1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài khi về nước

251 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 7,75 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hoạt động đưa NLĐVN và chuyên gia ra nước ngoài LĐ và làm việc là một trong những chiến lược phát triển KTXH làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo ra việc làm, tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho NLĐVN, thu hút ngoại tệ và phát triển quan hệ hợp tác quốc tế giữa Việt Nam với các nước tiếp nhận LĐ. Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, thuộc Bộ LĐTB&XH, tính đến cuối năm 2018 Việt Nam có khoảng trên 500.000 LĐ đang làm việc tại 49 quốc gia và vùng lãnh thổ, hoạt động ở 30 nhóm ngành nghề khác nhau. Hàng năm, bình quân nước ta có khoảng 100.000 LĐ đi làm việc tại nước ngoài, đạt 5% số LĐ được tạo việc làm [110].Phân tích số lượng NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài theo HĐLĐ cho thấy: LĐ chuyên gia chỉ chiếm hơn 0,18%; LĐ có tay nghề là gần 43%; LĐ phổ thông chiếm hơn 56%. Trong đó, LĐ làm trong lĩnh vực công nghiệp chiếm gần 49%; thủy sản, vận tải biển hơn 6,2%, giúp việc gia đình hơn 15,2%… [25],[110]. Thời gian qua, lực lượng LĐ đi làm việc ở nước ngoài đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm, và góp phần xóa đói giảm nghèo ở nhiều địa phương. Tuy nhiên, số lượng LĐ này sau khi hết hạn hợp đồng quay trở về nước lại gặp phải nhiều khó khăn khi tìm kiếm việc làm, rất ít NLĐ tự tìm kiếm được việc làm phù hợp với tay nghề và kinh nghiệm họ đã tích lũy được trong thời gian LĐ ở nước ngoài [75]. Đa số NLĐ khi về nước khó có thể tìm kiếm được việc làm phù hợp với nhu cầu, do thiếu thông tin về việc làm và trình độ tay nghề chưa cao, trình độ học vấn thấp. Thậm chí, có nhiều LĐ có tay nghề nhưng cũng không thể tìm kiếm được việc làm phù hợp do thiếu thông tin [69]. Do đó, việc xây dựng và triển khai các CSHTTVL cho NLĐVN khi về nước là rất cần thiết, nhằm thu hút lực lượng LĐ lành nghề này vào khu vực kinh tế để phục vụ phát triển KTXH, và hỗ trợ tạo việc làm cho họ, đồng thời đảm bảo thu nhập ổn định bền vững cho NLĐ khi về nước. Việt Nam là một trong số những đất nước có NLĐ đi làm việc ở nước ngoài hàng năm chiếm tỷ lệ cao. Trong đó, phần lớn LĐ đi làm việc ở nước ngoài theo HĐLĐ có thời hạn là LĐ phổ thông từ các vùng nông thôn, miền núi thuộc hộ nghèo và cận nghèo. Lực lượng LĐ này sau khi kết thúc thời hạn làm việc ở nước ngoài, trở về quê hương nếu không được định hướng, hỗ trợ tìm kiếm được công việc phù hợp, rất có thể họ sẽ lại rơi vào tình trạng thất nghiệp và đứng trước nguy cơ tái nghèo. 2 Trong khi đó, hiện nay nước ta mới chỉ chú trọng đến một chiều đưa NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài theo HĐLĐ, chiều còn lại là tiếp nhận và hỗ trợ LĐ trở về tái hòa nhập vào TTLĐ trong nước, sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn lực của những LĐ trở về thì Chính phủ và các CQQLNN có liên quan vẫn chưa thực sự chú trọng và quan tâm đúng mực. Quá trình triển khai CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước ở cả cấp Trung ương và địa phương vẫn chưa đạt được mục tiêu và hiệu quả chính sách. Việc triển khai CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước, còn gặp nhiều khó khăn do hạn chế về mặt nhận thức xã hội về vai trò của các chính sách này, hạn chế về nhận thức của NLĐVN, cũng như các điều kiện nguồn lực để triển khai chính sách vào thực tiễn còn nhiều hạn chế. Nhận thức được vấn đề bất cập này, trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu được thực hiện trong và ngoài nước về chủ đề này. Trong đó, có các nghiên cứu tiêu biểu như: Dang Nguyen Anh (2008), Phạm Đức Chính (2010), Dolab & IOM (2012), IOM (2014),... kết quả nghiên cứu cho thấy rất nhiều NLĐ về nước gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm phù hợp với kinh nghiệm làm việc ởnước ngoài của họ, do thiếu hụt thông tin về cơ hội việc làm; đồng thời phân tích thực trạng các chính sách quản lý và hỗ trợ LĐ di cư về nước của nước ta thời gian qua. Tuy nhiên, đến nay chưa có đề tài nghiên cứu nào đánh giá toàn diện về hiệu quả triển khai chính sách cũng như những tác động của CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài khi về nước”, làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, để có được cái nhìn tổng quát về thực trạng triển khai các CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước; đánh giá tác động của các chính sách; từ đó chỉ ra những ưu nhược điểm và hiệu quả thực thi các chính sách này trong thực tiễn; đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. 