu có kết đáng khích lệ tăng trưởng du lịch, doanh thu đạt 1.600 tỷ đồng/năm, đóng góp 2,68% vào GDP tỉnh Với doanh thu tỷ trọng đóng góp vào GDP tỉnh cịn khiêm tốn Chính vậy, ngành du lịch Bạc Liêu cần có bước đột phá, giúp cho du lịch tỉnh nhà có bước phát triển mạnh mẻ Hiện nay, nhiều điểm đến du lịch khu vực ĐBSCL có thương hiệu thị trường du lịch nước quốc tế Qua số liệu thống kê cho thấy, năm 2018 tổng số lượt khách đến Cần Thơ: 8.400.000 khách/năm, An Giang: 8.500.000 khách/năm, Kiên Giang: 7.600.000 khách/năm, Sóc Trăng: 2.000.000 khách/năm, Bạc Liêu 1.800.000 khách/năm (Hiệp hội du lịch ĐBSCL, 2018) Bạc Liêu có lượng khách đến thấp điểm đến du lịch khu vực ĐBSCL Điều cho thấy, thời gian qua, du lịch Bạc Liêu chưa thật thu hút khách trước áp lực cạnh tranh ngày gay gắt từ điểm đến khác Chính vậy, việc nghiên cứu NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu cần thiết, giúp cho ngành du lịch thu hút du khách đến Bạc Liêu ngày nhiều hơn, đưa Bạc Liêu thành điểm đến hấp dẫn, có vị cạnh tranh khu vực ĐBSCL Mục tiêu nghiên cứu để kiểm tra thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bạc Liêu Nghiên cứu rằng, có nhân tố ảnh hưởng bao gồm marketing điểm đến, nhân tố thu hút khách du lịch quản lý điểm đến Giữa khái niệm có quan hệ tương quan với cách ý nghĩa đạt độ giá trị phân biệt Căn từ kết kiểm định mơ hình, phát tìm thấy thơng qua q trình vấn, tác giả đề xuất số hàm ý quản trị tăng cường nhân tố marketing điểm đến; đẩy mạnh nhân tố thu hút khách du lịch cải thiện nhân tố quản lý điểm đến du khách nhằm nâng cao NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu Căn vào mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp hỗn hợp, bao gồm hai kỹ thuật nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Cách tiếp cận theo phương pháp hỗn hợp làm tăng thêm độ tin cậy kết nghiên cứu, trường hợp liệu định lượng hỗ trợ liệu định tính Nghiên cứu thực thông qua kỹ thuật vấn 30 chuyên gia thu thập thông tin trực tiếp từ 450 khách du lịch bảng câu hỏi cấu trúc, người hỏi trả lời ý kiến cách đánh dấu vào ô tương ứng theo thang điểm Likert Dữ liệu bảng câu hỏi khảo sát sơ lấy từ ii kết nghiên cứu định tính Dữ liệu xử lý phần mềm SPSS 20.0, thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronback „s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu cho thấy, giá trị đạt u cầu, mơ hình nghiên cứu phù hợp với liệu thị trường Các khái niệm mơ hình nghiên cứu thức thành phần khái niệm đạt giá trị phân biệt Độ tin cậy tổng hợp phương sai trích thang đo lớn 0.5 nên thang đo đảm bảo độ tin cậy Vì vậy, kết luận ước lượng mơ hình đảm bảo độ tin cậy Kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình cấu trúc tuyến tính - SEM cho thấy mối quan hệ giả thuyết mơ hình nghiên cứu thức có ý nghĩa thống kê Do đó, giả thuyết mơ hình nghiên cứu thức chấp nhận Nghiên cứu để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch phát triển du lịch bền vững, lâu dài nhằm mục đích nâng cao NLCT điểm đến du lịch tỉnh Bên cạnh đó, nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch, nhu cầu khách du lịch, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, hoạt động kinh doanh du lịch…, để từ đề giải pháp nhằm nâng cao NLCT du lịch tỉnh mang