Giải pháp này bản thân tôi tiến hành cẩn thận từng bước cụ thể như sau: 3.1 Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý: Bất cứ đề văn Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống nào đưa ra học sinh [r]
(1)A: PHẦN MỞ ĐẦU ************ I/ Lí chọn đề tài: Lý luận: Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển Đất nước đã và bước vào thời kì hậu hội nhập kinh tế giới- kinh tế tri thức, khoa học và công nghệ phát triển vũ bảo thì vấn đề đặt mang tính cấp thiết là đòi hỏi người Việt Nam phải có đủ đức, đủ tài, phải có tri thức, phải nhạy bén, thông minh và sáng tạo có thể đưa nước nhà sánh vai cùng các cường quốc năm châu lời Bác đã dạy Hơn chúng ta nhận thức chiến lược phát triển Đảng và Nhà Nước ta thời đại mới: “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “ Dạy học phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh”,… thì vai trò ngành giáo dục ngày càng quan trọng Và thực theo tinh thần nghị số 40/NQ/2000/QH và thị 14/CT-Ttg chính phủ việc thay đổi nội dung, chương trình thay sách giáo khoa Đồng thời thực theo thị số 4899/CT-BGD &ĐT nhiệm vụ trọng tâm nganh giáo dục, chiến lược phát triển giáo dục và luật giáo dục sữa đổi năm 2005 Tôi nhận thấy muốn đạt thành tựu là đào tạo người tài đức cho đất nước thì điều tiên là giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp dạy học ho phù hợp đối tượng học sinh; dạy học phải phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng, phát huy lực thực hành học sinh; hình thành thói quen tốt làm bài là phải làm cho hoàn chỉnh; gặp tình khó khăn đời sống xã hội là phải giải cho có kết tốt; đào tạo các em có cái nhìn sâu sắc tiến xã hội,…chính vì nhận thức tầm quan trọng ấy, ngoài việc hoàn thành trách nhiệm người giáo viên, tôi xem trọng vấn đề đổi phương pháp dạy học cho có hiệu Thực tiễn : Môn Ngữ văn THCS gồm có phân môn: VĂN BẢN- TIẾNG VIỆT- TẬP LÀM VĂN Trong đó, phân môn TẬP LÀM VĂN là phân môn gần khó giáo viên và học sinh Bởi vì quan niệm giáo viên dạy Ngữ văn thường thích dạy phần Văn Bản hơn, phần Tiếng Việt có khô khan, công thức và phân môn Tập Làm Văn lại vô cùng rắc rối Học sinh vậy, hầu hết các em yêu thích và đam mê các tiết học phần Văn Tập Làm Văn Thế cho nên kiểu Tập Làm Văn dạy THCS từ lớp đên lớp 9: “Văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ” là vấn đề quan tâm đặc biệt giáo viên dạy Ngữ văn Trong số kiểu bài Tập Làm Văn ấy, kiểu bài nghị luận là khó nhất, học sinh học ngán ngạy nhất, các em khó biết cách vận dụng Chính vì thế, bốn kiểu bài nghị luận dạy học kì II lớp là Nghị luận việc, tượng đời sống; Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí; Nghị luận đoạn thơ, bài thơ; Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích tôi tâm đắc là kiểu bài Nghị luận việc, Lop8.net (2) tượng đời sống Vì vậy: “ Giải pháp dạy kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống có hiệu quả” là đề tài mà tôi mong muốn cùng đồng nghiệp chia II/ Mục đích nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài này nhằm giải các vấn đề: Tìm nguyên nhân tượng học sinh chưa hiểu, chưa biết cách làm bài văn nghị luận, đặc biệt là Nghị luận việc, tượng đời sống để hạn chế học sinh bỏ học, giúp học sinh có ý thức học tập, luôn ngoan ngoãn, chịu khó, yêu thích môn học Tập Làm Văn, yêu thích văn nghị luận Phân tích các nguyên nhân bản, tìm các tác nhân liên đới để giúp các em học tốt Từ đó giúp học sinh viết bài văn Nghị luận việc tượng đời sống cách hoàn chỉnh làm tiền đề tốt cho quá trình các em học sinh nghiên cứu tiếp kiểu bài này THPT Nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp để giáo dục học sinh và giúp học sinh học tốt hơn, hướng đến đào tạo học sinh giỏi trường Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, nghiên cứu quá trình giáo dục - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát - Phương pháp đối chiếu so sánh - Phương pháp tổng kết III/ Giới hạn đề tài: - Trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu mang tính khái quát chung, số liệu chưa cụ thể vào học sinh chung cộng đồng - Đây là chương trình đầu tiên trao đổi kinh nghiệm “ Giải pháp dạy kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống” để lớp học sinh động và học có chất lượng đầu tiên nhà trường Đề tài thân tôi thực giới hạn phạm