2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận án nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về CSHTTVL cho NLĐ đi làm việc ở nước ngoài khi về nước; nghiên cứu thực trạng triển khai các CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước; đánh giá tác động của các CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước; đề xuất các kiến 3 nghị và giải pháp để hoàn thiện CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau:” (i)Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về CSHTTVL cho NLĐ đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. (ii)Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia về xây dựng và triển khai các CSHTTVL cho NLĐ đi làm việc ở nước ngoài khi về nước, và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. (iii)Phân tích thực trạng triển khai CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. (iv)Đánh giá tác động của CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. (v)Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu tại một số tỉnh có tỷ lệ LĐ đi làm việc ở nước ngoài thuộc diện cao nhất cả nước, bao gồm các tỉnh: Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Hải Dương, Nam Định. - Phạm vi về thời gian: Luận án nghiên cứu phân tích các CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước đến giai đoạn hiện nay, với các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2010- 2018, dữ liệu sơ cấp được thu thập từ kết quả điều tra khảo sát giai đoạn 2018-2019. Các giải pháp chính sách được đề xuất đến năm 2025. - Phạm vi về nội dung: CSHTTVL cho NLĐ đi làm việc ở nước ngoài khi về nước là một chủ đề rộng với nội hàm phức tạp và có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Với đề tài này, tác giả tập trung vào nghiên cứu các khía cạnh sau: 4 Nghiên cứu, phân tích thực trạng triển khai CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. Căn cứ vào đặc điểm của NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước, đề tài tập trung nghiên cứu vào 04 nhóm CSHTTVL có ảnh hưởng trực tiếp tới việc hỗ trợ tạo việc làm cho NLĐVN khi về nước gồm: (i) Chính sách phát triển thị trường lao động, (ii) Chính sách tín dụng ưu đãi, (iii) Chính sách đào tạo nghề và đào tạo lại, (iv) Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh. Các CSHTTVL khác như: CSVL công, chính sách hỗ trợ đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, ... không được đưa vào nghiên cứu này bởi các dự án việc làm công hiện nay không còn nhiều, việc làm tạo ra chỉ trong ngắn hạn; và NLĐVN khi về nước nếu có nhu cầu tiếp tục đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, sẽ nhận được các hỗ trợ tương tự như NLĐ khác theo quy định tại Luật Người Việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo HĐLĐ năm 2006. Việc đánh giá chính sách tập trung vào 02 nội dung chính là: (i) Đánh giá kết quả triển khai các CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước, theo các tiêu chí đánh giá chính sách; (ii) Đánh giá tác động của các CSHTTVL lên trạng thái việc làm, thu nhập của NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước, và tỷ lệ NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài bỏ trốn-không về nước đúng thời hạn. 4. Những đóng góp mới của luận án 4.1. Về lý luận Luận án đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về CSHTTVL cho NLĐ nói chung, và NLĐ đi làm việc ở nước ngoài khi về nước nói riêng. Đồng thời, xây dựng khung lý thuyết về CSHTTVL cho NLĐ đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. Đề tài đã xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá kết quả và tác động của các CSHTTVL cho NLĐ đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. Bên cạnh đó, luận án cũng chỉ ra và làm rõ các yếu tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến việc xây dựng và triển khai các CSHTTVL cho NLĐ đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. 4.2. Về thực tiễn Luận án tìm hiểu kinh nghiệm của các quốc gia khác về CSHTTVL cho NLĐ đi làm việc ở nước ngoài khi về nước, làm căn cứ để các CQQLNN, các nhà hoạch định chính sách xây dựng các CSHTTVL phù hợp cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. 