tính khả thi cao Nâng cao NLCT điểm đến du lịch mục tiêu hướng đến tất điểm đến du lịch tỉnh Bạc Liêu mong muốn thành công khẳng định vị cạnh tranh thị trường du lịch Do đó, nâng cao NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu định hướng phù hợp với mục tiêu nhà quản lý, doanh nghiệp du lịch, người dân kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Bạc Liêu iii ABSTRACT In recent years, the tourism industry of Bac Lieu province has had encouraging results on tourism growth, revenue reached 1,600 billion VND / year, contributing 2.68% to GDP of the province With the revenue and contribution to GDP of the province is still modest Therefore, the tourism industry in Bac Lieu needs a breakthrough, helping the province's tourism to develop strongly Currently, many tourist destinations in the Mekong Delta region have brands in the domestic and international tourism markets Statistics show that, in 2018, the total number of visitors to Can Tho: 8,400,000 passengers/year, An Giang: 8,500,000 passengers/year, Kien Giang: 7,600,000 passengers/year, Soc Trang: 2,000,000 passengers/year, Bac Lieu 1,800,000 passengers/year (Mekong Delta Tourism Association, 2018) Bac Lieu has relatively low arrivals in the tourist destinations of the Mekong Delta This shows that, in recent years, Bac Lieu tourism has not really attracted visitors due to increasingly fierce competition pressure from other destinations Therefore, researching the competitive capability of Bac Lieu tourist destination is necessary, will help the tourism industry attract more and more tourists to Bac Lieu, making Bac Lieu an attractive and competitive destination in the Mekong Delta region The objective of the study is to test experimentally the factors influencing on tourism destination competitiveness in Bac Lieu Research has shown that there are influencing factors including destination marketing, tourist attraction factors and destination management There is a significant correlation between the concepts and attaining distinct validity Based on the model testing results, findings found through the interview process, the author proposes some governance implications for enhancing destination marketing factors; promoting tourist attraction factors and improving destination management factors for tourists in order to improve the competitive competence of tourist destinations in Bac Lieu Based on the research objective, the thesis uses mixed methods, including both qualitative research techniques and quantitative research The mixed approach increases the reliability of the research results, because in this case the quantitative data is supported by qualitative data The research was conducted through the technique of interviewing 30 experts and collecting information directly from 450 tourists using a structured questionnaire, who responded by ticking the corresponding box on the scale Likert scores Data iv in preliminary survey questionnaires were obtained from qualitative research results Data is processed by SPSS 20.0 software, through testing the reliability of the scale with Cronback's Alpha coefficient, Exploratory Factor Analysis (EFA), Confirmation Factor Analysis ( CFA) and verification