vi chương trình Ngữ văn THCS cùng đối tượng nghiên cứu là: Giáo viên trường THCS Gáo Giồng, Học sinh trường THCS Gáo Giồng IV/ Kế hoạch thực hiện: - Bắt đầu năm học tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường việc khắc phục tình trạng học sinh học tập thụ động, học sinh chưa yêu thích học và thưc hành kiểu bài nghị luận - Tích cực phối hợp với các đoàn thể nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy môn Ngữ văn trường - Thực tháng năm 2008 đến tháng 02 năm 2012 (năm học 2011-2012) Lop8.net (3) B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Định hướng đổi giáo dục đã xác định và trải qua 12 năm đổi chương trình sách giáo khoa đã thành tựu bậc Theo đó, các cấp học đổi nội dung chương trình, thay sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phục vụ cho công Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài (Nghị Quyết 41/2001/QH10 thực Phổ cập Trung học Cơ Sở ngày 09/12/2000) giai đoạn từ 2001-2010 Đặc biệt quá trình giáo dục phải đảm bảo thực tốt bốn không; tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Đồng thời năm học 2010-2011 vừa qua giáo viên dạy Ngữ văn tập huấn tương đối kĩ vấn đề các Phương pháp, Kỹ thuật dạy và học tích cực, đổi kiểm tra đánh giá lực học tập học sinh thì vấn đề đổi dạy học Tập Làm Văn có nhiều thuận lợi II Cơ sở thực tiễn: Trong quá trình giáo dục, không phải bất kì đơn vị nào có sở vật chất tốt, có đội ngũ giáo viên mạnh thì chắn học sinh học tốt, học giỏi Thực tế, ngoài yếu tố sở vật chất, thầy cô giáo… để thực không - bốn nội dung và đảm bảo học sinh đến lớp đầy đủ, lớp học sinh động, học sinh yêu thích học Ngữ văn, không ngán ngạy học và thực hành Tập Làm Văn, yêu thích văn Nghị luận thì vấn đề tìm giải pháp giúp học sinh học tốt kiểu bài Nghị luận việc tượng đời sống mang tính cấp thiết mạnh mẽ nhiều III.Thực trạng và mâu thuẫn nghiên cứu: - Trường THCS Gáo Giồng là trường vùng sâu Huyện Cao Lãnh, mặt dân trí còn thấp, phận gia đình chưa quan tâm đến việc học các em và đặc biệt là có số học sinh có quan niệm theo gia đình là thích học các môn tự nhiên như: Toán, Lý, Hóa, các môn Xã hội : Văn, Sử, Địa, Vì vậy, các em xem học môn Ngữ Văn là để đủ điều kiện mà thôi, các em ít quan tâm, phận học sinh lơ đãng không chu đáu chuẩn bị bài trước nhà, phận không nhỏ các em chưa hiểu cách hành văn Nghị luận là nào, lại thêm các đầu sách tham khảo thư viện qúa ít cho phân môn Tập Làm Văn Nghị luận việc, tượng đời sống đòi hỏi các em luôn phải hiểu cách làm bài, cách hành văn trên sở vận dụng kiến thức tổng hợp từ sách giáo khoa và phải luôn cặp nhật kiến thức từ đời sống xã hội - Dầu vậy, trên thực tế dạy lớp tôi đã kinh qua năm thực dạy kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống nên ít nhiều đã tích lũy số kinh nghiệm giảng dạy kiểu bài này nhiều đối tượng hoc sinh.Vả lại đây là kiểu bài nghị luận tương đối gần gũi với các em vì đối tượng cần nghị luận chính là vấn đề, việc, tượng xảy đời sống xã hội mà các em Lop8.net (4) đã và chứng kiến, nên dung lượng kiến thức hành văn là vô cùng phong phú Yêu cầu kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống không qúa khắt khe kiểu bài Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, Nghị luận đọan thơ (bài thơ), Nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) Bộ phận lớn học sinh yêu thích kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống nhiều kiểu bài nêu trên nên quá trình hướng dẫn tìm hiểu, dạy cách hành văn, các em tích cực phát huy khả hiểu biết và sáng tạo mình Do vậy, các tiết dạy tìm hiểu, dạy cách làm bài văn Nghị luận việc, tượng đời sống mang lại hiệu cao Tuy nhiên để dạy kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống có kết cao nữa, tôi đã thực nghiên cứu đối tượng học sinh đầu năm học 2011-2012 sau: TT Lớp TS HS Số HS chưa biết Tỉ lệ Ghi chú cách làm kiểu bài Nghị luận 9a1 31 30 96,7% 9a2 30 18 60% IV Các biện pháp thực giải quyết: Trước thực trạng và những mâu thuẫn trên, để có giải pháp thực tốt vấn đề dạy kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống có hiệu mong muốn, tôi đã áp dụng số giải pháp sau: Giúp học sinh nhận diện đúng kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống so với kiểu bài Nghị luận khác: Phân phối chương trình ngữ văn THCS , lớp học kì