5 Dựa vào khung lý thuyết đã được lập, đề tài đã phân tích thực trạng triển khai CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước tại 05 địa phương khảo sát là các tỉnh: Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Hải Dương, Nam Định, làm sáng tỏ những hạn chế trong quá trình triển khai các chính sách này vào thực tế, và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó. Đề tài đã xây dựng mô hình khung đánh giá tác động của các CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. Kết quả nghiên cứu khảo sát thực tiễn chỉ ra: các CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước có tác động tích cực đến kết quả tìm kiếm việc làm bền vững (Decent Work) cho NLĐ sau khi trở về nước và thụ hưởng CSHTTVL; đồng thời các CSHTTVL cũng có tác động thuận chiều làm tăng thu nhập của NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước; và có tác động tích cực, làm giảm tỷ lệ NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài bỏ trốn-không về nước đúng thời hạn. Trên cơ sở kết quả phân tích và đánh giá thực trạng CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước tại các địa phương khảo sát, luận án đã đề xuất các quan điểm, định hướng và giải pháp hoàn thiện các CSHTTVL cho NLĐVN đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. Các giải pháp về đề xuất của đề tài có tính khả thi, và phù hợp với tình hình cũng như bối cảnh chung trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. 5. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, luận án được kết cấu gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho NLĐ đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. Chương 3: Phân tích và đánh giá thực trạng chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài khi về nước. Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài khi về nước.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI _*** VŨ THỊ YẾN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI KHI VỀ NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI _*** VŨ THỊ YẾN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI KHI VỀ NƯỚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Hữu Đức TS Chu Thị Thủy Hà Nội, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi nước” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, liệu, tài liệu trích dẫn sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng Các nội dung kết nghiên cứu luận án thực cách trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Vũ Thị Yến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu “Việc làm” 1.1.2 Các nghiên cứu “Chính sách hỗ trợ tạo việc làm” 1.1.3 Các nghiên cứu “Chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động làm việc nước nước” 11 1.1.4 Các nghiên cứu “Việc làm sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước” 14 1.2 Khoảng trống nghiên cứu 16 1.3 Mơ hình phương pháp nghiên cứu 18 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 18 1.3.2 Khung nghiên cứu quy trình nghiên cứu 18 1.3.3 Giả thuyết nghiên cứu 21 1.3.4 Mơ hình nghiên cứu 21 1.3.5 Các phương pháp nghiên cứu 23 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI KHI VỀ NƯỚC 32 2.1 Một số khái niệm 32 iii 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến người lao động làm việc nước nước 32 2.1.2 Các khái niệm liên quan đến sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động làm việc nước nước 34 2.2 Nội dung sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động làm việc nước nước 38 2.2.1 Mục tiêu sách 38 2.2.2 Chủ thể ban hành sách 39 2.2.3 Đối tượng thụ hưởng sách 40 2.2.4 Các nguồn lực giải pháp thực sách 40 2.2.5 Các sách hỗ trợ tạo việc làm chủ yếu 42 2.3 Đánh giá sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động làm việc nước nước 47 2.3.1 Đánh giá kết thực sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động làm việc nước nước 47 2.3.2 Đánh giá tác động sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động làm việc nước nước 49 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động làm việc nước nước 51 2.4.1 Mơi trường trị, pháp luật 51 2.4.2 Các nguồn lực đảm bảo thực sách hỗ trợ tạo việc làm 52 2.4.3 Năng lực hoạch định triển khai sách 53 2.4.4 Nhận thức khả tiếp cận sách hỗ trợ tạo việc làm người lao động 54 2.5 Kinh nghiệm xây dựng triển khai sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động làm việc nước nước số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 55 2.5.1 Kinh nghiệm Ấn Độ 55 2.5.2 Kinh nghiệm Philippines 56 2.5.3 Kinh nghiệm Pakistan 59 2.5.4 Kinh nghiệm Sri-Lanka 60 2.5.