Giáo án Vật lý Ngày soạn: Ngày dạy: / / /2018 /2018 Bài 12 SỰ NỔI I Mục tiêu Qua học này, học sinh đạt được: Về kiến thức - Nêu điều kiện chìm, lơ lửng chất lỏng - Nêu ví dụ minh họa thực tế đời sống - Viết cơng thức tính lực đẩy Ác – si – met vật mặt chất lỏng Về kỹ - Giải thích định tính ứng dụng kỹ thuật thực tế sống - Làm mơ hình “ Sứa tinh nghịch” giải thích nguyên lý hoạt động - Lên ý tưởng thiết kế mơ hình ứng dụng Thái độ - Hợp tác, tích cực hoạt động nhóm học tập - Ham mê tự làm đồ chơi từ vật dụng tái chế - Có ý thức bảo vệ mơi trường, đặc biệt môi trường biển II Chuẩn bị Giáo viên - Làm mơ hình mẫu trước, dự kiến khó khăn, lỗi mà học sinh dễ mắc phải - Chuẩn bị dụng cụ để làm mơ hình “ Sứa tinh nghịch” cho nhóm; tài liệu hướng dẫn chế tạo sứa - Chuẩn bị slide hình ảnh minh họa cho giảng, phần mềm Vật Lý ảo - PhET, Buoyancy để trình chiếu thí nghiệm ảo - Dự kiến nội dung ghi bảng Bài 12 SỰ NỔI I Điều kiện để vật – vật chìm Khi nhúng vật vào chất lỏng: - Vật FA > P - Vật lơ lửng FA = P - Vật chìm FA < P II Độ lớn lực đẩy Ác – si – mét vật mặt thoáng chất lỏng FA = d.V với d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V thể tích phần vật chìm chất lỏng ( m3) III Vận dụng Vật dv < dl Vật lơ lửng dv = dl Vật chìm dv > dl - Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ Câu 1.Cơng thức tính lực đẩy Acsimet Giáo án Vật lý A FA = dlỏng.h B FA = dlỏng.Vnước bị vật chiếm chỗ C FA = dvật.Vnước bị vật chiếm chỗ D FA = dvật.h Câu Cách làm không xác định độ lớn lực đẩy Acsimet? A Đo trọng lượng P vật chất lỏng, từ suy ra: FA = Pvật chìm nước B Đo trọng lượng P1 vật không khí trọng lượng P vật nhúng chìm vật nước, từ suy ra: FA = P1 – P2 C Đo trọng lượng P vật mặt chất lỏng, từ suy ra: FA = Pvật D Đo trọng lượng P phần nước bị vật chiếm chỗ, từ suy ra: F A = Pnước bị vật chiếm chỗ Câu Hai bi sắt bi chì có trọng lượng nhau, treo vào hai phía cân treo Để cân thăng nhúng ngập hai bi đồng thời vào hai bình nước Hiện tượng đúng? A Cân treo thăng B Cân treo lệch phía bi sắt C Cần treo lệch phía bi chì D Lúc đầu cân lệch phía bi chì, sau cân thăng cuối lệch phía hịn bi sắt Câu Ba cầu đặc có khối lượng làm ba chất khác chì, sắt nhôm Hãy so sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật chúng ngập nước A Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nhôm lớn nhất, đến vật sắt, chì B Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật chì lớn nhất, đến vật sắt, nhôm C Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật chì lớn nhất, đến vật nhôm, sắt D Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật sắt lớn nhất, đến vật chì, nhơm Câu Trường hợp sau khơng tính độ lớncủa lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật mặt chất lỏng? A Biết trọng lượng riêng vật phần thể tích vật chìm chất lỏng B Biết thể tích vật trọng lượng riêng vật C Biết trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D Biết khối lượng vật Câu Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Acsimét B Lực đẩy Acsimét lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Acsimét Câu