II các em học sinh tiếp xúc với kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống Kiểu bài này chương trình phân bố dạy tiết: tiết tìm hiểu kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống, tiết cách làm kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống, tiết vận dụng vào tiết học chương trình địa phương Sau tiết thực học và vận dụng, học sinh vào viết bài viết số 5: kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống Thực tế cho thấy, tiết học ngắn ngủi yêu cầu học sinh vận dụng cho hoàn chỉnh kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống là khó khăn các em Nhận thức tình hình đó nên năm thực dạy Ngữ văn 9, thân tôi luôn đặc cao yêu cầu đầu tiên là làm phải giúp học sinh nhận diện đúng kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống Thực tế, văn nghị luận các em đã làm quen từ năm học lớp 7, đến lớp các em học nâng cao vấn đề nghị luận Do vậy, tôi giúp học sinh nhận diện kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống theo các bước sau: Lop8.net (5) + Khâu đầu tiên: tôi cùng học sinh hiểu từ hàn lâm “ Nghị luận” là nào? + Khâu thứ 2: tôi cần nhắc lại số kiến thức đã học lớp như: nào là luận điểm, nào là luận cứ, lập luận phân tích, lập luận chứng minh, lập luận giải thích cho học sinh gợi nhớ kiến thức mình + Khâu thứ là tôi giúp học sinh hiểu kiểu bài các em nghị luận là nghị luận đối tượng nào? Học sinh dễ nhận diện: Nghị luận việc, tượng, đời sống đã và xảy đáng khen, đáng chê xung quanh các em: Một hai kiểu bài nghị luận xã hội: với số đề văn để các em phân biệt và xác định đúng kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống - Đề 1: Hiện tượng vứt rác bừa bãi làm ô nhiểm môi trường Em suy nghĩ gì tượng trên - Đề 2: Hiện nay, đa số học sinh học qua loa, đối phó Em hãy viết bài văn nêu lên suy nghĩ mình tượng trên - Đề 3: Tích cực phòng bệnh tay – chân – miệng là nhiệm vụ toàn dân Em hãy nêu lên suy nghĩ mình phong trào trên - Đề 4: Nhân dân ta có câu “Tốt gỗ tốt nước sơn” Em suy nghĩ gì câu nói - Đề 5: Đạo lí uống nước nhớ nguồn Với đề văn tôi đưa ra, tôi cùng học sinh nhận diện đối tượng cần nghị luận đề văn: - Đề 1: Đối tượng nghị luận: Vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường - Đề 2: Đối tượng nghị luận: Học sinh học qua loa, đối phó - Đề 3: Đối tượng nghị luận: Toàn dân tích cực phòng bệnh tay-chân-miệng - Đề 4: Đối tượng nghị luận: Tốt gỗ tốt nước sơn - Đề 5: Đối tượng nghị luận: Uống nước nhớ nguồn – đạo lí dân tộc Sau đó, tôi giúp học sinh nhận diện đâu là tượng xã hội, đâu là đạo lí, tư tưởng cần nghị luận Khâu thứ này quan trọng, học sinh nhận diện đề văn: Đề 1,2,3 thuộc Nghị luận việc, tượng đời sống; đề 4,5 thuộc Nghị luận tư tưởng, đạo lí là tôi đã thành công Quả thực đưa đề văn để các em phân biệt, học sinh nhận diện nhanh kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống Các em hứng thú học tập vì đã nhận diện tốt đối tượng cần nghị luận Giúp học sinh định hướng đúng yêu cầu nội dung, yêu cầu hình thức kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống 2.1 Yêu cầu nội dung: Trên thực tế thực giải pháp này: Bản thân tôi dựa trên sở ngữ liệu văn “Bệnh lề mề” sách giáo khoa, ngoài tôi còn giúp học sinh tìm hiểu đề văn 1: “Hiện tượng vứt rác bừa bãi làm ô nhiểm môi trường” Từ ngữ liệu đã có “Bệnh lề mề”: Giáo viên giúp học sinh nhận được: Lop8.net (6) a Mặt sai bệnh này mang lại số hậu b Biểu hiện: Coi thường giấc, thiếu tự trọng, không tôn trọng người khác c Học sinh hiểu nguyên nhân chính là ý thức người không có, thiếu trách nhiệm với mình, với người nên lề mề công việc d Để từ đó học sinh tìm và đưa ý kiến nhận định bệnh lề mề: phải khắc phục dần tính người Tóm lại: Những vấn đề tôi giúp học sinh vừa tìm như: mặt sai, biểu hiện, hậu quả, nguyên nhân, nêu nhận định và đưa ý kiến khắc phục (giải pháp) chính là yêu cầu cần có nội dung quá trình thực bài viết “Bệnh lề mề” và đó là yêu cầu nội dung cần có làm bài viết học sinh Tương tự tiến trình tôi giúp học sinh tìm yêu cầu nội dung đề 1: Vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường - Mặt sai ô nhiễm môi trường ; biểu là vứt rác bừa bãi, thả khói bụi chưa qua xử lí vào không khí, nên hậu quả: Ô nhiễm môi trường, vẻ mĩ quan, ảnh hưởng sức khỏe, đời sống người - Nguyên nhân: Con người