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 60 Tiểu kết chương 64 iv CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI KHI VỀ NƯỚC 65 3.1 Khái quát chung tình hình người lao động Việt Nam làm việc nước nước 65 3.1.1 Tình hình người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 65 3.1.2 Đặc điểm người lao động Việt Nam làm việc nước nước 67 3.1.3 Tình hình người lao động Việt Nam bỏ trốn-không nước hạn sau hết thời hạn lao động nước 69 3.1.4 Tình hình việc làm người lao động Việt Nam làm việc nước nước 70 3.2 Thực trạng sách hỗ trợ tạo việc làm chủ yếu cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước 78 3.2.1 Chính sách phát triển thị trường lao động 78 3.2.2 Chính sách tín dụng ưu đãi 85 3.2.3 Chính sách đào tạo nghề đào tạo lại 87 3.2.4 Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh 90 3.3 Đánh giá sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước thời gian vừa qua 93 3.3.1 Đánh giá kết thực sách theo mục tiêu tiêu chí sách 93 3.3.2 Đánh giá tác động sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước 101 3.3.3 Đánh giá chung sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước 110 Tiểu kết chương 120 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC 121 Ở NƯỚC NGOÀI KHI VỀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 121 4.1 Bối cảnh định hướng đưa người lao động làm việc nước Việt Nam thời gian tới 121 4.1.1 Bối cảnh đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 121 v 4.1.2 Định hướng hoạt động đưa người lao động làm việc nước Việt Nam thời gian tới 125 4.2 Quan điểm, mục tiêu phương hướng hồn thiện sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước đến năm 2025 năm 128 4.2.1 Quan điểm hoàn thiện sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước 128 4.2.2 Phương hướng hồn thiện sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước 131 4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước 134 4.3.1 Hồn thiện sách phát triển thị trường lao động 134 4.3.2 Hồn thiện sách tín dụng ưu đãi 139 4.3.3 Hồn thiện sách đào tạo nghề đào tạo lại 140 4.3.4 Hồn thiện sách hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh 143 4.3.5 Các giải pháp khác 145 4.4 Một số kiến nghị 149 4.4.1 Đối với doanh nghiệp xuất lao động doanh nghiệp khác ……150 4.4.2 Đối với người lao động 151 Tiểu kết chương 155 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ .1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 165 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN Chương trình IM Japan Chương trình EPS CNDĐ COLAB CQQLNN CSĐT CSHTTVL CSKN CSPTTTLĐ CSTD DOLAB DVVL FDI GDVL HĐLĐ HRD ILO IM JAPAN IOM KTXH LĐ LĐXK LĐTB& XH NCS NLĐ NLĐVN QLLĐNN SXKD TTLĐ TTDVVL Nghĩa từ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chương trình đưa thực tập sinh Việt Nam thực tập kỹ thuật Nhật Bản Chương trình cấp phép việc làm cho lao động người nước ngồi Hàn Quốc Cơng nghệ di động Trung tâm Lao động nước Cơ quan quản lý Nhà nước Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề đào tạo lại Chính sách hỗ trợ tạo việc làm Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh Chính sách phát triển thị trường lao động Chính sách tín dụng ưu đãi Cục Quản lý Lao động nước Dịch vụ việc làm Vốn đầu tư trực tiếp từ nước Giao dịch việc làm Hợp đồng lao động Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc Tổ chức lao động quốc tế Tổ chức Phát triển nhân lực quốc tế Nhật Bản Tổ chức di cư quốc tế Kinh tế-xã hội Lao động LĐXK LĐTB&XH Nghiên cứu sinh Người lao động Người lao động Việt Nam Quản lý Lao động nước Sản xuất kinh doanh Thị trường lao động Trung tâm dịch vụ việc làm vii Từ viết tắt UNWOMEN USD WORLD BANK XKLĐ Nghĩa từ Tổ chức Liên hợp quốc phụ nữ Đô la Mỹ Ngân hàng giới Xuất lao động viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cơ cấu phiếu điều tra khảo sát 05 tỉnh lựa chọn khảo sát 25 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá sách việc làm NLĐ làm việc nước nước 48 Bảng 3.1: Các thị trường tiếp nhận người lao động Việt Nam 66 Bảng 3.2: Ngành nghề làm việc NLĐVN nước 77 Bảng 3.3: Thống kê Công tác hỗ trợ giới thiệu việc làm cho NLĐVN nước, COLAB tổ chức thực từ năm 2012 đến 2018 80 Bảng 3.4: Báo cáo kết GDVL phiên chuyên đề EPS, IM Japan giai đoạn 20152019, Trung tâm DVVL Hà Nội 82 Bảng 3.5: Kết thực CSPTTTLĐ với giải việc làm cho NLĐ nước 84 Bảng 3.6: Kết thực sách hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh cho NLĐVN làm việc nước nước 93 Bảng 3.8: Tỷ lệ cán triển khai CSHTTVL cho NLĐVN nước đào tạo chuyên ngành 99 Bảng 3.9: Đánh giá cán thực thi sách tiêu đảm bảo tính khả thi CSHTTVL cho NLĐVN nước 100 Bảng 3.10: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo khảo sát sơ 101 Bảng 3.11: Kết kiểm định tính hội tụ thang đo sơ 102 Bảng 3.12: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo 103 Bảng 3.13: Kết hồi quy 106 Bảng 3.14: Kết phân tích hồi quy tổng hợp 108 Bảng 3.15: Kết phân tích hồi quy tổng hợp 109 PHỤ LỤC 3.4 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA Kết kiểm định KMO Bartlett’s Test KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .874 Approx Chi-Square 15250.747 Bartlett's Test of Sphericity df 231 Sig .000 Rotated Component Matrix a Component CSPTTTLĐ3 856 CSPTTTLĐ4 846 CSPTTTLĐ2 840 CSPTTTLĐ5 823 CSPTTTLĐ1 800 CSPTTTLĐ6 656 CSĐT4 926 CSĐT2 926 CSĐT1 914 CSĐT5 888 CSĐT3 880 CSTD3 841 CSTD1 835 CSTD2 824 CSTD4 822 CSTD5 794 CSKN4 804 CSKN5 772 CSKN6 767 CSKN2 740 CSKN1 729 CSKN3 662 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Kết phân tích hội tụ nhân tố Component 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Total Initial Eigenvalues % of Variance Cumulative % 12.302 3.039 1.934 1.224 547 436 55.920 13.816 8.791 5.566 2.486 1.983 55.920 69.736 78.527 84.092 86.578 88.561 340 1.545 90.106 317 1.441 91.547 303 1.375 92.923 281 1.277 94.200 240 1.090 95.289 185 840 96.130 180 819 96.948 152 692 97.640 123 558 98.198 091 413 98.612 088 401 99.012 066 299 99.311 049 224 99.536 042 190 99.726 034 153 99.878 027 122 100.000 22 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 12.302 3.039 1.934 1.224 55.920 13.816 8.791 5.566 55.920 69.736 78.527 84.092 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 4.912 4.874 4.396 4.318 22.326 22.155 19.983 19.629 22.326 44.481 64.464 84.092 PHỤ LỤC 3.5 Kết kiểm định tương quan biến phụ thuộc biến độc lập Correlations Về nước CSPTTTLĐ CSĐT CSTD CSKN hạn Pearson Correlation Về nước hạn Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSPTTTLĐ Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSĐT Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSTD Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSKN 498 ** 398 ** 324 ** 296 000 000 000 000 498 498 498 498 ** ** ** 000 498 498 000 498 ** 000 498 498 000 498 ** 000 498 498 000 498 ** 398 ** 324 000 498 ** 296 000 498 ** 415 529 ** 555 000 498 ** 676 529 555 000 498 ** 394 394 ** 473 702 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 498 498 498 498 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) ** 415 ** 676 000 498 ** 473 000 498 ** 702 498 Correlations Việc làm CSPTTTLĐ Pearson Correlation Việc làm Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSĐT Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSTD Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSKN 539 Sig (2-tailed) N CSPTTTLĐ 498 ** CSĐT CSTD ** 377 CSKN ** 434 469 ** 000 000 000 000 498 498 498 498 ** ** ** 000 498 498 000 498 ** 000 498 498 000 498 ** 000 498 498 000 498 ** 539 ** 377 529 000 498 ** ** 434 555 000 498 469 000 498 ** ** 676 529 555 000 498 ** 394 394 ** 473 ** 676 000 498 ** 473 000 498 ** 702 702 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 498 498 498 498 498 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Correlations Thu nhập Pearson Correlation Thu nhập Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSPTTTLĐ Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSĐT Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSTD Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSKN CSPTTTLĐ ** 474 CSĐT CSTD ** 464 CSKN ** 374 539 ** 000 000 000 000 498 498 498 498 498 ** 474 000 498 ** 464 000 498 ** 374 000 498 539 ** 529 ** ** 555 498 000 498 ** 000 498 498 000 498 ** 000 498 498 000 498 ** 529 ** 555 000 498 ** 676 000 498 ** 394 394 ** 473 702 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 498 498 498 498 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) ** 676 000 498 ** 473 000 498 ** 702 498 PHỤ LỤC 3.6 Kết phân tích mơ hình hồi quy nhị phân Binary Logistic, đánh giá tác động sách việc làm lên kết tìm kiếm việc làm NLĐ nước Case Processing Summary Unweighted Cases a N Included in Analysis Selected Cases Percent 498 100.0 0 498 100.0 0 498 100.0 Missing Cases Total Unselected Cases Total