Structural Equation Model (SEM) The estimation results of the research model show that the values are satisfactory, the research model is consistent with the market data The concepts in the formal research model and the composition in each concept gain distinctive value The combined reliability and extraction variance of each scale are greater than 0.5, so the scales ensure reliability Therefore, it is possible to conclude that estimates in the model ensure reliability Testing research hypotheses with linear structural model - SEM shows that the hypothetical relationship in the official research model has statistical significance Therefore, the hypotheses in the official research model are accepted This study is to support the planning and development of sustainable, long-term tourism in order to improve the competitive capability of tourism destinations in the province In addition, the study also assesses the current status of tourism development in the province in terms of natural conditions, tourism resources, tourist needs, infrastructure, human resources, tourism business activities , in order to propose solutions to improve the competitive competence of the province in tourism with high feasibility Raising the competitive capability of tourism destinations is the target of all tourism destinations in Bac Lieu province, wishing to succeed and affirm their competitive position in the tourism market Therefore, improving the competitive capability of tourism destinations in Bac Lieu is one of the orientations suitable to the goals of managers, tourism businesses, and tourism business people in Bac Lieu province v TRANG CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, rõ ràng có nguồn gốc cụ thể, trích dẫn có tính kế thừa từ tài liệu tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố Kết nghiên cứu trình bày luận án chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Cần Thơ, ngày thán g năm 20 Người thực Người hướng dẫn Nguyễn Phú Son Nguyễn Thanh Sang vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ I TÓM TẮT II ABSTRACT IV TRANG CAM ĐOAN VI MỤC LỤC VII DANH MỤC BIỂU BẢNG XII DANH MỤC HÌNH XV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XVII CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 CẤU TRÚC LUẬN ÁN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .6 2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.2 CÁC KHÁI NIỆM 21 2.2.1 Khái niệm du lịch 21 2.2.2 Khái niệm điểm đến du lịch 23 2.2.3 Khái niệm lực cạnh tranh 24 2.2.4 Khái niệm lực cạnh tranh điểm đến du lịch 26 2.3 LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN 27 2.3.1 Lý thuyết lợi cạnh tranh 28 2.3.2 Lý thuyết bên liên quan 30 vii B Kết kiểm định mơ hình tới hạn Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P HDTN1 < - HDTN HDTN2 < - HDTN 0,894 0,043 20,696 *** HDTN3 < - HDTN 0,834 0,041 20,191 *** HDTN4 < - HDTN 0,858 0,043 20,048 *** HDKDDL1 < - HDKDDL HDKDDL2 < - HDKDDL 0,996 0,02 48,811 *** HDKDDL3 < - HDKDDL 0,663 0,041 16,273 *** HDKDDL4 < - HDKDDL 0,811 0,031 26,533 *** MTDD1 < - MTDD MTDD2 < - MTDD 0,912 0,037 24,896 *** MTDD3 < - MTDD 0,881 0,036 24,771 *** MTDD4 < - MTDD 0,961 0,037 26,197 *** MTDD5 < - MTDD 0,851 0,038 22,227 *** PTSP1 < - PTSP PTSP2 < - PTSP 1,283 0,072 17,777 *** PTSP3 < - PTSP 1,232 0,074 16,578 *** PTSP4 < - PTSP 1,141 0,066 17,163 *** PTSP5 < - PTSP 0,885 0,067 13,223 *** THKDL1 < - THKDL THKDL2 < - THKDL 0,996 0,042 23,832 *** THKDL3 < - THKDL 0,99 0,044 22,321 *** THKDL4 < - THKDL 0,945 0,043 21,884 *** THKDL5 < - THKDL 0,798 0,04 20,174 *** SKDD1 < - SKDD SKDD2 < - SKDD 0,843 0,043 19,479 *** Label SKDD3 -< SKDD 0,966 0,042 23,048 *** SKDD4 < - SKDD 0,738 0,049 14,971 *** XDTH1 < - XDTH XDTH2 < - XDTH 1,019 0,062 16,424 *** XDTH3 < - XDTH 1,326 0,074 17,86 *** XDTH4 < - XDTH 1,14 0,068 16,758 *** XDTH5 < - XDTH 0,932 0,063 14,901 *** NCKDL2 < - NCKDL NCKDL3 < - NCKDL 1,552 0,114 13,609 *** NCKDL4 < - NCKDL 1,785 0,125 14,233 *** NCKDL5 < - NCKDL 1,317 0,089 14,774 *** HDLS1 < - HDLS HDLS2 < - HDLS 1,165 0,048 24,085 *** HDLS3 < - HDLS 0,563 0,044 12,74 *** HDLS4 < - HDLS 0,904 0,045 20,113 *** QLDD1 < - QLDD QLDD2 < - QLDD 0,941 0,049 19,304 *** QLDD3 < - QLDD 0,957 0,046 20,903 *** QLDD4 < - QLDD 0,868 0,045 19,175 *** NLCT2 < - NLCT NLCT3 < - NLCT 0,982 0,036 27,535 *** NLCT4 < - NLCT 0,963 0,035 27,638 *** NLCT5 < - NLCT 0,942 0,038 24,508 *** NNL1 < - NNL NNL5 < - NNL 1,239 0,131 9,48 *** NNL6 < - NNL 1,166 0,122 9,563 *** KCHT1 < - KCHT KCHT2 < - KCHT 1,451 0,116 12,531 *** KCHT3 < - KCHT 1,208 0,089 13,613 *** KCHT4 < - KCHT 1,455 0,112 12,978 *** NNL4 < - NNL 0,871 0,099 8,762 *** Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate HDTN1 < - HDTN 0,891 HDTN2 < - HDTN 0,811 HDTN3 < - HDTN 0,797 HDTN4 < - HDTN 0,861 HDKDDL1 < - HDKDDL 0,965 HDKDDL2 < - HDKDDL 0,97 HDKDDL3 < - HDKDDL 0,626 HDKDDL4 < - HDKDDL 0,808 MTDD1 < - MTDD 0,915 MTDD2 < - MTDD 0,835 MTDD3 < - MTDD 0,833 MTDD4 < - MTDD 0,857 MTDD5 < - MTDD 0,792 PTSP1 < - PTSP 0,707 PTSP2 < - PTSP 0,901 PTSP3 < - PTSP 0,831 PTSP4 < - PTSP 0,863 PTSP5 < - PTSP 0,661 THKDL1 < - THKDL 0,855 THKDL2 < - THKDL 0,875 THKDL3 < - THKDL 0,845 THKDL4 < - THKDL 0,813 THKDL5 < - THKDL 0,774 SKDD1 < - SKDD 0,897 SKDD2 < - SKDD 0,766 SKDD3 < - SKDD 0,86 SKDD4 < - SKDD 0,717 XDTH1 < - XDTH 0,711 XDTH2 < - XDTH 0,713 XDTH3 -< XDTH 0,947 XDTH4 < - XDTH 0,825 XDTH5 < - XDTH 0,734 NCKDL2 < - NCKDL 0,575 NCKDL3 < - NCKDL 0,852 NCKDL4 < - NCKDL 0,995 NCKDL5 < - NCKDL 0,804 HDLS1 < - HDLS 0,826 HDLS2 < - HDLS 0,988 HDLS3 < - HDLS 0,506 HDLS4 < - HDLS 0,786 QLDD1 < - QLDD 0,872 QLDD2 < - QLDD 0,774 QLDD3 < - QLDD 0,817 QLDD4 < - QLDD 0,77 NLCT2 < - NLCT 0,904 NLCT3 < - NLCT 0,882 NLCT4 < - NLCT 0,883 NLCT5 < - NLCT 0,834 NNL1 < - NNL 0,643 NNL5 < - NNL 0,647 NNL6 < - NNL 0,662 KCHT1 < - KCHT 0,609 KCHT2 < - KCHT 0,783 KCHT3 < - KCHT 0,7 KCHT4 < - KCHT 0,838 NNL4 < - NNL 0,564 C Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố ảnh hưởng đến marketing điểm đến Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P PTSP1 < - PTSP PTSP2 < - PTSP 1,301 0,074 17,541 *** PTSP3 < - PTSP 1,237 0,076 16,289 *** PTSP4 < - PTSP 1,155 0,068 16,97 *** PTSP5 < - PTSP 0,885 0,068 12,994 *** XDTH1 < - XDTH XDTH2 < - XDTH 1,024 0,063 16,377 *** XDTH3 < - XDTH 1,323 0,075 17,599 *** XDTH4 < - XDTH 1,15 0,069 16,73 *** XDTH5 < - XDTH 0,94 0,063 14,893 *** NCKDL2 < - NCKDL NCKDL3 < - NCKDL 1,551 0,114 13,638 *** NCKDL4 < - NCKDL 