thiếu ý thức, tiện đâu vứt rác đấy, sợ tốn chi phí xử lí rác,… - Giải pháp: Không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng vật liệu làm ô nhiễm môi trường, sử dụng vật dễ phân hủy… Cuối cùng tôi giúp học sinh khẳng định yêu cầu nội dung kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống cần phải có các vấn đề sau: mặt đúng, mặt sai đối tượng; mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến, nhận định giải pháp người viết đối tượng đó phần ghi nhớ Trong qúa trình học sinh thực đề trên lớp là các em đã nắm rõ yêu cầu nội dung trên Tôi thành công sử dụng giải pháp vừa nêu 2.2 Yêu cầu hình thức: Về hình thức bài viết Tập Làm Văn thiết học sinh cần phải viết mạch lạc, bố cục đủ phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài, luận điểm phải rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp là: Phép phân tích kiểu đoạn văn diễn dịch và phép tổng hợp đoạn văn quy nạp; lời văn giáo viên yêu cầu và nhắc nhở học sinh dùng chuẩn xác, sống động, sáng tạo để lại ấn tượng cho người đọc, người nghe Bản thân tôi thường hay làm mẫu nguyên đoạn văn phần Mở bài phần Kết bài để học sinh học tập cách hành văn, cách dùng từ, cách viết đoạn văn cho liên kết chặt chẽ, mạch lạc cho học sinh nghe lớp quá trình giảng giải Khi ấy, học sinh nào nhanh tay viết lại lời văn cô, nghe và ghi nhận lại cách làm lời văn mình Từ nhiều lần thực thế, các em viết văn mạch lạc, chính xác đúng yêu cầu hình thức, yêu cầu nội dung đã tìm hiểu Sự thật là thân tôi đã trãi nghiệm không hành văn mẫu đoạn Mở nài, Kết bài thực dạy vài tiết năm học trước Học sinh thật chưa hiểu cách hành văn mạch lạc là nào: Các em sử dụng luôn từ địa phương: Tui, tao, mày, Lop8.net (7) mần việc, coi… vào bài viết Vậy cho nên, rút kinh nghiệm tiết dạy đó tôi đã thõa mãn tiến hành tiết dạy có tiến hành đoạn văn mẫu cho học sinh học tập theo Học sinh hứng thú tham gia học tập Giúp học sinh lập dàn bài cho kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống: Giải pháp này vô cùng quan trọng, học sinh lập dàn bài gồm đầy đủ phần Mở bài - Thân bài - Kết bài và đúng các ý chính yêu cầu phần Mở bài - Thân bài - Kết bài thì các em xem đã hiểu và nắm cách làm bài Nghị luận việc tượng đời sống Giải pháp này thân tôi tiến hành cẩn thận bước cụ thể sau: 3.1 Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý: Bất đề văn Nghị luận việc, tượng đời sống nào đưa học sinh đã nhận diện đối tượng cần nghị luận đề văn đó thì cần phải tiến hành tìm và gợi suy nghĩ các em ý xoay quanh đối tượng đó để định hướng làm bài hiệu Chẳng hạn với đề văn sau: Đề 1: Học sinh học qua loa, đối phó… Em suy nghĩ gì tượng trên? Sau tôi đã giúp học sinh phân tích đề và tìm đối tượng cần nghị luận là: học sinh học qua loa, đối phó là phổ biến nay, tôi gợi ý khía cạnh vấn đề câu hỏi như: Học qua loa, đối phó là nào?, học qua loa, đối phó có mặt hại nào (hậu quả)? Nguyên nhân đâu? Thế thì cần khắc phục sao? Với các câu hỏi trên, học sinh trả lời nhiều ý và là các em đã tìm ý sau: học qua loa, đối phó là học chiếu lệ, học cho có không có mục đích cụ thể, học không nắm kiến thức, bản, học không hiểu, không vận dụng tri thức dẫn đến kết học tập không cao, dễ chán học, cúp tiết, dễ sa vào tệ nạn xã hội, game online; nguyên nhân là ý thức học tập các em kém, có thể phương pháp giảng dạy giáo viên bạn chưa yêu thích, gia đình ít quan tâm chuyện học em; giải pháp: các bạn phải tích cực học tập, học cho kỹ kiến thức nắm nội dung chính và vận dụng vào đời sống thực tế, thầy cô tăng cường trao dồi phương pháp giảng dạy cho phù hợp, nhà trường tạo điều kiện để các bạn vui chơi học tập, cha mẹ đặc biệt quan tâm, nhắc nhở việc học em mình Tất ý trên có là giáo viên gợi câu hỏi để học sinh tìm ý Khi gợi thân tôi phải đặt câu hỏi thật dễ hiểu, có trọng tâm để học sinh dễ suy nghĩ trả lời cho đúng hướng Tóm lại, bước này đề văn Nghị luận việc, tượng đời sống, tôi rút kinh nghiệm thiết thực là: Phải giúp học sinh nhận diện đối tượng cần nghị luận là việc, tượng nào đề văn Đặt câu hỏi để tìm ý cho đề văn nào kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống: Lop8.net (8) - Câu hỏi 1: Đối tượng đó là gì? ( đối tượng đó nào) biểu đối tượng đó sao? => tìm ít biểu - Câu hỏi 2: Mặt đúng, mặt lợi ích / mặt sai, mặt hậu thân người viết, gia