a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Classification Table a,b Observed Predicted Việc làm Việc làm Step Percentage 1.0 Correct 0 90 1.0 408 100.0 Overall Percentage 81.9 a Constant is included in the model b The cut value is 500 Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Sig Step 182.387 000 Step Block 182.387 000 182.387 000 Model Step Model Summary -2 Log likelihood Cox & Snell R Nagelkerke R Square 288.211 a Square 307 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 .502 Classification Table a Observed Predicted Việc làm 0 Step 27 34 Việc làm 1.0 Overall Percentage Percentage 1.0 Correct 63 374 30.0 91.7 80.5 a The cut value is 500 Variables in the Equation B CSPTTTLĐ a Step S.E Wald df Sig Exp(B) 1.184 203 34.098 000 3.267 CSĐT 411 169 5.917 015 1.508 CSTD 236 198 1.424 233 1.266 1.099 282 15.181 000 3.001 -7.606 999 57.978 000 000 CSKN Constant a Variable(s) entered on step 1: CSPTTTLĐ, CSĐT, CSTD, CSKN Hình 3: Đồ thị Histogram biểu diễn điểm thực tế dự báo biến phụ thuộc có việc làm NLĐ The Cut Value is 50 Symbols: - 1-1.0 Each Symbol Represents 10 Cases Đồ thị Histogram biểu diễn điểm thực tế dự báo biến phụ thuộc có việc làm NLĐ nước Trên trục hồnh có điểm phân cách 0,5 trị số phân biệt để phân định có việc làm khơng có việc làm Từ 0,5 đến lao động khơng có việc làm từ 0,5 đến trường hợp có việc làm Đồ thị biểu diễn NLĐ nước có việc làm vùng từ 0,5 đến 1, có giá trị trường hợp mà mơ hình dự báo sai PHỤ LỤC 3.7 Kết thực mơ hình hồi quy bội đánh giá tác động sách việc làm lên thu nhập NLĐ nước Chạy mô hình hồi quy bội để ước lượng mơ hình, kiểm định giả thuyết ban đầu Model Variables Entered/Removed Variables Variables Entered Method Removed CSKN, CSĐT, a Enter CSTD, CSPTTTLĐ b a Dependent Variable: Thu nhập b All requested variables entered Model Summary Model R R Square a 595 b Adjusted R Std Error of the Square Estimate 354 349 Durbin-Watson 6.5743 1.541 a Predictors: (Constant), CSKN, CSĐT, CSTD, CSPTTTLĐ b Dependent Variable: Thu nhập ANOVA Model Sum of a df Mean Square F Sig Squares Regression 11677.929 2919.482 Residual 21308.047 493 43.221 Total 32985.976 497 67.547 000 b a Dependent Variable: Thu nhập b Predictors: (Constant), CSKN, CSĐT, CSTD, CSPTTTLĐ Coefficients Model a Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B Std Error (Constant) -12.629 1.431 CSPTTTLĐ 1.042 463 CSĐT 2.066 CSTD CSKN Beta Tolerance VIF -8.828 000 118 2.253 025 478 2.091 371 242 5.565 000 694 1.442 -.536 487 -.057 -1.102 271 494 2.024 3.587 546 384 6.563 000 382 2.618 a Dependent Variable: Thu nhập Đồ thị phân phối chuẩn phần dư (hình 1.3) cho thấy phần dư mơ hình có dáng điệu gần hình chuông, phù hợp với dạng đồ thị phân phối chuẩn Giá trị trung bình Mean gần 0, độ lệch chuẩn 0,997 gần 1, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Có thể kết luận là: giả định phân phối chuẩn phần dư khơng bị vi phạm Vậy mơ hình mà đề tài ước lượng sử dụng khơng bị vi phạm giả định đặt ban đầu PHỤ LỤC 3.8 Kết phân tích mơ hình hồi quy nhị phân: Đánh giá tác động sách việc làm tới tỷ lệ NLĐ nước hạn Kết chạy mơ hình hồi quy nhị phân: Case Processing Summary Unweighted Cases a N Included in Analysis Selected Cases Percent 498 100.0 0 498 100.0 Missing Cases Total Unselected Cases Total 0 498 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value 0 1.0 Classification Table a,b Observed Predicted Về nước hạn 0 Step Về nước hạn 1.0 1.0 126 0 372 100.0 74.7 a Constant is included in the model b The cut value is 500 Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Sig Step 110.101 000 Block 110.101 000 Model 110.101 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Nagelkerke R Square 453.256 a Correct Overall Percentage Step Percentage Square 198 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 .293 Classification Table a Observed Predicted Về nước hạn Về nước hạn Step Percentage 1.0 Correct 18 108 14.3 1.0 62 310 83.3 Overall Percentage 65.9 a The cut value is 500 Variables in the Equation B a Step S.E Wald df Sig Exp(B) CSPTTTLĐ 450 163 7.601 006 1.569 CSĐT 350 140 6.203 013 1.419 CSKN 925 209 19.642 000 2.523 -.199 175 1.296 255 820 -3.982 551 52.133 000 019 CSTD Constant a Variable(s) entered on step 1: CSPTTTLĐ, CSĐT, CSKN, CSTD Nhìn vào bảng Variables in the Equation, ta thấy biến CSTD có Sig = 0,255> 0,05 Predicted Probability is of Membership for 1.0 The Cut Value is 50 Symbols: - 1-1.0 Each Symbol Represents Cases Đồ thị