Móc nặng vào lực kế, số lực kế 20N Nhúng chìm nặng vào nước, số lực kế thay đổi nào? A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D số Câu Một cầu sắt nước Có thể kết luận: Giáo án Vật lý A Trọng lượng riêng sắt nhỏ trọng lượng riêng nước B Khối lượng riêng sắt nhỏ khối lượng riêng nước C Quả cầu rỗng D Quả cầu bị rỉ sét Học sinh - Ôn lại kiến thức lực đẩy Ác – si – mét trọng lượng riêng - Đọc trước - Sắp xếp lớp học thành nhóm học tập, phân cơng nhóm trưởng, kỹ sư, phận thiết kế gia công, phát viên,… III Phương pháp dạy học Phương pháp mơ thí nghiệm kết hợp hoạt động nhóm theo định hướng STEM IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động Ổn định lớp, kiểm tra cũ Đề xuất vấn đề (5 phút) - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Kiểm tra sĩ số lớp - Học sinh sử dụng kiến thức học - Kiểm tra nhanh trị chơi số trước trả lời trao đổi dự đốn ( chiếu Slide) hình ảnh khóa Tám ô số tương ứng với câu hỏi trắc nghiệm lực đẩy Ác –si – mét, hình ảnh khóa tàu ngầm Kilo Việt Nam Nếu HS dự đốn hình ảnh khóa phần kiểm tra kết thúc Đặt vấn đề: - Gỗ nổi, sắt chìm - Thả khối gỗ khối sắt vào nước Nêu nhận xét - Dựa vào tư sơ “vật nặng chìm, - Hãy cho ví dụ tương tự vật nhẹ nổi”, học sinh cho ví dụ tương tự: Miếng xốp, nổi, viên bi, cục gạch chìm - Chiếc ghim nhẹ tàu thủy - So sánh khối lượng ghim tàu Học sinh lúng túng thủy Tại ghim chìm cịn tàu thủy nổi? Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Vậy hay chìm phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm tàu ngầm lúc lúc chìm thế? Chúng ta có câu trả lời qua học Hoạt động Tìm hiểu điều kiện vật nổi, vật chìm (8 phút) - Trọng lực P lực đẩy Ác – si – mét - Khi thả vật vào chất lỏng, vật chịu FA tác dụng lực nào? Phương, chiều Trọng lực P có phương thẳng đứng nào? (Trình chiếu mơ thả khối hướng xuống, lực đẩy FA có phương băng vào nước, có hiển thị trọng lực thằng đứng hướng lên lực đẩy Ác – si – mét ) Giáo án Vật lý - Quan sát bạn làm thí nghiệm Chú ý đến dấu mũi tên trọng lực P lưc đẩy Ác – si – mét FA Vật nổi: FA > P Vật lơ lửng: FA = P Vật chìm: FA < P - Hướng dẫn cho 01 HS lên thực thí nghiệm thả khối băng vào xăng, dầu olive mật ong Ban đầu rê chuột cho vật nằm lịng chất lỏng, sau quan sát chìm vật Yêu cầu HS so sánh P FA trường hợp Ghi vào GV kết luận Hoạt động Xác định độ lớn lực đẩy Ác – si – mét vật mặt thoáng chất lỏng (7 phút) - Quan sát, xung phong trả lời: Công - Làm lại thí nghiệm thả khối băng vào thức tính lực đẩy Ác – si – mét : mật ong Rê chuột đưa khối băng vào FA = d.V (N) lịng mật ong u cầu HS nêu cơng Với d trọng lượng riêng chất lỏng thức tính lực đẩy Ác – si – mét (N/m3) , V thể tích chất lỏng bị trường hợp vật chiếm chỗ ( m3) Trong trường hợp V thể tích khối băng Trường hợp vật lòng chất lỏng Nhả chuột để miếng băng lên mặt V thể tích vật, trường chất lỏng Yêu cầu học sinh nêu cơng hợp vật V thể tích phần vật thức trường hợp vật ; phân biệt chìm chất lỏng khác trường hợp Lưu ý vào - GV kết luận Hoạt động Vận dụng - Chế tạo đồ chơi “ Sứa tinh nghịch” ( 20 phút) - Dựa vào điều kiện vật nổi, vật