1,778 0,125 14,207 *** NCKDL5 < - NCKDL 1,316 0,089 14,785 *** Label D Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố ảnh hưởng đến thu hút khách du lịch Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P HDTN1 < - HDTN HDTN2 < - HDTN 0,891 0,045 19,913 *** HDTN3 < - HDTN 0,829 0,043 19,395 *** HDTN4 < - HDTN 0,866 0,043 19,919 *** SKDD1 < - SKDD SKDD2 < - SKDD 0,831 0,044 19,05 *** SKDD3 < - SKDD 0,949 0,043 22,169 *** SKDD4 < - SKDD 0,735 0,049 14,9 *** HDLS1 < - HDLS HDLS2 < - HDLS 1,163 0,049 23,975 *** HDLS3 < - HDLS 0,563 0,044 12,752 *** HDLS4 < - HDLS 0,903 0,045 20,133 *** Label E Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố ảnh hưởng đến quản lý điểm đến Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P HDKDDL1 < - HDKDDL HDKDDL2 < - HDKDDL 1,007 0,021 48,074 *** HDKDDL3 < - HDKDDL 0,667 0,041 16,236 *** HDKDDL4 < - HDKDDL 0,816 0,031 26,433 *** NNL1 < - NNL NNL5 < - NNL 1,281 0,137 9,355 *** NNL6 < - NNL 1,209 0,128 9,435 *** KCHT1 < - KCHT KCHT2 < - KCHT 1,459 0,113 12,874 *** KCHT3 < - KCHT 1,162 0,084 13,766 *** KCHT4 < - KCHT 1,28 0,101 12,633 *** NNL4 < - NNL 0,896 0,104 8,661 *** Label PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM A Đánh giá phù hợp mơ hình lý thuyết mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) A1 Đánh giá phù hợp mơ hình lý thuyết mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) lần Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P MTDD < - NCKDL 0,302 0,064 4,752 *** MTDD < - PTSP 0,463 0,069 6,749 *** MTDD < - XDTH 0,193 0,058 3,356 *** THKDL < - HDTN 0,344 0,046 7,435 *** THKDL < - HDLS -0,043 0,04 -1,087 0,277 THKDL < - SKDD 0,344 0,049 7,08 *** QLDD < - HDKDDL 0,157 0,036 4,329 *** QLDD < - KCHT 0,844 0,098 8,576 *** QLDD < - NNL 0,056 0,063 0,891 0,373 NLCT < - QLDD 0,089 0,063 1,396 0,163 NLCT < - THKDL 0,178 0,052 3,404 *** NLCT < - MTDD 0,248 0,05 4,972 *** Label A2 Đánh giá phù hợp mơ hình lý thuyết mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) lần Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P MTDD < - NCKDL 0,302 0,064 4,751 *** MTDD < - PTSP 0,463 0,069 6,75 *** MTDD < - XDTH 0,193 0,058 3,357 *** THKDL < - HDTN 0,343 0,046 7,424 *** THKDL < - HDLS -0,043 0,04 -1,086 0,277 THKDL < - SKDD 0,344 0,049 7,077 *** QLDD < - HDKDDL 0,156 0,036 4,316 *** QLDD < - KCHT 0,848 0,099 8,593 *** NLCT < - QLDD 0,089 0,063 1,4 0,162 NLCT < - THKDL 0,178 0,052 3,403 *** NLCT < - MTDD 0,248 0,05 4,97 *** Label A3 Đánh giá phù hợp mơ hình lý thuyết mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) lần Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P MTDD < - NCKDL 0,302 0,064 4,746 *** MTDD < - PTSP 0,46 0,069 6,717 *** MTDD < - XDTH 0,193 0,058 3,349 *** THKDL < - HDTN 0,339 0,046 7,36 *** THKDL < - SKDD 0,341 0,049 7,023 *** QLDD < - HDKDDL 0,185 0,042 4,432 *** QLDD < - KCHT 1,021 0,112 9,118 *** NLCT < - QLDD 0,173 0,057 3,052 0,002 NLCT < - THKDL 0,173 0,051 3,373 *** NLCT < - MTDD 0,198 0,049 4,065 *** Label Correlations: (Group number - Default model) Estimate HDTN < > HDKDDL 0,43 HDTN < > PTSP 0,317 HDTN < > SKDD 0,416 HDTN < > XDTH 0,252 HDTN < > NCKDL 0,214 HDTN < > KCHT 0,57 HDKDDL < > PTSP 0,235 HDKDDL < > SKDD 0,388 HDKDDL < > XDTH 0,261 