Histogram biểu diễn điểm thực tế dự báo biến phụ thuộc “về nước hạn” NLĐ PHỤ LỤC 3.9 Quy trình triển khai ứng dụng dành cho điện thoại thông minh thiết bị điện tử có kết nối Internet Nội dung minh họa Quy trình Bước 1: Đăng nhập Tất người dùng yêu cầu đăng nhập Dịch vụ hỗ trợ NLĐ nước đăng ký trước họ sử dụng ứng dụng di động Điều cho phép ứng dụng thu Đăng nhập thập lưu trữ liệu thông tin nhu cầu người dùng Đăng ký Bước 2: Đăng ký Việc đăng ký yêu cầu người dùng điền đầy đủ họ tên, thông tin liên lạc chi tiết gồm email, số điện thoại, địa Điều thuận tiện cho Colab theo dõi liên hệ giới thiệu việc làm phù hợp cho NLĐ nước Bước 3: Lựa chọn danh mục tiện ích Sau đăng nhập, người dùng lựa chọn danh mục mà họ quan tâm, gặp khó khăn việc lựa chọn danh mục cần tìm, họ vào hộp Chat để tư vấn Sau lựa chọn danh mục, nội dung dịch vụ cụ thể danh mục tiếp tục để người dùng lựa chọn Hãy đăng ký! Họ tên: Địa email: Số điện thoại: Địa liên hệ: Đăng ký Xin chào Hà, bạn quan tâm tới nội dung sau đây: Lao động xuất Lao động xuất trở nước Chat với Bước 4: Lựa chọn dịch vụ chi tiết Tất dịch vụ quan, đơn vị đại diện Bộ LĐTB&XH thực có sẵn Khi người dùng bấm vào nút chọn, họ dẫn tới trang web ứng dụng có hướng dẫn nội dung chi tiết cụ thể liên quan Dịch vụ hỗ trợ LĐ XK nước Vui lòng lựa chọn: Cơ hội việc làm Đào tạo nghề Tư vấn khởi doanh nghiệp Khoản vay hỗ trợ KD Chat với Nguồn: Tác giả xây dựng dựa kinh nghiệm Philippines PHỤ LỤC 3.10 Quy trình triển khai ứng dụng dành cho điện thoại khơng có kết nối Internet Quy trình Bước 1: Đăng nhập Nhập mã số, mã số tùy thuộc vào đơn vị cung cấp dịch vụ Người lao động biết đến mã số thông qua chiến dịch truyền thơng Bộ LĐTB&XH (Có thể vào khóa học trước XKLĐ) Bước 2: Lựa chọn danh mục Người dùng lựa chọndanh mục mà họ quan tâm, hiển thị sẵn tin nhắn điện thoại đánh số thứ tự Nếu chắn cần chọn mục nào, họ chọn tổng đài tư vấn, để nhận gọi tư vấn trực tiếp Bước 3: Lựa chọn dịch vụ ban đầu Danh mục dịch vụ ban đầu gửi tin nhắn để người dùng lựa chọn Đây loại dịch vụ mà người NLĐ nước cần Nội dung minh họa *1900 Vui lịng lựa chọn: 1.Trung tâm lao động ngồi nước 2.Hỗ trợ NLĐ trở Tổng đài tư vấn Vui lòng lựa chọn: 1.Đào tạo tay nghề 2.Cơ hội việc làm Khoản vay hỗ trợ kinh doanh 4.Tư vấn việc làm, khởi doanh nghiệp Quay lại danh mục trước Bước 4: Lựa chọn phụ Bước cho phép người dùng lựa chọn xác loại dịch vụ mà họ cần Bước 5: Lựa chọn lịch trình sử dụng dịch vụ Tin nhắn gửi lịch trình khóa đào tạo, tư vấn thời gian, địa điểm diễn phiên giao dịch việc làm để người dùng lựa chọn đăng ký tham gia Bước 6: Xác nhận sử dụng dịch vụ Người dùng nhận tin nhắn xác nhận lịch trình, bước cho phép người dùng có hội lựa chọn dịch vụ khác kết thúc giao dịch Bạn lựa chọn “Cơ hội việc làm” Vui lòng lựa chọn lĩnh vực: 1.Cơ khí tơ 2.Tự động hóa May mặc 4.Cơng nghệ thơng tin Dịch vụ Quay lại danh mục trước Bạn lựa chọn “Cơ khí tơ” Vui lịng lựa chọn thời điểm tham gia phiên giao dịch việc làm nhóm nghề này: 15/05/2018 30/05/2018 Quay lại danh mục trước Bạn lựa chọn “30/05/2018” Chúng gửi tin nhắn xác nhận thông tin chi tiết cho bạn Bạn có muốn thực giao dịch khác khơng? Có Khơng (Nguồn: Tác giả xây dựng dựa kinh nghiệm Philippines) ... giá tác động sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước 101 3.3.3 Đánh giá chung sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước ... thiện sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước đến năm 2025 năm 128 4.2.1 Quan đi? ??m hồn thiện sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc. .. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC 121 Ở NƯỚC NGOÀI KHI VỀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 121 4.1 Bối cảnh định hướng đưa người lao động làm việc nước Việt Nam

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Quỳnh An (2012), Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam
Tác giả: Ngô Quỳnh An
Năm: 2012
18. Lê Thị Kim Hân (2015), Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ lao động di cư quốc tế trở về và bài học rút ra cho Việt nam, Bản tin Khoa học, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ lao động di cưquốc tế trở về và bài học rút ra cho Việt nam
Tác giả: Lê Thị Kim Hân
Năm: 2015
19. Triệu Đức Hạnh (2012), Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Triệu Đức Hạnh
Năm: 2012
20. Bùi Tôn Hiến (2009), Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở Việt nam, Luận án tiến sỹ trường Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở Việt nam