đình, xã hội - Câu hỏi 3: Nguyên nhân, xuất phát từ đâu? - Câu hỏi 4: Giải pháp thực nào? ( giải pháp cho người viết, gia đình, xã hội Với câu hỏi trên, thật vận dụng tôi gặp nhiều thuận lợi, học sinh tìm ý say sưa, tiết học sôi động 3.2 Bước 2: Sau tìm hiểu đề và tìm ý là khâu lập dàn bài với các ý đã tìm ra, xếp chúng theo thứ tự Với đề văn trên thân tôi hướng học sinh tự xếp các ý theo thứ tự là: a Mở bài: - Giới thiệu đối tượng nghị luận: học sinh qua loa, đối phó - Khái quát hậu quả: ảnh hưởng đến kết học tập - Vậy, các bạn học sinh phải khắc phục tượng trên nào? b Thân bài: - Học qua loa, đối phó là học chiếu lệ - Hậu quả: Kết học tập không cao, bản, cúp tiết, nghiện game… - Nguyên nhân: Học sinh thiếu ý thức học tập, giáo viên dạy học sinh chưa hiểu nên đâm chán học; gia đình chưa quan tâm việc học con, giáo viên dạy học không hứng thú,… - Giải pháp: Học sinh phải có ý thức học tập cho mình, nhà trường, thầy cô tạo điều kiện để học vui - vui học; cha mẹ quan tâm việc học c Kết bài: - Khẳng định học qua loa đối phó là cách học sai - Không học qua loa, đối phó phải học thực chất Rõ ràng các ý vừa tìm xếp thành dàn bài thật chặt chẽ, dễ dàng xếp Tương tự tôi lấy thêm ví dụ khác đề văn: Đối tượng nghị luận có lợi ích Đề 2: Học sinh tích cực học tập chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Với đề văn này, thân tôi giúp học sinh thực các giải pháp đã nêu trên: - Nhận diện đối tượng nghị luận: học sinh học tập chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 thuộc kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống - Tìm ý: Lần lượt trả lời câu hỏi đã đút kết + Tích cực học tập học sinh là sao?, biểu các bạn tích cực học tập nào? + Lợi ích việc tích cực học tập có ý nghĩa chính các bạn học sinh, gia đình các bạn, nhà trường Lop8.net (9) + Xuất phát từ đâu học sinh tích cực học tập: Từ tinh thần Tôn sư trọng đạo, phong trào Đội phát động… + Giải pháp phát huy: Vận động toàn thể học sinh tích cực học tập, trì phong trào và có chế độ khen thưởng, tuyên dương hợp lí Từ ý đã tìm được, tôi hướng dẫn học sinh lập dàn bài theo bố cục phần cụ thể sau: a.Mở bài: - Giới thiệu phong trào học sinh tích cực học tập chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Phong trào mang ý nghĩa to lớn - Vậy, các bạn học tập tích cực có ý nghĩa nào? b.Thân bài: - Học sinh tích cực học tập sao? Biểu nào: tích cực soạn bài nhà, xây dựng bài trên lớp, học đôi với hành, học sáng tạo - Lợi ích mang lại: Các bạn học tập tích cực thì kết học tập nâng cao tạo thành phong trào lan rộng học sinh, giúp nêu cao truyền thống hiếu học - Xuất phát từ ý thức học tập chính học sinh để phát huy tinh thần Tôn sư trọng đạo Đội phát động - Giải pháp: Tiếp tục trì phong trào trên, tuyên truyền đến tập thể học sinh cùng thực hiện… c Kết bài: - Khẳng định học sinh học tập tích cực mang lại hiệu thiết thực học tập, nâng cao chất lượng giáo dục - Học sinh học tập tích cực tránh lối học sai Như vậy, với trãi nghiệm qua đề văn: Đề Đối tượng nghị luận có mặt sai, mặt hậu quả; đề đối tượng nghị luận có mặt đúng, mặt lợi ích đã giúp học sinh lập dàn ý cho đề văn nào thuộc kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống Chỉ cần ghi nhớ dàn bài (chung) mẫu cụ thể sau đây: Để học sinh có thể xuyên qua tất đề Nghị luận việc, tượng đời sống khác: DÀN BÀI CHUNG a Mở bài: ý chính, ý thứ 1,2 là trọng tâm không thể thiếu, ý giúp liên kết với thân bài - Giới thiệu việc, tượng cần nghị luận - Khái quát mặt lợi/ mặt hại đối tượng nghị luận - Chuyển ý b.Thân bài: ý chính cần phải có, xếp theo trật tự - Sự việc, tượng nghị luận là gì (là nào) và biểu nó xã hội (Tức là giải thích khái niệm việc, tượng và song song nêu biểu để có cái nhìn đầu tiên giúp người đọc (nghe) hiểu đối tượng nghị Lop8.net (10) luận là nào có thể vào nghị luận Ở ý chính nêu khái niệm này giáo viên định hướng giúp học sinh dùng phương pháp nêu định nghĩa, giải thích để nêu luận điểm và viết thành đoạn văn có dẫn chứng (luận cứ) phong phú từ nhiều khía cạnh có thể rõ biểu việc, tượng đời sống Nếu giáo viên không giúp học sinh vận dụng phương pháp nêu định nghĩa Giải thích khái niệm thì học sinh khó mà viết đoạn văn mạch lạc và hành văn đúng hướng - Sau giải thích số khái niệm và nêu biểu việc, tượng tôi giúp học sinh triển