Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhôm

20 5 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong 1 tháng đối với người lớn[r]

(1)Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Thứ hai, ngày 26 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO Tuần I.MỤC TIÊU +Đọc trôi chảy, lưu loát, rành mạch toàn bài thơ +Bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui dí dỏm +Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo.(TL các câu hỏi, thuộc đoạn 10 dòng thơ.) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn HS đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động 1:Luyện đọc: HS đọc mẫu lần GV hướng dẫn chia đoạn yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn + GV kết hợp rèn đọc các từ :vắt vẻo, tinh ranh, đon đả, loan tin, quắp đuôi, gian dối +Kết hợp giải nghĩa từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, rày, thiệt Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp câu thơ HS đọc theo nhóm HS đọc toàn bài GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui, dí dỏm, thể đúng tâm trạng và tính cách nhân vật Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành nhóm - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi N1: Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất? Đoạn này ý nói gì? Âm mưu Cáo N2: Tin tức Cáo thông báo là thật hay bịa đặt ? Vì Gà Trống không nghe lời Cáo? Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì ? Đoạn hai cho biết gì? Sự thông minh Gà Trống N3: Thái độ Cáo nào nghe lời gà nói? Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao? Theo em, Gà thông minh điểm nào? Đoạn ba ý nói gì? Bản chất gian xảo Cáo Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (2) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Yêu cầu lớp đọc lại toàn bài và trả lời: - Theo em, tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn và đoạn hai bài GV đọc mẫu + Hướng dẫn lớp HTL bài thơ GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Củng cố: Hãy nhận xét Cáo và Gà Trống Nhận xét tiết học Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ nhà Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca KHOA HỌC Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÝ CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I.MỤC TIÊU - Biết cần ăn phối hợp chất bo cĩ nguồn gốc động vật v chất bo cĩ nguồn gốc thực vật Cung cấp đầy đủ chất cho thể -Nêu ích lợi việc ăn cá:đạm cá dễ tiêu đạm gia súc gia cầm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 20,21 SGK - Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo các thực phẩm có chứa - I-ốt và vai trò I-ốt sức khoẻ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo Mục tiêu: HS lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo Cách tiến hành: - GV chia lớp thành hai đội - Mỗi đội cử đội trưởng đứng rút thăm xem đội nào nói trước - Lần lượt đội thi kể tên các món ăn nhiều chất béo Thời gian chơi tối đa là 10 phút - GV yêu cầu đại diện đội treo bảng danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo lên bảng - GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến chơi và cho kết thúc chơi đã trình bày trên Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (3) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Mục tiêu: HS biết: - Tên số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật - Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật Đại diện nhóm viết tên các món ăn chứa nhiều chất béo mà đội mình đã kể vào khổ giấy to – trình bày trước lớp - Cách tiến hành: - GV yêu cầu lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo các em đã lập nên qua trò chơi và món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật - GV hỏi: Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? GV giảng thêm: Ngoài thịt mỡ, óc và các phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh tim mạch nên cần hạn chế ăn thứ này GV kết luận:( Gọi 2HS đọc mục bạn cần biết trang 20 SGK) Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối I-ốt và tác hại ăn mặn Mục tiêu: HS có thể: - Nói ích lợi muối I-ốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS giới thiệu tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm vai trò I-ốt sức khoẻ người, đặc biệt là trẻ em - GV giảng: Khi thiếu I-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì dễ gây u tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt trước cổ nên hình thành bướu cổ Thiếu I-ốt gây nhiều rối loạn chức thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị kém phát triển thể chất và trí tuệ + I –ốt có vai trò gì thể ? + Nếu thiếu I-ốt thể nào? + Làm nào để bổ sung I-ốt cho thể? + Tại không nên ăn mặn? GV kết luận:( Gọi 2HS đọc mục bạn cần biết trang 21 SGK) Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Ăn nhiều rau và chín Sử dụng thực phẩm và an toàn TOÁN Tiết 24: BIỂU ĐỒ (trang 28) I.MỤC TIÊU +Bước đầu hiểu biết biểu đồ tranh Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (4) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A +Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình vẽ SGK -Bảng phụ ghi BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Làm quen với biểu đồ: -GV cho HS quan sát biểu đồ các gia đình TLCH: +Biểu đồ gồm có cột? +Cột bên trái cho biết gì? +Cột bên phải cho biết gì? +Gia đình cô Mai có ? Đó là trai hay gai? +Gia đình cô Lan có ? Đó là trai hay gái? +Gia đình cô Hồng có ? Trai hay gái? +Còn gia đình cô Đào và cô Cúc? +Những gia đình nào có gái? +Những gia đình nào có trai? -GV tổng kết nội dung trên 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:làm việc nhóm đôi -1 HS đọc yêu cầu BT -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trao đổi làm bài -Biểu đồ biểu diễn nội dung gì ? -1 số HS phát biểu ( em trả lời câu) -GV nhận xét tuyên dương a) Lớp 4A, 4B, 4C b) môn thể thao: bơi, nhảy dây, đá cầu, cờ vua c) có hai lớp tham gia, đó là lớp 4A, 4B d) Môn cờ vua e) Tham gia môn, cùng tham gia môn đá cầu Bài 2a,b còn lại hs khá giỏi làm thêm : GV treo bảng phụ hình vẽ -1 HS đọc yêu cầu BT +Hỏi : 10 tạ là ? +Trao đổi nhóm -GV phát bìa cho các nhóm làm bài và ghi vào Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (5) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A -Đại diện nhóm đính bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung, -GV kết luận kết đúng: a)5 thóc b)10 tạ thóc c)12 thóc Năm 2002 , năm 2001 -GV và lớp nhận xét –Tuyên dương 4.Củng cố –Dặn dò -GV tổng kết,nhận xét tiết học -Chuẩn bị :biểu đồ (TT) KỂ CHUYỆN Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU +Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói lòng tự trọng + Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính câu chuyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số truyện viết lòng tự trọng -Bảng phụ viết đề bài -Giấy khổ to viết gợi ý SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đề bài và phân tích -GV gạch từ quan trọng : lòng tự trọng, nghe, đọc -Gọi HS đọc gợi ý +Thế nào là lòng tự trọng? +Em đã đọc câu chuyện nào nói lòng tự trọng? +Em đọc câu chuyện đó đâu? - HS trả lời -Yêu cầu HS đọc kĩ phần -GV ghi các tiêu đánh giá lên bảng + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : điểm + Câu chuyện ngoài SGK: điểm + Cách kể hay, hấp dẫn, cử chỉ, điệu : điểm + Nêu ý nghĩa câu chuyện : điểm + Trả lời các câu hỏi bạn đặt : điểm 2.Hoạt động 2: Kể chuyện nhóm Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (6) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A -HS thảo luận nhóm và kể cho nghe -HS đặt câu hỏi để bạn trả lời: + Câu chuỵên vừa kể , bạn thích nhân vật nào ? +Nêu ý nghĩa câu chuyện +Chi tiết nào mà bạn cho là hay nhất? +.Thi kể chuyện trước lớp -GV tổ chức cho HS thi kể -GV cùng lớp nhận xét –ghi điểm Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Trước kể chuyện em phải làm gì ? - Kể chuỵên gồm có phần? -GV bình chọn HS kể chuyện hay- phân tích * Nhận xét tiết học -Về nhà : kể lại câu chuyện ,đọc truyện Chuẩn bị : Lời ước trăng Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2011 TOÁN Tiết 25: BIỂU ĐỐ (tt) I MỤC TIÊU - Bước đầu biết biểu đồ cột - Biết đọc số thông tin trên biểu đồ cột II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bảng phụ vẽ biểu đồ số chuột III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Hoạt động 1:Giới thiệu biểu đồ hình cột -HS quan sát biểu đồ SGK TLCH: +Biểu đồ có cột? Phía ghi gì? +Trục bên trái biểu đồ ghi gì? +Số ghi trên đầu cột là gì? -GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn số chuột thôn đã diệt và nêu đặc điểm -GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ +Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt các thôn nào? +Hãy trên biểu đồ côt số chuột đã diệt thôn ? +Thôn nào diệt nhiều chuột ? Thôn nào diệt ít chuột nhất? Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (7) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A +Có thôn diệt trên 2000 chuột ? Đó là thôn nào? +Cả thôn diệt bào nhiêu chuột? -GV nhận xét câu trả lời HS 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài Làm việc lớp -Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK TLCH: + Biểu đồ hình gì ? Biểu diễn cái gì? + Có lớp nào tham gia trồng cây? Hãy nêu số cây trồng lớp? + Khối lớp có lớp tham gia đó là lớp nào? + Có lớp trồng trên 30 cây ? đó là lớp nào? + Lớp nào trồng nhiều cây nhất.? + Số cây trồng khối 4,5.là bao nhiêu cây.? -GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng Bài HS đọc yêu cầu BT Làm việc nhóm 4.( BT 2b dành cho HS khá giỏi ) -GV hướng dẫn HS ghi tiếp số còn lại trên các hình cột -Đại diện số nhóm đính kết lên bảng -GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò *Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị: luyện tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I MỤC TIÊU -Hiểu khái niệm danh từ chung và danh từ riêng(ND ghi nhớ) -Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng(BT1, mụcIII); Nắm quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.(BT2) -Vận dụng kiến thức đã học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết BT1 -Một số tờ phiếu kẻ bảng BT1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (8) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Làm việc lớp: -HS phát biểu: +Tìm các từ có nghĩa sau: a) sông b) Cửu Long c) vua d) Lê Lợi Bài Cho HS đọc yêu cầu -Trao đổi thảo luận theo cặp +Nghĩa các từ tìm bài tập khác nào ? - số HS phát biểu -GV nhận xét – chốt lại a) sông: Chỉ chung dòng nước chảy lớn, có thể thuyền bè lại b) Cửu Long : tên dòng sông c) Vua : tên chung để người đứng đầu nhà nước d) Lê Lợi: tên riêng vị vua mở đầu nhà Lê Bài Cho HS đọc yêu cầu +Cách viết các từ trên có gì khác ? +Thế nào là danh từ chung ? Danh từ riêng? Cho ví dụ -HS trả lời và cho ví dụ -GV đính ghi nhớ – HS đọc 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài Cho HS đọc yêu cầu + đoạn văn *Thảo luận nhóm -Phát phiếu cho các nhóm thảo luận và viết giấy -Đại diện số nhóm đính bảng trình bày kết -GV nhân xét – kết luận: Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ Bài Cho HS đọc yêu cầu -Cho HS tự làm cá nhân vào -HS viết trên bảng lớp -GV cùng lớp nhận xét +Họ và tên các bạn lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì ? -HS trả lời Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (9) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A -GV kết luận: Họ tên người là DT riêng vì người cụ thể, DT riêng phải viết hoa họ, tên, tên đệm Hoạt động 3: củng cố - dặn dò -Cho HS đọc ghi nhớ -Thi đua “Ai nhanh hơn” -Tìm danh từ chung ,2 danh từ riêng -HS hai dãy thi đua lên bảng viết *Nhận xét tiết học -Học ghi nhớ -Mở rộng vốn từ :Trung Thực -Tự Trọng TẬP LÀM VĂN Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: -HS có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện(ND Ghi nhớ) -Biết vận dụng hiểu biết đã có để tạo dựng đoạn văn kể chuyện II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC -Tờ phiếu khổ to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập Cho HS đọc yêu cầu BT -1 HS đọc bài “những hạt thóc giống” *Thảo luận nhóm -HS đọc thầm chuyện hạt thóc giống -Phát phiếu cho HS thảo luận theo yêu cầu: +Nêu các việc chính câu chuyện +Mỗi việc kể đoạn văn nào? -Đại diện nhóm báo cáo -GV nhận xét và chốt lại.lời giải đúng -Đính bảng ghi lời giải BT Bài tập :cho HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm TLCH: +Dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ mở đầu và chô kết thục đoạn văn ? +Em có nhận xét gì dấu hiệu đoạn ? -HS trả lới Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (10) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A -GV nhận xét kết luận: Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng Bài tập 3; đọc yêu cầu BT -Trao đổi nhóm đôi, TLCH: +Mỗi đoạn văn bài văn kể điều gì ? +Đoạn văn nhận nhờ dấu hiệu nào ? -1 số HS phát biểu -GV kết luận: Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện Hết mọt đoạn văn, cần chấm xuống dòng -GV gọi HS đọc ghi nhớ 2.Hoạt động 2: Luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu bài tập a,b +Đoạn văn kể lại chuyện gì ? +Đoạn văn nào đã viết hoàn chỉnh ? Đoạn văn nào còn thiếu? +Đoạn kể việc gì? +Đoạn kể việc gì? +Đoạn còn thiếu phần nào? +Phần thân bài kể lại chuyện gì ? -GV giao việc : Đoạn đã viết hoàn chỉnh, Đoạn viết phần mở đoạn, kết đoạn, chưa viết phần thân đoạn Các em phải viết bổ sung thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn -Cho HS làm bài - số HS đọc trước lớp, GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò -Một câu chuỵên gồm có việc ? -Khi viết hết đoạn văn em cần làm nào ? *Nhận xét tiết học.-Học thuộc lòng ghi nhớ CB: Trả bài viết Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 11: NỖI VẰN VẶT CỦA ANĐRÂYCA I MỤC TIÊU +.Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài +HS Biết đọc với giọng kể chậm rãi tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (11) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A +Hiểu nội dung câu chuyện:Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân,lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân.(TL các câu hỏi SGK) KN: -Ứng xử lịch giao tiếp -Thể cảm thông -Xác định giá trị PPSD: -Trải nghiệm -Thảo luận nhóm -Đóng vai (đọc theo vai) II.ĐỒ DÙNG DAY-HỌC -Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn HS đọc III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC 1.Hoạt động 1: Luyện đọc -1 HS đọc toàn bài -GV chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu mang nhà Đoạn 2; còn lại -HS tiếp nối đọc đoạn bài (đoạn chia làm phần ) -GV viết bảng số tiếng HS phát âm sai, HS đọc lại -HS tiếp nối đọc lần GV kết hợp giải nghĩa số từ ngữ có đoạn -Đọc theo cặp -2 em đọc toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -1 HS đọc thành tiếng đoạn lớp theo dõi TLCH: +Khi câu chuyện sảy An-đrây-ca tuổi? +Hoàn cảnh gia đình em lúc đó nào? +Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ An-đrây-ca nào? +An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông? -Đọc thành tiếng đoạn (2 em đọc) +Chuyện gì xảy An-đrây –ca mang thuốc nhà? -Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi câu hỏi +An-đrây - ca tự dằn vặt mình nào? +Câu chuyện cho thấy An – đrây –ca là cậu bé nào ? Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (12) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A -GV nhận xét kết luận Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm -GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn “ Bước vào phòng ông nằm… từ lúc vừa khỏi nhà” +Trong đoạn này từ ngữ nào cần đọc nhấn giọng? Vì ? +Đoạn văn này đọc giọng nào ? -HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi - em thi đọc trước lớp -GV tổ chức cho HS đọc theo cách phân vai (mỗi tốp em) -Thi đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai 4.Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò -Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa truyện - số HS đặt và nêu +Nói lời an ủi em với An-đrây-ca? -Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? -GV đính đại ý- HS đọc -GD học sinh qua nội dung bài học *Nhận xét tiêt học -Về nhà dọc lại bài nhiều lần -Chuẩn bị: Chị em tôi /59 (đọc và tìm hiểu trước bài) CHÍNH TẢ Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I MỤC TIÊU -Nghe Viết đúng và trình bày bài chính ta sẽ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật truyện ngắn “Người viết truyện thật thà” - Làm đúng BT2 ( chính tả chung), BT(3) a/b II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Vài tờ phiếu kẻ bảng cho HS sửa