1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giáo án Tuần 1 đến tuần 18

14 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 204 KB

Nội dung

Tuần 1 Soạn ngày 20/8/2010 Dạy vào thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2009 Học vần ổn định tổ chức (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu - HS có ý thức trật tự, lắng nghe lời GV trong giờ học. - Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học. II. Đồ dùng dạy học - Sgk, vở bt và đồ dùng môn học. III. Các hoạt động dạy hoc 4. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới. ---------------------------------***---------------------------------- Toán Tiết 1: Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết những việc thờng phải làm trong các tiết học Toán 1. - Bớc đầu biết yêu cầu đạt đợc trong học tập toán 1. II. Đồ dùng dạy học: - Sgk Toán 1 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu sgk, vở bt Tiếng Việt, vở tập viết, vở ô li - GV cho học sinh (HS) quan sát từng loại vở và giới thiệu tên vở. - GV nêu cách sử dụng từng loại vở. 2. Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn, tẩy . - GV giới thiệu và nêu cách sử dụng từng đồ dùng. 3. Hớng dẫn thực hành - Hớng dẫn HS cách giơ bảng, hạ bảng. + GV làm mẫu + Yêu cầu HS thực hành - Hớng dẫn HS đánh dấu bài trong sgk bằng que tính. - Hớng dẫn HS lấy (mở), cất hộp chữ. Hoạt động của học sinh - HS quan sát - HS theo dõi - HS quan sát - HS quan sát + HS thực hành + HS thực hành - HS thực hiện Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: 3 phút -Y.c. HS để sách Toán, vbt Toán, bộ đồ dùng. - GV kt từng em về việc ghi nhãn vở. Em nào cha ghi thì GV ghi hộ. B. Hớng dẫn thực hành: 30 phút. 1. Hớng dẫn HS cách sử dụng sgk Toán 1 - GV giới thiệu và hớng dẫn HS cách sử dụng sgk Toán 1 2. Làm quen với các dạng học nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu HS thực hành ngồi theo nhóm. 3. Hớng dẫn HS cách sử dụng hộp đồ dùng học toán - GV giới thiệu từng đồ dùng trong bộ học toán. - GV hớng dẫn HS cách sử dụng. 4. GV giới thiệu những yêu cầu cần đạt đợc khi học môn toán C. Củng cố, dặn dò: 3 phút. - Gọi HS nêu lại những yêu cầu khi học Toán 1. - Dặn HS chuẩn bị bài mới. Hoạt động của HS - HS quan sát - HS thực hành - HS quan sát - HS theo dõi - 1 vài HS nêu -------------------------------------------****------------------------------------------------- Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. HS biết đợc: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đợc đi học. - Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, trờng lớp mới, em sẽ đợc học thêm nhiều điều mới lạ. 2. HS có thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào đã trở thành HS lớp Một. - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trờng lớp. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập đạo đức - Các điều 7, 28 trong Công ớc quốc tế về quyền trẻ em. - Các bài hát về quyền của trẻ em. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: (8 phút) Vòng tròn giới thiệu tên - Cho HS quan sát hình ở bài tập 1. - GV hớng dẫn HS cách chơi và tổ chức cho HS chơi. - Sau khi chơi GV hỏi HS : + Trò chơi giúp em điều gì? + Em có sung sớng, tự hào khi tự giới thiệu tên với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình ko? Hoạt động của HS - HS quan sát - HS tự giới thiệu + Vài HS nêu + Vài HS nêu * Kết luận: Mỗi ngời đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. 