HDKDDL < > NCKDL 0,231 HDKDDL < > KCHT 0,438 B Đánh giá độ tin cậy ước lượng mô hình phương pháp Boostrap Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias MTDD < - NCKDL 0,042 0,001 0,227 -0,001 0,002 MTDD < - PTSP 0,052 0,002 0,333 -0,004 0,002 MTDD < - XDTH 0,048 0,002 0,157 0,002 0,002 THKDL < - HDTN 0,059 0,002 0,354 -0,004 0,003 THKDL < - SKDD 0,057 0,002 0,342 0,002 0,003 QLDD < - HDKDDL 0,063 0,002 0,214 0,003 0,003 QLDD < - KCHT 0,061 0,002 0,589 -0,004 0,003 NLCT < - QLDD 0,058 0,002 0,164 -0,006 0,003 NLCT < - THKDL 0,048 0,002 0,165 -0,002 0,002 NLCT < - MTDD 0,051 0,002 0,195 -0,001 0,002 C Phân tích Common Method Bias Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Factor Total % of Variance Cumulative % 13.838 24.711 24.711 4.014 7.169 31.880 3.209 5.730 37.611 2.870 5.124 42.735 2.742 4.897 47.632 2.320 4.143 51.775 2.303 4.112 55.887 2.132 3.808 59.695 1.943 3.469 63.164 10 1.876 3.349 66.513 11 1.723 3.076 69.589 12 1.574 2.810 72.399 13 1.309 2.338 74.737 14 750 1.339 76.077 15 730 1.303 77.380 16 649 1.159 78.539 17 616 1.100 79.639 18 597 1.065 80.705 19 565 1.010 81.714 20 562 1.003 82.718 21 510 911 83.629 22 493 881 84.510 23 470 838 85.348 24 456 814 86.162 25 435 777 86.940 26 425 759 87.698 27 407 726 88.424 Total % of Variance 13.155 23.491 Cumulative % 23.491 < 50% 28 380 678 89.102 29 361 645 89.747 30 346 618 90.365 31 337 602 90.967 32 323 577 91.545 33 310 554 92.099 34 304 543 92.641 35 299 534 93.175 36 287 512 93.687 37 276 494 94.181 38 257 458 94.639 39 250 446 95.086 40 238 424 95.510 41 229 408 95.918 42 216 386 96.304 43 211 377 96.681 44 210 375 97.056 45 190 340 97.396 46 184 329 97.724 47 172 306 98.031 48 162 289 98.320 49 157 280 98.600 50 155 276 98.876 51 136 244 99.120 52 134 239 99.359 53 112 200 99.559 54 107 192 99.751 55 090 161 99.912 56 049 088 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring Factor Matrix a Factor NCKDL2 314 NCKDL3 345 NCKDL4 399 NCKDL5 301 PTSP1 434 PTSP2 477 PTSP3 476 PTSP4 495 PTSP5 435 XDTH1 341 XDTH2 288 XDTH3 359 XDTH4 299 XDTH5 190 HDKDDL1 621 HDKDDL2 560 HDKDDL3 494 HDKDDL4 472 HDTN1 622 HDTN2 542 HDTN3 557 HDTN4 559 SKDD1 545 SKDD2 501 SKDD3 552 SKDD4 498 HDLS1 161 HDLS2 161 HDLS3 011 HDLS4 089 KCHT1 439 KCHT2 641 KCHT3 551 KCHT4 695 NNL1 143 NNL4 -.061 NNL5 059 NNL6 -.004 MTDD1 637 MTDD2 576 MTDD3 618 MTDD4 626 MTDD5 628 THKDL1 650 THKDL2 643 THKDL3 637 THKDL4 648 THKDL5 631 QLDD1 630 QLDD2 626 QLDD3 555 QLDD4 543 NLCT2 445 NLCT3 392 NLCT4 464 NLCT5 434 Extraction Method: Principal Axis Factoring a factors extracted iterations required ... hưởng đến NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu? - Mức độ nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu nào? - Các phương pháp sử dụng nghiên cứu gì? - Thực trạng NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu. .. đến NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu - Phân tích thực trạng NLCT điểm đến du lịch tỉnh Bạc Liêu - Đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU -. .. sách điểm đến -Kế hoạch phát triển -Quản trị phát triển nguồn nhân lực -Quản trị môi trường QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH -Nhu cầu nhận thức du lịch -Kiến thức du lịch -Sở