khai ý 2: Mặt lợi, mặt đúng mặt sai, mặt hậu việc, tượng cần nghị luận Lợi ích/hay hậu là tùy thuộc vào đối tượng nghị luận có lợi hay có hại Đây là đoạn văn chính phần thân bài Do vậy, tôi giúp học sinh hiểu rõ: phải triển khai các ý sau: lợi ích/ tác hại phải hướng đến phương diện: Bản thân cá nhân người viết (bạn bè cùng trang lứa), gia đình, xã hội Trong quá trình triển khai mặt lợi/ hậu học sinh cần lập luận các phép lập luận sau: có thể là phân tích, có thể là tổng hợp, chứng minh, so sánh, đối chiếu, giải thích… sau cùng học sinh phải nêu nhận định, đánh giá thân với đối tượng cần nghị luận là văn nghị luận, thuộc kiểu bài nghị luận Ngược lại quá trình triển khai, học sinh không nêu đánh giá, nhận định mình thì bài viết đơn là phân tích, giải thích, chứng minh suông, không là kiểu bài văn nghị luận, các em dễ lạc đề và vấn đề bàn bạc không thõa đáng Khi nói đến quan điểm này, tôi học sinh ủng hộ vì các em hiểu ngay: Nếu không nêu đánh giá, nhận định thì các em là phân tích, giải thích, chứng minh suông, không phải là văn nghị luận Do vậy, học sinh dễ hiểu bài và vận dụng thành công, không có tượng lạc đề, rơi vào kiểu bài Tập Làm Văn khác Tôi tâm đắc phổ biến quan điểm này cho học sinh - Ý thứ 3: Sau nghị luận mặt lợi/mặt hại việc, tượng học sinh cần phải tìm hiểu và nêu nguyên nhân, xuất phát đối tượng nghị luận Nếu không nêu nguyên nhân, xuất phát thì khó lòng liên kết chặt chẽ với ý thứ 4: Giải pháp - Giải pháp: (ý thứ 4) sau nghị luận nguyên nhân, xuất phát từ đâu việc, tượng đó xảy thì học sinh có điều kiện nghị luận nhiều giải pháp thiết thực có liên quan Ý thứ này chính là nhận định, ý kiến người viết bộc lộ rõ Vì thế, yếu tố nghị luận càng khẳng định và bài viết càng dễ vào lòng người đọc Giải pháp: học sinh phải đưa giải pháp cho mặt sau: chính thân người viết (bạn bè), gia đình, xã hội Nếu bài viết các em đưa vào cảm xúc và nhiệt huyết cá nhân thì bài văn Nghị luận việc, tượng đời sống sâu sắc hơn, sáng tạo Học sinh thích ý thứ này vì các em tự thể chính kiến cá nhân c Kết bài: ý chính 10 Lop8.net (11) - Khẳng định lại mặt lợi, mặt hại việc, tượng - Rút bài học cho thân Thực chất, dàn ý chung thiết lập, thân tôi giáo dục cho học sinh phải luôn luôn nhớ và vận dụng vào quá trình làm bài Tập Làm Văn mình cho việc, tượng nào Chỉ cần xuất phát từ các ý chính phần Mở bài - Thân bài - Kết thúc dàn bài chung để xuyên qua đối tượng cần nghị luận đề văn là Điều đó là đúng thật, học sinh thực tôi đưa nhiều, nhiều đề văn Nghị luận việc, tượng đời sống khác xã hội cho các em nhà tìm hiểu thêm Phải trãi qua thời gian dài để nghiên cứu tôi đưa dàn ý chung vừa nêu Vì ứng dụng mang lại hiệu cao học sinh, tôi vô cùng phấn khởi Và chính dàn ý chung này giúp tôi dễ dàng khâu bồi dưỡng học sinh giỏi thi Huyện, Tỉnh có kết từ nhiều năm học Giúp học sinh thực hành viết bài, đọc lại, chỉnh sửa cho hoàn thiện: Giải pháp này không thể xem nhẹ, không thể giao phó cho các em là xong Tôi phải hướng dẫn viết thật kĩ phần theo dàn ý đã đúc kết Đúng là phải viết theo phần, theo đúng trình tự Mở bài, Thân bài, Kết bài, cách thức tôi thực là: với phần Mở bài, Kết bài tôi hình thành đoạn văn mẫu cho học sinh theo hướng từ chung đến riêng, phép đối lập, cách thẳng trực tiếp vào đề… để các em học hỏi Ví dụ đề 1: tượng học sinh học qua loa, đối phó - Đoạn văn mẫu Mở bài trực tiếp là: “Hiện nay, tình trạng học sinh học qua loa đối phó là phổ biến, chính cách học sai là hậu dẫn đến các em không hiểu bài, kết học tập chưa cao Vậy, chúng ta có suy nghĩ, nhận định gì tượng ấy?” - Đoạn văn mẫu Mở bài theo kiểu đối lập là: “ Ngành giáo dục đã và phát động phong trào học thực chất, thi thực chất ủng hộ, hưởng ứng nhiệt tình giáo viên và học sinh Ấy mà tình trạng học qua loa đối phó phổ biến học sinh, khiến cho kết học tập các bạn chưa cao Vậy, chúng ta phải nhìn nhận và giải thực trạng này nào?” Với đoạn văn mẫu tôi thực hành trên lớp, học sinh dễ hiểu và tự xác định đúng hướng Mở bài tùy thuộc vào sở trường em, phần này học sinh làm tốt tôi thực dạy Tương tự các phần còn lại: ý Thân bài tôi hình thành đoạn văn mẫu, đoạn Kết bài hình thành đoạn văn mẫu cho học sinh Chẳng thế, thực dạy tôi còn tranh thủ thời gian luyện tập lớp: cho học sinh thực hành đoạn văn Mở bài, Kết bài, đoạn văn bất kì phần