2. Hoạt động 2: (8phút) Giới thiệu về sở thích của mình. - Yêu cầu HS hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích. - Gọi HS giới thiệu trớc lớp. - GV hỏi sau khi HS giới thiệu: Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nh em ko? * Kết luận: Mỗi ngời đều có những điều mình thích và ko thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa ngời này và ngời khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của ngời khác, bạn khác. 3. Hoạt động 3: (12 phút) HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình. - GV hỏi cả lớp: + Em m mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học ntn? + Bố mẹ và mọi ngời trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em ntn? + Em có thấy vui khi đã là HS lớp 1 ko? Em có thích tr- ờng, lớp mới của mình ko? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? - Yêu cầu HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình. - Gọi HS kể trớc lớp. * Kết luận: - Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo, cô giáo mới, em sẽ học đợc nhiều điều mới mẻ, biết đọc, biết viết và làm toán nữa. - Đợc đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. - Em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp 1. - Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. - HS giới thiệu theo cặp - Vài HS tự giới thiệu - Vài HS nêu + Vài HS nêu + Vài HS nêu + Vài HS nêu + Vài HS nêu - HS kể theo nhóm 4 - Vài HS kể IV. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS có ý thức trong học tập để xứng đáng là HS lớp 1. --------------------------------------------***------------------------------------------- Soạn ngày 20/8/2010 Dạy vào thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2009 Học vần Các nét cơ bản (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: HS biết đợc các nét cơ bản, viết đợc các nét cơ bản trên bảng con và trên vở. II. Đồ dùng dạy học: Các nét cơ bản III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu các nét cơ bản: - GV giới thiệu các nét cơ bản và nêu tên từng nét. - Gọi HS nêu tên các nét cơ bản. - GV hớng dẫn viết từng nét 2. Luyện viết các nét cơ bản: - GV hớng dẫn HS cách cầm phấn viết và giơ bảng. + Cho HS luyện viết các nét cơ bản trên bảng con. - GV hớng dẫn HS cách đặt vở và cầm bút viết. + Luyện viết các nét cơ bản vào vở 3. Củng cố, dặn dò: - Gs chấm bài và nhận xét. - Gọi HS nêu tên các nét cơ bản đã học - Dặn HS về nhà luyện viết các nét cơ bản; chuẩn bị bài mới. Hoạt động của HS - HS quan sát - Vài HS nêu. - HS quan sát - HS quan sát. + HS tự viết - HS quan sát. + HS tự viết - Vài HS nêu ----------------------------------***--------------------------------- Âm nhạc (GV chuyên dạy) ----------------------------------***--------------------------------- Toán Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - So sánh số lợng của 2 nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ "Nhiều hơn", "ít hơn" để diễn tả hoạt động so sánh số lợng của 2 nhóm đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: - 5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa. - 3 lọ hoa, 4 bông hoa. - Hình vẽ chai và nút chai, vung nồi và nồi trong sgk phóng to. III. Các hoạt động dạy học: 2. Thực hành: 20 phút - GV nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS nối mỗi nút chai với 1 chai. + So sánh số chai với số nút chai. + So sánh số nút chai với số chai. - GV nhận xét và kl 3. Trò chơi: 15 phút Nhiều hơn, ít hơn: - So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 1. - So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 2. - So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 3. - So sánh số cửa ra vào với cửa sổ của lớp học. Hoạt động của HS - HS quan sát + Vài HS nêu + 1 HS thực hiện + Vài HS nêu + Vài HS nêu - HS tự làm bài + Vài HS nêu + Vài HS nêu - 1 vài HS nêu IV. Củng cố, dặn dò: 5 phút - GV nhắc lại nội dung bài học. - Dặn HS về nhà làm bài tập. -------------------------------------***----------------------------------------- Soạn ngày 20/8/2010 Dạy vào thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2009 Mĩ thuật (GV chuyên dạy) ----------------------------------***--------------------------------- Học vần Bài 1: e A. Mục đích, yêu cầu: - HS làm quen và nhận biết đợc chữ và âm e. - Bớc đầu nhận thức đợc mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái e. - Tranh minh hoạ bài học. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Nêu tên các nét cơ bản. - GV nhận xét. II. Bài mới: 30 phút 1. Giới thiệu bài: - Quan sát tranh, tranh vẽ ai, vẽ gì? - GV nêu: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau là đều có âm e. 2. Dạy chữ ghi âm: - GV viết bảng chữ e. a) Nhận diện chữ: - GV giới thiệu chữ e gồm 1 nét thắt và hỏi: Chữ e giống hình cái gì? - GV dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ e b) Nhận diện âm và phát âm. - GV phát âm mẫu: e - Gọi HS phát âm. c) H ớng dẫn viết bảng con : - GV viết mẫu và hớng dẫn cách viết: e - Yêu cầu HS viết bằng ngón tay. - Luyện viết bảng con chữ e. - GV nhận xét và sửa sai cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập: 35 phút a) Luyện đọc: Hoạt động của HS - 2 HS nêu - Vài HS nêu. - HS đọc đồng thanh. - Vài HS nêu. - HS quan sát. - Nhiều HS phát âm - HS quan sát - HS luyện viết. - HS viết bảng con. - Đọc bài cá nhân - Đọc bài theo nhóm. b) Luyện nói: - Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi cả lớp: + Tranh vẽ gì? + Mỗi bức tranh nói về loài nào? + Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì? + Các tranh có gì chung? - GV nhận xét, khen HS trả lời đúng và đầy đủ. c) Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: e - Nhắc HS t thế ngồi và cách cầm bút. - Tập tô chữ e trong vở tập viết - GV chấm bài và nhận xét - Nhiều HS đọc. - HS đọc bài theo nhóm 4 + Vài HS nêu + Vài HS nêu + Vài HS nêu + Vài HS nêu - HS quan sát. - HS thực hiện - HS tô bài trong vở tập viết. III. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Gọi 1 HS đọc bài trong sgk. - GV nhận xét giờ học; dặn HS chuẩn bị bài mới. -------------------------------------------***--------------------------------------------- Toán Tiết 3: Hình vuông, hình tròn A. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. - Bớc đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. B. Đồ dùng dạy học: - Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thớc khác nhau. - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn. - Bộ đồ dùng học Toán 1. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - So sánh số lợng bút và vở ô li. - GV nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 27 phút 1. Giới thiệu hình vuông: - GV đa tấm bìa hình vuông và giới thiệu: Đây là hình vuông. - GV hỏi lại HS: Đây là hình gì? - Yêu cầu HS lấy các hình vuông trong bộ đồ dùng học toán. - Yêu cầu HS tìm 1 số đồ vật có mặt là hình vuông. 2. Giới thiệu hình tròn: (Làm tơng tự nh đối với hình vuông) 3. Thực hành: a) Bài 1: Tô màu: Hoạt động của HS - 2 HS nêu. - HS quan sất. - Vài HS nêu. - HS tự lấy. - Vài HS nêu. - GV hớng dẫn HS tô màu các hình vuông trong bài. - Cho HS đổi bài kiểm tra. - GV quan sát, nhận xét. b) Bài 2: Tô màu: - GV hớng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Cho HS đổi chéo bài kiểm tra. - Nhận xét bài. c) Bài 3: Tô màu: - Trong bài có những hình gì? - Nêu cách tô màu. - Yêu cầu HS tự làm bài. d) Bài 4: Làm thế nào để có hình vuông? - Hớng dẫn HS gấp các mảnh bìa nh hình vẽ để đợc hình vuông. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS giải thích cách gấp. - HS tự làm bài. - HS kiểm tra chéo. - HS tự tô màu. - HS kiểm tra chéo. - Vài HS nêu. - 1 HS nêu yc. - 1 HS nêu. - 1 HS nêu. - HS tự làm bài. - HS quan sát. - HS tự làm bài. - 1 vài HS nêu. III. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo. + GV tổ chức cho HS thi gắn hình vuông, hình tròn theo nhóm. + GV tổng kết cuộc thi. - Dặn HS về nhà tìm thêm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn. ----------------------------------------------***------------------------------------------------ Tự nhiên và xã hội Bài 1: Cơ thể chúng ta A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. - Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay. - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. B. Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: 7 phút GV kiểm tra sách, vở môn học của HS. II. Bài mới: 27 phút 1. Hoạt động 1: Cho HS qsát tranh, thảo luận cặp. - Yêu cầu HS quan sát tranh, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Trình bày trớc lớp - Nhận xét, bổ sung. 2. Hoạt động 2: Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS quan sát từng hình ở trang 5 và thảo luận các câu hỏi sau: + Các bạn ở mỗi hình đang làm gì? Hoạt động của HS - HS làm việc theo cặp. - HS đại diện trình bày - HS nêu + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần - Cho HS trình bày nội dung thảo luận. - Yêu cầu HS biểu diễn lại từng hoạt động nh các bạn trong hình. * Kết luận: - Cơ thể chúng ta gồm 3 phần, đó là: đầu, mình và tay, chân. - Chúng ta nên vận động, ko nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. 3. Hoạt động 3: Cho HS tập thể dục - GV hớng dẫn HS hát bài: Cúi mãi mỏi lng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này là hết mệt mỏi. - GV hát kết hợp làm động tác mẫu. - Gọi HS lên làm mẫu. - GV tổ chức cho HS tập cả lớp. * Kết luận: Muốn cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày. - HS thảo luận theo nhóm 4. - HS đại diện nhóm trình bày - Vài HS thực hiện. - HS tập hát. - HS quan sát. - 3 HS đại diện 3 tổ. - HS tập đồng loạt. III. Củng cố, dặn dò: 5 phút - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng + GV tổng kết trò chơi.- GV nhận xét giờ học. + Thi nói nhanh, chỉ đúng các bộ phận của cơ thể. ------------------------------------------***------------------------------------------- Soạn ngày 20/8/2010 Dạy vào thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2009 Học vần Bài 2: b A. Mục đích, yêu cầu: - HS làm quen và nhận biết đợc chữ b và âm b. - Ghép đợc tiếng be. - Bớc đầu nhận biết đợc mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ b. - Tranh minh hoạ bài học. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Đọc chữ e. - Chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve. Hoạt động của HS - 3 HS đọc. - 2 HS thực hiện. - GV nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 30 phút 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh này vẽ ai và vẽ gì? - GV nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau là đều có âm b. 2. Dạy chữ ghi âm: - GV viết bảng âm b. a) Nhận diện chữ: - GV giới thiệu chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt. - Cho HS so sánh chữ b với chữ e đã học? b) Ghép chữ và phát âm. - GV giới thiệu và viết chữ be. - Yêu cầu HS ghép tiếng be. - Nêu vị trí của âm b và e trong tiếng be. - GV hớng dẫn HS đánh vần và đọc tiếng be. - Gọi HS đánh vần và đọc. - GV sửa lỗi cho HS. c) H ớng dẫn viết bảng con : - GV viết mẫu và hớng dẫn cách viết: b, be. - Yêu cầu HS viết bằng ngón tay. - Luyện viết bảng con chữ b, be. - GV nhận xét và sửa sai cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập: 30 phút a) Luyện đọc: - Đọc bài: b, be. b) Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: + Ai đang học bài? + Ai đang tập viết chữ e? + Bạn voi đang làm gì? + Ai đang kẻ vở? + Hai bạn gái đang làm