1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 50: Luyện tập

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 139,36 KB

Nội dung

Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập 34' Mục tiêu: - Củng cố các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng Hoạt động của Thầy và Trò Nội d[r]

(1)Ngày soạn: 09/03/2010 Ngày giảng: 11/03/2010, Lớp 7A 12/02/2010, Lớp 7B Tiết 50: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Kiến thức - Củng cố các định lý quan hệ đường vuông góc và đường xiên các đường xiên và hình chiếu chúng Kỹ - Rèn kỹ vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích, chứng minh bài toán Thái độ - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: thước thẳng có chia khoảng, ekê, phấn mầu, compa Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, ôn tập định lý, eke, compa III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A 7B: Kiểm tra bài cũ ( 5') - Bài 11( SGK-Tr60) ĐA: Có 𝐵𝐶 < 𝐵𝐷⇒𝐶 𝑛ằ𝑚 𝑔𝑖ữ𝑎 𝐵 𝑣à 𝐷 Xét tam giác vuông 𝐴𝐵𝐶 𝑐ó 𝐵 = 1𝑉⇒𝐴𝐵𝐶 𝑛ℎọ𝑛 Mà 𝐴𝐵𝐶 𝑣à 𝐴𝐶𝐷 là hai góc kề bù 𝐴𝐶𝐷 tù ⇒𝐴𝐷𝐶 𝑛ℎọ𝑛 ⇒𝐴𝐶𝐷 > 𝐴𝐷𝐶⇒𝐴𝐷 > 𝐴𝐶 Bài Hoạt động 1: Luyện tập ( 34') Mục tiêu: - Củng cố các định lý quan hệ đường vuông góc và đường xiên các đường xiên và hình chiếu chúng Hoạt động Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Bài tập 10( SGK-Tr59) - GV cho HS làm bài tập 10( SGKLop7.net (2) Tr59) Y/C HS đọc đề bài SGK - GV gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GT - GV khoảng cách từ A tới BC là đoạn nào? + HS: AH là khoảng cách từ A tới BC - GV: M là điểm cạnh BC, M có thể vị trí nào? + HS: 𝑀 ≡ 𝑁, M nằm H và B - GV: Hãy xét vị trí M để CM 𝐴𝑀 ≤ 𝐴𝐵 GV cho HS làm bài tập 13( SGK-Tr60) Hãy chứng minh a, 𝐵𝐸 < 𝐵𝐶 b, 𝐷𝐸 < 𝐵𝐶 GV hãy đọc hình 16, cho biết giả thiết, kết luận bài - GV: Tại 𝐵𝐸 < 𝐵𝐶 Làm nào để chứng minh 𝐷𝐸 < 𝐵𝐶 Hãy xét các đường xiên 𝐸𝐵, 𝐸𝐷 kẻ từ E đến đường thẳng AB? KL CM: Nếu 𝑀 ≡ 𝑁 thì 𝐴𝑀 = 𝐴𝐻 mà 𝐴𝐻 < 𝐴𝐵 ( đường vuông góc ngắn đường xiên) ⇒𝐴𝑀 < 𝐴𝐵 Nếu 𝑀 ≡ 𝐵( C) thì 𝐴𝑀 = 𝐴𝐵 Nếu M nằm giưuã B và H( nằm C và H) thì 𝑀𝐻 < 𝐵𝐻 ⇒𝐴𝑀 < 𝐴𝐵( quan hệ đường xiên và hình chiếu) Vậy 𝐴𝑀 ≤ 𝐴𝐵 Bài tập 13( SGK-Tr60) GT ∆𝐴𝐵𝐶: 𝐴 = 1𝑉 𝐷 𝑛ằ𝑚 𝑔𝑖ữ𝑎 𝐴 𝑣à 𝐵 𝐸 𝑛ằ𝑚 𝑔𝑖ữ𝑎 𝐴 𝑣à 𝐶 KL a, 𝐵𝐸 < 𝐵𝐶 b, 𝐷𝐸 < 𝐵𝐶 CM: a, Có E nằm A và C nên 𝐴𝐸 < 𝐴𝐶 ⇒𝐵𝐸 < 𝐵𝐶 (1) quan hệ đường xiên và hình chiếu b, Có D nằm A và B nên 𝐴𝐷 < 𝐴𝐵⇒𝐸𝐷 < 𝐸𝐵 ( 2)( quan hệ đường xiên và hình chiếu) Từ ( 1) và ( 2) suy ra: 𝐷𝐸 < 𝐵𝐶 Bài tập 13( SGK-Tr25) GV cho HS làm bài tập 13( SBT-Tr25) - GV đưa đề bài lên bảng phụ Y/C HS vẽ tam giác ABC có 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 10𝑐𝑚 𝐵𝐶 = 12𝑐𝑚 - GV cho trước tỉ lệ trên bảng - GV: Cung tròn tâm A bán kính 9𝑐𝑚 Lop7.net ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 𝑀 ∈ 𝐵𝐶 𝐴𝑀 ≤ 𝐴𝐵 Giải: (3) có cắt đường thẳng BC hay không? Có cắt cạnh BC hay không? + HS: Cung tròn tâm A cắt đường thẳng BC, có cắt cạnh BC - GV: Hãy chứng minh nhận xét đó vào các định lý đã học + HS: Hạ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶 - GV: Hãy tính AH khoảng cách từ A tới đường thẳng BC Xét tam giác vuông 𝐴𝐻𝐵 𝑣à 𝐴𝐻𝐶 có: 𝐻1 = 𝐻2 = 1𝑉 AH chung; 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 ( 𝑔𝑡) ⇒∆ 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐴𝐻𝐵 = ∆ 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐴𝐻𝐶 ( Trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông) 𝐵𝐶 ⇒𝐻𝐵 = 𝐻𝐶 = = 6𝑐𝑚 Xét tam giác vuông AHB có: 2 𝐴𝐻 = 𝐴𝐵 ‒ 𝐻𝐵 ( ĐL Pitago) 2 𝐴𝐻 = 10 ‒ = 64 ⇒𝐴𝐻 = 8( 𝑐𝑚) Củng cố ( 2') - Qua tiết luyện tập này các em phải nắm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên - Quan hệ đường vuông góc và đường xiên Hướng dẫn nhà ( 3') - Ôn lại các định lý bài và bài - BTVN: 14; 15;17( SBT-Tr25; 26) - Chuẩn bị bài Lop7.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:28

w