Thân bài để các em có điều kiện vận dụng kiến thức ngay, sau đó em đọc trước lớp để các học sinh còn lại nhận xét, sửa chửa Cuối cùng, tôi sửa chửa và khẳng định 11 Lop8.net (12) lại, giáo dục học sinh làm bài theo tất các bước nêu trên đúng trình tự là bài viết hoàn chỉnh Trong quá trình viết bài tôi giáo dục học sinh viết đúng nội dung, tránh thiếu sót, viết theo trật tự, hành văn cho mạch lạc, sáng tạo và ý kiến, nhận định việc, tượng đời sống phải rõ ràng, đúng đắn Viết xong học sinh phải dành ít phút để đọc lại để sửa chữa lỗi chính tả, ngữ pháp câu đồng thời có thể bổ sung ý còn thiếu sót quá trình viết Giải pháp này có thể lướt qua, thân tôi thì xem trọng nên tôi không thể thực xuề xòa, ngược lại tôi chú trọng Vì thế, học sinh tôi dạy các em viết bài hoàn chỉnh, đạt yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ đề Học sinh học tập trên lớp V.Hiệu áp dụng: Trên thực tế dạy học, với nhiệt huyết, thân đã áp dụng tổng thể giải pháp nêu trên để hướng dẫn học sinh học tập Chính vì thế, năm học qua, thân tôi đã có số thành tích định sau: -Về chất lượng chuyên môn: 95% học sinh xếp loại khá giỏi, 5% học sinh xếp loại TB, không có học sinh yếu kém - Về kết bồi dưỡng học sinh giỏi: thân luôn vận dụng giải pháp trên vào việc hướng dẫn học sinh thi học sinh giỏi vòng tỉnh Bởi vì năm học: 2009-2012: đề thi học sinh giỏi vòng Tỉnh có câu/20 điểm thì kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống: chiếm câu: có điểm, điểm có năm điểm; câu còn lại 15,14,12 điểm là Nghị luận văn học Nắm phương hướng cho đề thi học sinh giỏi ấy, thân tôi càng chú tâm nhiều dạy bồi dưỡng học sinh kĩ kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống Vì vậy, nhiều năm học liên tiếp: tôi có học sinh giỏi vòng huyện, vòng Tỉnh 12 Lop8.net (13) Năm 20052006 20062007 20082009 20092010 20102011 20112012 Học sinh giỏi cấp Huyện 03 Học sinh giỏi cấp Tỉnh 02 Không bồi dưỡng Không bồi dưỡng 03 01 02 01 02 01 01 01 Đang dự thi Học sinh giỏi vòng tỉnh nhận thưởng Về kết làm bài học sinh năm học 2011- 2012 : bài viết số là bài văn khảo sát cho quá trình nghiên cứu và viết sáng kiến: “ Giải pháp dạy kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống có hiệu quả” thành công sau: 13 Lop8.net (14) TT TS HS Lớp 9a1 31 9a2 30 Số HS biết cách làm kiểu bài Nghị luận 31 (16 HS đạt 8-> 10 điểm; 10 HS đạt từ điểm 6,5-> 7,8; HS đạt từ điểm 5,5-> 6,4) 30 (24 HS đạt 8-> 10 điểm; HS đạt từ điểm 7-> 7,8) Tỉ lệ 100% 100% Kết thực dạy môn khả quan nên tôi càng tâm đắc với các giải pháp dạy kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống đã tích lũy 14 Lop8.net (15) C KẾT LUẬN: I Ý nghĩa đề tài công tác: Trước nghiên cứu đề tài GIẢI PHÁP DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CÓ HIỆU QUẢ, lên lớp tôi thời gian hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu bài này, gặp khó khăn nhiều học sinh không biết nhận diện đề văn, tìm ý, xếp ý việc, tượng đời sống, không biết hành văn nghị luận Nhưng từ bắt đầu nghiên cứu, áp dụng các giải pháp dạy kiểu bài Nghị luân việc, tượng đời sống đã nêu mang lại ý nghĩa thiết thực công tác dạy học trường, giúp tiết dạy sôi động hơn, học sinh hứng thú học tập hơn, giáo viên đỡ mệt nhọc hơn, là các em thực hành tốt bài văn Nghị luận việc, tượng đời sống làm tôi vô cùng mĩ mãn II Khả áp dụng: Tôi nghĩ với đầu tư nghiên cứu và kinh nghiệm, giải pháp đưa ra, tôi đã áp dụng thành công thì tất GV cùng môn áp dụng thành công các trường bạn kể GV dạy Ngữ văn THCS và THPT III.Bài học kinh nghiệm: Văn học là nhân học trên sở giáo viên rèn cho học sinh các kĩ nghe nói đọc viết từ việc tiếp nhận văn học Vì vậy, thân thực dạy luôn hướng dẫn học sinh là:các em phải tìm và hiểu tâm tư tình cảm, suy nghĩ, tư tưởng mà các văn nghệ sĩ đã gởi gắm vào tác phẩm mình Song song đó, thân tôi phải giúp học sinh hiểu và tự rút ý nghĩa giáo dục văn học thân các em học sinh, để các em vận dụng vào đời sống có hiệu Các em yêu cái đẹp, cái thân thiện, ghét cái xấu, cái ác, đấu tranh, hành động, sáng tạo để xây dựng sống ngày càng tốt đẹp Thông qua tác phẩm các em học sinh hoàn thiện phẩm chất mình quá trình lĩnh hội văn chương Thế cho nên, để đạt mục tiêu rèn tốt các kĩ nghe – nói - đọc - viết và hướng đến đào tạo chủ nhân tương lai đất nước đủ đức đủ tài, tôi