gì? + Các tranh có gì giống và khác nhau? - GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay. c) Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: e - Nhắc HS t thế ngồi và cách cầm bút. - Tập tô chữ e trong vở tập viết - GV chấm bài và nhận xét. - Vài HS nêu - HS đọc cá nhân, đt. - HS theo dõi. - Vài HS nêu. - HS quan sát. - HS làm cá nhân. - Vài HS nêu. - HS quan sát. - HS đọc cá nhân, tập thể. - HS quan sát - HS luyện viết. - HS viết bảng con. - HS đọc cá nhân, đt. - HS đọc bài theo nhóm 4 + 1 HS nêu + 1 HS nêu + 1 HS nêu + 1 HS nêu + 1 vài HS nêu. + Vài HS nêu - HS quan sát. - HS thực hiện - HS tô bài trong vở tập viết. III. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Đọc bài trong sgk. - GV nhận xét giờ học; dặn HS chuẩn bị bài mới. ------------------------------------------***---------------------------------------- Toán Bài 4: Hình tam giác A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. - Bớc đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật có mặt là hìh tam giác. B. Đồ dùng dạy học: - Một số hình tam giác bằng bìa có kích thớc, màu sắc khác nhau. - Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Yêu cầu HS chỉ và gọi tên hình vuông, hình tròn. - GV nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 30 phút 1. Giới thiệu hình tam giác. - GV đa tấm bìa hình tam giác và giới thiệu: Đây là hình tam giác. - GV hỏi lại HS: Đây là hình gì? - Yêu cầu HS lấy các hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán. - Yêu cầu HS tìm 1 số đồ vật có mặt là hình tam giác. 2. Thực hành xếp hình: - GV yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng học toán 1. - Cho HS quan sát từng hình trong sgk và xếp theo hình mẫu. - GV tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh. - GV nhận xét và tổng kết cuộc thi. Hoạt động của HS - 2 HS thực hiện. - HS quan sát - Nhiều HS nêu. - HS tự lấy. - Vài HS nêu. - HS tự lấy. - HS tự xếp và kiểm tra chéo. - HS 3 tổ thi đua. III. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Gọi HS kể tên các vật có mặt là hình tam giác. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các đồ vật có mặt là hình tam giác. ------------------------------------------***------------------------------------------ Thể dục Bài 1: Tổ chức lớp - Trò chơi I. Mục tiêu: - Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết đợc những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục. - Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. Yêu cầu bớc đầu biết tham gia đợc vào trò chơi. II. Chuẩn bị: - Sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. - 1 cái còi; tranh ảnh 1 số con vật. [...]... học: Hoạt động của GV 1 Hoạt động 1: 10 phút - GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học: 2-3 phút - Cho HS đứng vỗ tay và hát: 1- 2 phút - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2, 1- 2, : 1- 2 phút 2 Hoạt động 2: 20 phút - Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn: 2-4 phút - GV biên chế tổ tập luyện - GV nêu ý kiến để HS quyết định chọn cán sự - Phổ biến nội quy luyện tập (lt): 1- 2 phút + Tập hợp ngoài... hồ dán để giờ sau học bài: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác -*** -Sinh hoạt Tuần 1 I mục tiêu: - Ôn định các nề nếp của trờng, của lớp - Bầu cán sự lớp và phân công các tổ II các hoạt động: 1 Giáo viên đánh giá các hoạt động trong tuần - Bớc đầu các em đã có nề nếp về : Đi học đúng giờ, thực hiện mặc đồng phục đúng quy định trong tuần - Thực hiện giữ vệ sinh học... tránh gây đứt tay + Hồ dán: dùng để dán giấy thành sp hoặc dán sp vào vở Hồ dán đợc chế từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột - GV yêu cầu HS lấy các dụng cụ môn học theo yc Hoạt động của