chìm trả - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6 lời - GV kết luận: Như vật - Ghi nhận kết luận không phụ thuộc vào khối lượng ( hay trọng lượng) mà phụ thuộc vào khối lượng riêng ( hay trọng lượng riêng) - Quan sát tìm hiểu đồ chơi - Trình chiếu video đồ chơi “sứa tinh nghịch” Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho Phát tài liệu hướng dẫn chế tạo sứa thành viên thực hiện: nguyên vật liệu gồm: bình nhựa + Chế tạo sứa: Cắt nhỏ len sợi, dùng 1.5L, lọ thủy tinh nhỏ, len sợi, keo nến, Giáo án Vật lý keo nến dán quanh miệng lọ, vẽ mắt + Thử nghiệm: Rót nước đầy bình, thả “sứa” vào vặn chặt nắp Khi bóp bên ngồi thành bình, sứa lặn xuống, thả tay sứa lại lên trở lại + Hồn chỉnh đồ chơi + Giải thích hoạt động “sứa” Khi bóp ngồi thành bình nhựa, ta gây nên áp suất lớn đẩy nước tràn vào lọ thủy tinh nhỏ Khi khí lọ thủy tinh nén lại nên khối lượng riêng “con sứa” tăng lên, trọng lượng riêng tăng giúp “con sứa” chìm xuống, thả tay ra, áp suất nước giảm, khí bình thủy tinh đẩy nước lại, khối lượng riêng “ sứa” giảm giúp lên lại - Phát viên đại diện cho nhóm trình bày giải thích ngun lý hoạt động đồ chơi Các nhóm cịn lại phản biện, đặt câu hỏi bút vẽ,… Yêu cầu kỹ sư nhóm phải phổ biến tài liệu lại cho thành viên, nhóm thiết kế, gia cơng thực chế tạo, trang trí “ sứa” Yêu cầu thời gian chế tạo từ 10 đến 15 phút GV tới nhóm giúp đỡ, định hướng HS gặp khó khăn Dự kiến khó khăn: cho sứa vào bình bị lặn mất, để đầu hở sứa lên phía - Gọi – nhóm lên trình bày sản phẩm Yêu cầu: + Trình bày cấu tạo “ sứa” + Cách thức hoạt động + Giải thích ngắn gọn, khoa học Nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm Hoạt động Củng cố - Mở rộng ( phút) - Tàu có khoang chứa khí Người - Trình chiếu hình ảnh tàu ngầm ta dùng máy để bơm nước vào Yêu cầu học sinh nêu nguyên lý để tàu đẩy nước Từ giúp thay đổi ngầm hoạt động khối lượng riêng tàu Giải thích thêm nguyên nhân phải sử giúp tàu lặn, lơ lửng lên mặt dụng tàu ngầm chiến lược bảo vệ nước hịa bình dân tộc, tầm quan trọng biển nhắc nhở HS bảo vệ môi trường biển - Ghi nhận đề xuất đặt câu hỏi thắc - Đề xuất: Các nhóm nhà lên ý tưởng mắc (nếu có) cải tiến đồ chơi mặt thẩm mỹ, thử tìm hiểu, thiết kế phương án xây nhà chống lũ, tàu ngầm mini… - Lắng nghe GV dặn dò - Kết thúc học ,dặn dò HS chuẩn bị 13 Công học V Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo án Vật lý ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên thực Nguyễn Hoàng Tú Trinh ... cho 01 HS lên thực thí nghiệm thả khối băng vào xăng, dầu olive mật ong Ban đầu rê chuột cho vật nằm lịng chất lỏng, sau quan sát chìm vật Yêu cầu HS so sánh P FA trường hợp Ghi vào GV kết luận... phải phổ biến tài liệu lại cho thành viên, nhóm thiết kế, gia công thực chế tạo, trang trí “ sứa” Yêu cầu thời gian chế tạo từ 10 đến 15 phút GV tới nhóm giúp đỡ, định hướng HS gặp khó khăn Dự kiến... lúc lúc chìm thế? Chúng ta có câu trả lời qua học Hoạt động Tìm hiểu điều kiện vật nổi, vật chìm (8 phút) - Trọng lực P lực đẩy Ác – si – mét - Khi thả vật vào chất lỏng, vật chịu FA tác dụng lực