không ngừng trao dồi nghiên cứu kiến thức, kỹ sư phạm, là phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Do vậy, thân có kinh nghiệm dạy kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống có hiệu đã phần nào góp phần vào thành công công tác giảng dạy mình Tuy thế, khả hạn hẹp mình, kinh nghiệm dạy kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống còn không ít thiếu sót, mong chân tình chia từ quí đồng nghiệp để chúng ta có phương pháp kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống tốt IV Đề xuất kiến nghị: 15 Lop8.net (16) Trong tầm hiểu biết cá nhân tôi xin có số kiến nghị sau: - Ngành giáo dục cần phải triển khai sâu rộng, kiểm tra sâu sát vận động học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, quán triệt sâu rộng lực lượng cán giáo viên, nhân viên sống cao đẹp, sống đúng với lí tưởng vì nghiệp giáo dục, vì nghiệp trồng người; kêu gọi họ rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, đánh thức họ lương tâm nghề nghiệp, sống có kỹ cương, tình thương, trách nhiệm Đặc biệt quán triệt họ tuyệt đối không có hành vi đánh đập, nhục mạ học sinh các em học sinh chưa ngoan quá trình học tập Nếu có trường hợp vi phạm tuyệt đối bị xử lí nghiêm tuỳ theo mức độ vi phạm - Ngành giáo dục cần triển khai và kiểm tra thường xuyên công tác đổi phương pháp dạy học, đổi cách kiểm tra đánh giá học sinh, tăng cường tổ chức thi GVG toàn ngành để kịp thời đề hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm - Ngành giáo dục phải có kế hoạch thăm dò thống kê ý kiến học sinh, giáo viên, nhà trường giáo viên dạy Ngữ văn có biểu chưa nhiệt tình qúa trình dạy học, chưa quan tâm, còn chậm đổi pương pháp dạy học để mắm nguyên nhân, thông tin phản hồi chính xác, sau đó ngành có hướng khắc phục, giúp giáo viên kịp thời chấn chỉnh mặt thiếu xót mình hiệu - Ngành giáo dục thiết nghĩ cần thành lập Ban Đại Diện Cha Mẹ học sinh phòng giáo dục, từ Ban Đại Diện Cha Mẹ học sinh toàn thể các trường huyện tất các cấp học Phòng Giáo Dục và Đào Tạo quản lí và họp Ban Đại Diện Cha Mẹ học sinh phòng theo quý để có phối hợp chặt chẽ, đồng ba môi trường giáo dục nhà trường-gia đình-xã hội Thông qua đó ngành giáo dục ghi nhận ý kiến phản hồi các Cha Mẹ học sinh trường để có biện pháp đạo các trường thực tốt nhiệm vụ năm học Và có đạo, biện pháp khả thi dẫn dắt giáo viên và học sinh tham gia dạy học đích thực, chất lượng thực, thành tích thực - Ngành giáo dục tổ chức buổi trao đổi, chia kinh nghiệm dạy tốt, dạy giỏi các GV đã có thành tích GVG vòng huyện, vòng tỉnh để cùng học hỏi - Nhà trường cần tổ chức dự giờ, tổ chức chuyên đề thường xuyên hành tháng vấn đề đổi dạy học Ngữ văn để giáo viên có điều kiện trao dồi phương pháp dạy học mình liên hệ dự trường bạn để cùng trao đổi kinh nghiệm Đồng thời nhà trường cần hình thành và trì hoạt động Câu lạc Văn Thơ để thu hút các em tham gia sáng tác, để các em có hội phát huy tài thơ văn mình, thu hút các em yêu thích môn Ngữ văn Nếu có điều kiện, nhà trường cần trang bị thêm phòng chức cho môn Ngữ văn để vào GV và HS dễ thả hồn văn chương học tập và nghiên cứu - Giáo viên môn Ngữ văn cần trao dồi nghiên cứu tích cực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, nắm vững chương trình nội dung sách giáo khoa, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học tùy 16 Lop8.net (17) theo đối tượng học sinh Đặc biệt là giáo viên phải đặc nhiệt tâm mình vào giảng dạy thì không khó gì học sinh lại không yêu thích và học tốt môn mình phụ trách Tôi chân thành đóng góp phần vào công tác đổi phương pháp dạy học phần giải pháp dạy tốt kiểu bài văn Nghị luận việc, tượng đời sống và phong trào tham gia nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm ngành tổ chức Tôi mong muốn góp ý đạo các cấp lãnh đạo đề tài tôi áp dụng ngày tốt Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Thêm 17 Lop8.net (18) MỤC LỤC ********** Nội dung A Phần mở đầu TT Trang Lý chọn đề tài Lý luận Thực tiễn Mục đích và phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Kế hoạch thực B Phần nội dung Cơ sở lý luận 10 Cơ sở thực tiễn 11 Thực trạng và mâu thuẫn 12 Các biện pháp giải 13 Hiệu áp dụng 12 14 C Kết luận 15 15 Ý nghĩa đề tài công tác 15 16 Khả áp dụng 15 17 Bài học kinh nghiệm 15 18 Đề xuất, kiến nghị 15 18 Lop8.net (19)