lỗi BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả -1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK +Nhà văn Ban Dắc có tài gì? +Trong sống ông là người NTN? -GV cho HS viết từ khó : Ban-dắc, sắp, bật cười, truyện ngắn, nghĩ, sẽ, đỏ mặt, ấp úng Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (13) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A +Cho HS viết bảng và phân tích cấu tạo số tiếng -Gọi HS đọc lại các từ khó trên bảng lớp +Nhắc nhở cách viết tư ngồi +GV đọc cho HS viết +GV đọc lại cho HS rà soát -HS đổi bắt lỗi bài bạn -Thống kê lỗi lớp - Chấm số bài- sửa lỗi sai phổ biến 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài treo bảng -Yêu cầu HS đọc bài tập -HS ghi lỗi sửa lỗi cuối bài viết theo mẫu -HD mẫu cho lớp nắm -HS sửa lỗi vào bìa và nháp - số em trình bày Bài b treo bảng phụ -Cho HS đọc BT3 -HS ba dãy thi đua lên bảng tìm và viết từ láy có tiếng chứa dấu hỏi/ dấu ngã -Nhận xét – tuyên dương Hoạt động 3: Củng cố –Dặn Dò *Nhận xét tiết học -Hoàn chỉnh các lỗi sai bài - CB: Gà trống và Cáo TOÁN Tiết 26: LUYỆN TẬP (TRANG 33) I.MỤC TIÊU +Đọc số thông tin trên biểu đồ II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bảng phụ vẽ biểu đồ -Các tờ phiếu khổ to viết bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hướng dẫn luyện tập 1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bài 1: HS đọc yêu cầu SGK Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (14) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A -Yêu cầu lớp TLCH: +Tuần cửa hàng bán bao nhiêu mét vải hoa? Vải trắng? +Tuần bán bao nhiêu mét vải hoa ? Vải trắng? +Tuần bán bao nhiếu mét vải hoa ? Vải trắng? +Tuần bán bao nhiêu mét vải hoa ? Vải trắng ? - GV phát phiếu cho các nhóm thảo luận và điền Đ S vào ô trống -Đại diện nhóm đính kết lên bảng trình bày -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -GV chốt lại kết đúng: câu đúng b, d, (sai câu a,c, e) 2.Hoạt động 2; làm việc cá nhân Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập -GV treo biểu đồ SGK -Yêu cầu HS đọc các ngày và tháng trên biểu đồ -Cả lớp làm vào em làm trên bìa -GV nhận xét kết đúng a) Tháng có 18 ngày mưa b) Tháng mưa nhiều tháng là: 15 – = 12 (ngày ) c) Trung bình số ngày mưa tháng là : ( 18 + 15 + ) : = 12 (ngày ) -Nhận xét 3.Hoạt động 3:(dành cho HS khá giỏi) -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Hỏi : Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt bao nhiêu cá? +Biểu đồ cho biết số cá tháng mấy? +Yêu cầu chúng ta vẽ tiếp vào biểu đồ tháng nào ? -Từng cặp HS trao đổi và vẽ vào nháp - HS vẽ trên bảng phụ, đính bảng trình bày -Cả lớp và GV nhận xét 4.Củng cố –Dặn dò -Tiết toán hôm củng cố kiến thức gì ? -Xem lại nội dung bài học -GV tổng kết học * Nhận xét tiết học -Chuẩn bị :Luyện tập chung Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (15) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A KHOA HỌC Tiết 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Biết ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn -Nêu được: +Một số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn(Giữ chất dinh dưỡng;được nuôi trồng bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; khong nhiễm khuẩn hóa chất ; không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người) +Môt số biện pháp thực vệ singh an toàn thực phẩm(Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước để rửa thục phẩm dụng cụ nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên an ngay; bảo quản đúng cách thức ăn chưa sử dụng hết KN: -Tự nhận thức lợi ích các loại rau, chín -Nhận diện và lựa chọn thực phẩm và an toàn PPSD: -Thảo luận nhóm -Chuyên gia -Trò chơi GD: -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.