Tác giả: Bùi Tôn Hiến
Năm: 2009
21. Lê Văn Hòa (2016), Giám sát và đánh giá chính sách công, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát và đánh giá chính sách công
Tác giả: Lê Văn Hòa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2016
22. Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng việt, Nxb Từ Điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Từ Điển Bách Khoa
Năm: 2010
24. Nguyễn Thị Lan Hương và cộng sự (2013), Phát Triển Hệ Thống An Sinh Xã Hội Ở Việt Nam Đến Năm 2020, Nxb ILSSA & GIZ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát Triển Hệ Thống An Sinh Xã Hội Ở Việt Nam Đến Năm 2020
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương và cộng sự
Nhà XB: Nxb ILSSA & GIZ
Năm: 2013
26. Nguyễn Xuân Khoát (2007), Lao động, việc làm và phát triển kinh tế- xã hội nông thôn Việt Nam, Nxb Đại học Huế, TP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động, việc làm và phát triển kinh tế- xã hội nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoát
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2007
27. Ngô Thị Phương Lan và Phạm Thanh Thôi (2015), Tiếp tục tìm kiếm tương lai:Chiến lược của người lao động Việt Nam trở về từ Nhật Bản, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục tìm kiếm tương lai:"Chiến lược của người lao động Việt Nam trở về từ Nhật Bản
Tác giả: Ngô Thị Phương Lan và Phạm Thanh Thôi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2015
29. Lê Quốc Lý (2016), Chính sách phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm và đảm bảo an sinh xã hội đối với đồng bào Khmer vùng tây nam bộ, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm và đảmbảo an sinh xã hội đối với đồng bào Khmer vùng tây nam bộ
Tác giả: Lê Quốc Lý
Nhà XB: Nxb Lý luận chínhtrị
Năm: 2016
30. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách
Tác giả: Lê Chi Mai
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
31. Đỗ Thúy Nga (2015), "Hướng hoàn thiện hệ thống chính sách việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh mới", Tạp chí Kinh tế và Dự báo. số 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng hoàn thiện hệ thống chính sách việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh mới
Tác giả: Đỗ Thúy Nga
Năm: 2015
32. Nguyễn Đăng Thành (2015), "Đánh giá chính sách công ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp", Tạp chí Cộng sản , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chính sách công ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Thành
Năm: 2015
33. Nguyễn Hoài Nam (2015), Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân- nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bốicảnh di dân- nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Năm: 2015
34. Nguyễn Minh Khải (2013), Tìm hiểu tác phẩm Tư bản của C.Mác, Nxb Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tác phẩm Tư bản của C.Mác
Tác giả: Nguyễn Minh Khải
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2013
35. Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội ở Việt Nam hướng tới 2020, Nxb Chính trị quốc gia- sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội ở Việt Nam hướng tới 2020
Tác giả: Vũ Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia- sự thật
Năm: 2012
36. Nguyễn Kim Phụng (2004), "Bàn về khái niệm việc làm dưới góc độ của pháp luật lao động", Tạp chí Luật học , Hà Nội. số 6, tr. Tr 64-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm việc làm dưới góc độ của pháp luật lao động
Tác giả: Nguyễn Kim Phụng
Năm: 2004
37. Nguyễn Duy Phương (2013), "Quan điểm và giải pháp giải quyết việc làm hiện nay", Tạp chí Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm và giải pháp giải quyết việc làm hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Phương
Năm: 2013
38. Đỗ Đức Quân và Nguyễn Thị Thanh Tâm (2017), Giáo trình Chính sách kinh tế- xã hội của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia-sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính sách kinh tế- xã hội của Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đức Quân và Nguyễn Thị Thanh Tâm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia-sự thật
Năm: 2017
57. Nguyễn Văn Thắng (2014), Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất của Hà Nội, Luận án tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất của Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w