HS - HS quan sát - HS quan sát + HS quan sát + HS quan sát + HS quan sát + HS quan sát - HS tự lấy và nêu tên 3 Nhận xét, dặn dò: 5 phút - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán... lớp còn một vài bạn làm việc riêng làm việc riêng 2 Bầu cán sự lớp: - Lớp trởng: - Lớp phó: - Tổ: Vơng Kiều ánh Phạm Thị Ngọc Anh Tổ 1 em Nguyễn Văn Nam Tổ 2 em Nguyễn Thị Linh Trang Tổ 3 em: Nguyễn Thị Hơng Giang III phơng hớng tuần 2 - Dứt điểm những điểm cha đạt đợc trong tuần 1 - Hàng tuần bình chọn bạn chăm ngoan học giỏi, đạt nhiều điểm 9 và 10 IV vui văn nghệ: Các em xung phong múa hát đọc thơ... - GV cùng HS hệ thống bài: 1- 2 phút - GV nhận xét giờ học : 1 phút Hoạt động của HS - HS lắng nghe - HS hát tập thể - HS tập 3 hàng dọc - HS đứng theo tổ luyện tập - Ban cán sự ra mắt lớp - HS chú ý lắng nghe - HS thực hiện + Vài HS nêu + HS theo dõi + Cả lớp chơi - HS hát tập thể -*** Soạn ngày 20/8/2 010 Dạy vào thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2009 Học vần Bài... học thủ công là kéo, hồ dán, thớc kẻ, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1 Giới thiệu giấy, bìa: 5 phút - GV giới thiệu 1 số loại giấy và bìa - GV giới thiệu giấy màu để học thủ công 2 Giới thiệu một số dụng cụ học thủ công: 25 phút - GV giới thiệu một số dụng cụ môn học: + Thớc kẻ: thớc đợc làm bằng gỗ hay nhựa, dùng để đo chiều dài Trên mặt thớc có chia vạch và đánh số + Bút chì: dùng để... nhóm 4 + 1 HS nêu + 1 HS nêu + 1 HS nêu + 1 HS nêu - HS quan sát - HS thực hiện - GV chấm bài và nhận xét - HS tô bài trong vở tập viết III Củng cố, dặn dò: 5 phút - Đọc bài trong sgk - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới -*** Thủ công Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công (1 tiết) I Mục tiêu: HS biết một... - Giáo viên viết mẫu: bé - Nhắc HS t thế ngồi và cách cầm bút - Tập tô chữ be, bé trong vở tập viết - 3 HS đọc - HS viết bảng con - 2 HS thực hiện - Vài HS nêu - HS đọc cá nhân, đt - HS quan sát - HS thực hiện - Vài HS nêu - HS quan sát - HS làm cá nhân - Vài HS nêu - HS đọc cá nhân, tập thể - HS quan sát - HS luyện viết - HS viết bảng con - HS đọc cá nhân, đt - HS đọc bài theo nhóm 4 + 1 HS nêu + 1. .. khiển của cán sự lớp + Trang phục gọn gàng, nên đi giày hoặc dép có quai hậu + Phải xin phép khi ra vào lớp - Yêu cầu HS sửa lại trang phục: 2 phút - Trò chơi: Diệt các con vật có hại : 5- 8 phút + GV nêu tên trò chơi và hỏi HS: Những con vật nào có hại? Con vật nào có ích? + GV hớng dẫn cách chơi + GV tổ chức cho HS chơi - GV tổng kết cuộc chơi 3 Hoạt động 3: 5phút - Đứng vỗ tay và hát: 1- 2 phút -... trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà - GV nhận xét và cho điểm II Bài mới: 30 phút 1 Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? - GV nêu: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế là các tiếng giống nhau là đều có dấu thanh ì 2 Dạy dấu thanh: - GV viết bảng dấu ì a) Nhận diện dấu: - GV giới thiệu dấu ì gồm 1 nét sổ nghiêng phải - GV đa ra một số đồ vật giống hình dấu ì, yêu cầu HS lấy . trong học tập toán 1. II. Đồ dùng dạy học: - Sgk Toán 1 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu sgk,. -------------------------------------------****------------------------------------------------- Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. HS biết đợc: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đợc đi học. - Vào lớp 1, em sẽ có thêm

Ngày đăng: 24/11/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dấu sắc mẫu.- Các vật tựa nh hình dấu sắc. - Tranh minh hoạ bài học. - Gián án Giáo án Tuần 1 đến tuần 18
u sắc mẫu.- Các vật tựa nh hình dấu sắc. - Tranh minh hoạ bài học (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w