(Liên hệ phận) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 22,23 SGK - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK Chuẩn bị theo nhóm: số rau, (cả loại tươi và loại héo, úa), số đồ hộp và vỏ đồ hộp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau và chín Mục tiêu: HS biết giải thích vì phải ăn nhiều rau và chín ngày Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và chín khuyên dùng với liều lượng nào tháng người lớn - Kể tên số loại rau, các em ăn ngày - Nêu ích lợi việc ăn rau quả? GV kết luận: Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (16) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn và an toàn Mục tiêu: HS giải thích nào là thực phẩm và an toàn Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và cùng trả lời câu hỏi - Theo bạn, nào là thực phẩm và an toàn?” Lưu ý: Đối với các loại gia cầm, gia súc cần kiểm dịch Hoạt động 3: Thảo luận các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Mục tiêu: HS kể các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: N1: Cách chọn thức ăn tươi, Cách nhận thức ăn ôi, héo… N2: Cách chọn đồ hộp, chọn thức ăn đóng gói N3: Thực phẩm, dụng cụ nấu ăn cần phải nào? N4: Thức ăn nấu chín chưa sử dụng cần làm gì? +GV giảng thêm :Cảnh giác với loại quá “mập”, “phổng phao”,các loại xanh mướt có màu sắc bất thường, cảm giác “nhẹ bỗng” số rau xanh phun quá nhiều chất kích thích sinh trưởng và hoá chất bảo vệ thực vật - Yêu cầu HS kể số cách bảo quản thức ăn nhà Củng cố – Dặn dò:GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Một số cách bảo quản thức ăn -MĨ THUẬT Tiết 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH I Mục tiêu : - HS thấy phong phú tranh phong cảnh - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị : Giáo viên : - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh Học sinh : - Trang tập vẽ - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh III Các hoạt động dạy – học : * Giới thiệu bài : GV giới thiệu tranh phong cảnh, yêu cầu HS xem cần chú ý : Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (17) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A - Tên tranh và tên tác giả - Các hình ảnh có tranh - Màu sắc và chất liệu dùng để vẽ tranh * Hoạt động : Xem tranh Phong cảnh Sài Sơn Trang khắc gỗ màu họa sĩ Nguyễn Tiến Chung - GV cho HS xem tranh SGK/trang 13 và đặt câu hỏi : + Trong tranh có hình ảnh nào ? (người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi, …) + Tranh vẽ đề tài gì ? (nông thôn) + Màu sắc tranh nào ? (tươi sáng, nhẹ nhàng) + Có màu gì ? (màu vàng đống rơm, mái nhà tranh ; màu đỏ mái ngói ; màu xanh lam dãy núi, …) + Hình ảnh chính tranh là gì ? (phong cảnh làng quê) + Trong tranh còn có hình ảnh nào ? (các cô gái bên ao làng) Phố cổ Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Hải - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh gì ? (đường phố có ngôi nhà, …) + Đáng vẻ các ngôi nhà ? (nhấp nhô, cổ kính) + Màu sắc tranh ? (trầm ấm, giản dị) - GV bổ sung: Bức tranh vẽ với hòa sắc màu ghi (xám), nâu trầm, vàng nhẹ, đã thể sinh động các hình ảnh : mảng tường nhà rêu rêu phong, mái ngói đỏ đã chuyển thành nâu sẫm, ô cửa xanh đã bạc màu…Những hình ảnh này cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét phố cổ Cách vẻ khỏe khoắn, khoáng đạt họa sĩ đã diễn tả sinh động dáng vẻ ngôi nhà cổ đã có hàng trăm tuổi Những hình ảnh khác người phụ nữ, em bé gợi cho ta cảm nhận sống bình yên diễn lòng phố cổ Cầu Thê Húc Tranh màu bột Tạ Kim Chi (HS tiểu học) - GV cho HS xem tranh và gợi ý HS tìm hiểu tranh : + Các hình ảnh tranh ? (cầu Thê Húc, cây phượng, hai em bé, Hồ Gươm và đàn cá) + Màu sắc ? (tươi sáng, rực rỡ) + Chất liệu ? (màu bột) + Cach thể ? (ngộ nghĩnh, hồn nhiên, traong sáng) * GV kết luận : Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh – – đẹp, không giúp cho người có sức khỏe tốt, mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp quê hương mình * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, khen gợi HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học * Dặn dò :- Quan sát các loại dạng hình cầu Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (18) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Thứ năm, ngày 29 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 112: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU +Biết thêm nghĩa số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng(BT1.2);Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bảng phụ viết BT1,2,3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hướng dẫn HS làm bài tập 1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi Bài tập :HS đọc yêu cầu BT -Từng cặp HS trao đổi làm bài vào nháp -GV treo bảng phụ - số HS nêu kết điền , GV viết - Nhận xét kết luận kết quả: Thứ tự các từ cần điền: tự trọng tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào -Goi em đọc lại BT đã hoàn chỉnh 2.Hoạt động 2: làm việc theo dãy bàn Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT -GV giao việc: dãy A đưa từ, dãy B tìm nghĩa từ ( sau đó đổi lại) -Nhận xét kết luận lời giải đúng Một lòng gắn bó……… trung thành Trước sau một,…… trung kiên Một lòng vì…… trung nghĩa Ăn nhân hậu,…… trung hậu Ngay thẳng, thật thà trung thực 3.Hoạt động 3: Làm việc nhóm Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và các từ ngoặc đơn -HS làm bảng phụ -Đại diện nhóm đính bảng trình bày kết -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Trung có nghĩa là “ở giữa” : trung tâm, trung bình, trung thu Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (19) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A b) Trung có nghĩa là “ lòng dạ” : trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên -Gọi HS đọc lại 4.Hoạt động 4: làm việc cá nhân Bài tập 4: Đặt câu -HS đặt câu và viết vào -Gọi số em đọc câu vừa đặt -GV nhận xét- tuyên dương 5.Củng cố –Dặn dò: + Thế nào là tự trọng ? Thế nào là trung thực? -GV liên hệ giáo dục Hs -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài tập đã làm CB: Cách viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam LỊCH SỬ Tiết 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG I.MỤC TIÊU -Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng(Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): +Nguyên nhân khởi nghĩa : căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (Trả nợ nước , thù nhà) +Diễn biến : Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát , Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa…Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ +Ý nghĩa: Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta -Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Lược đồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Hoạt động 1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà TRưng *Thảo luận nhóm -Yêu cầu HS đọc đoạn “ Từ đầu … Nợ nước thù nhà” -GV giải thích các khái niệm: quận Giao Chỉ, Thái Thú -Yêu cầu các nhóm thảo luận và TLCH: Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (20) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A + Tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - Đại diện số HS phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận: Vì oán hận ách đô hộ nhà Hán nên Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa 2.Hoạt động 2; Diễn biến khởi nghĩa *Làm việc cá nhân -Yêu cầu HS đọc đoạn: “ mùa xuân…Trung Quốc” - Yêu cầu HS quan sát lược đồ SGK +Dựa vào lược đồ và nội dung bài, em hãy tường thuật lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - HS tự tường thuật theo lược đồ SGK -1 số HS lên trên lược đồ và tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa -GV và lớp nhận xét –tuyên dương 3.Hoạt động 3: Kết và ý nghĩa khởi nghĩa hai Bà Trưng *Thảo luận nhóm đôi -Yêu cầu HS đọc SGK và trao đổi TLCH: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết nào ? +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa nào ? + Sự thắng lợi đó nói lên điều gì tinh thần yêu nước nhân dân ta ? - HS đại diện phát biểu, em câu -GV nhận xét , kết luận: - GV gọi HS đọc ghi nhớ 4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò nghĩa? + Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? + Nêu diễn biến khởi + Nêu ý nghĩa khởi nghĩa? -Nhận xét – tuyên dương - GV giáo dục HS qua nội dung bài học - Về nhà học thuộc bài CB: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo TOÁN Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 35) I.MỤC TIÊU -Giúp HS ôn tập củng cố về: + Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số + Đọc thông tin trên biểu đồ cột + Xác định năm cho trước thuộc kỷ nào Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan