1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất thải ở nông thôn theo pháp luật việt nam

93 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ PHƢƠNG THO QUảN Lý CHấT THảI NÔNG THÔN THEO PHáP LUËT VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGễ PHNG THO QUảN Lý CHấT THảI NÔNG THÔN THEO PHáP LUậT VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ KIM NGUYỆT HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Phƣơng Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ở NÔNG THÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận quản lý chất thải nông thôn 1.1.1 Khái niệm chất thải 1.1.2 Khái niệm quản lý chất thải nông thôn 1.1.3 Đặc điểm pháp luật quản lý chất thải nông thôn 10 1.1.4 Phân loại chất thải nông thôn Việt Nam 10 1.2 Những vấn đề lý luận quản lý chất thải nông thôn theo pháp luật Việt Nam 13 1.2.1 Vai trò, ý nghĩa pháp luật hoạt động quản lý chất thải nông thôn Việt Nam 13 1.2.2 Nội dung điểu chỉnh pháp luật quản lí chất thải nơng thơn 20 1.3 Kinh nghiệm quản lí chất thải số quốc gia thé giới gợi mở cho Việt Nam 23 1.3.1 Quản lí chất thải Nhật Bản 23 1.3.2 Quản lý chất thải Cộng hoà liên bang Đức 25 1.3.3 Quản lý chất thải Hàn Quốc 29 1.3.4 Gợi mở cho Việt Nam quản lí chất thải nông thôn 30 Kết luận chƣơng 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ở NÔNG THÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 35 2.1 Nội dung quản lí chất thải nông thôn theo pháp luật Việt Nam 35 2.1.1 Quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh chất thải nông thôn 35 2.1.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải 38 2.1.3 Trách nhiệm quan nhà nước quản lí chất thải nơng thôn 40 2.1.4 Trách nhiệm cộng đồng dân cư quản lí chất thải nơng thơn 45 2.1.5 Xử lý vi phạm pháp luật quản lí chất thải nơng thơn 49 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý chất thải nông thôn theo pháp luật Việt Nam 51 2.2.1 Ưu điểm quản lý chất thải nông thôn theo Pháp luật Việt Nam 51 2.2.2 Hạn chế quản lý chất thải nông thôn theo pháp luật Việt Nam 54 Kết luận chƣơng 68 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ở NÔNG THÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 69 3.1 Định hƣớng hoàn thiện quản lý chất thải nông thôn theo pháp luật Việt Nam 69 3.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung quy định pháp luật quản lý chất thải nông thôn 70 3.2.1 Phân tách quyền hạn trách nhiệm quản lý chất thải Bộ Tài nguyên Môi trường với Bộ ban ngành khác 70 3.2.2 Bắt buộc phân loại chất thải chủ thể phát sinh chất thải 71 3.2.3 Trách nhiệm quan quản lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải nông thôn 73 3.2.4 Tăng mức phí mơi trường chủ thể phát sinh chất thải nông thôn 74 3.2.5 Chính sách đối tượng tham gia quản lý chất thải khác nông thôn 75 3.2.6 Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng 76 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý chất thải nông thôn 76 3.3.1 Nâng cao vai trò hội phụ nữ quản lý chất thải 77 3.3.2 Thực biện pháp hỗ trợ chủ thể phát sinh chất thải thực hoạt động tái sử dụng, tái chế chất thải 78 3.3.3 Thực việc liên kết xã, tỉnh hoạt động quản lý chất thải nơng thơn, xóa bỏ lị đốt nhỏ lẻ khơng đạt tiêu chuẩn mơi trường 78 3.3.4 Thực bổ nhiệm chủ tịch ủy ban nhân dân chéo xã 79 3.3.5 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân 80 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KCN: Khu công nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNMT: Tài nguyên môi trường UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môi trường vấn đề nóng khơng Việt Nam mà cịn tồn Thế Giới kinh tế ngày phát triển, dân số không ngừng tăng lên khiến cho rác thải phát sinh ngày nhiều Điều không gây báo động thành phố lớn, khu dân cư, khu công nghiệp, làng nghề mà ngày nông thôn – vốn nơi tập trung dân cư thưa thớt với tốc độ thị hố mở rộng vấn đề quản lý chất thải nông thôn dần trở thành vấn đề quan trọng công tác bảo vệ môi trường Xã hội ngày phát triển phương diện kinh tế người, phát triển kinh tế - xã hội nước thể rõ qua hình thành hoạt động Khu Công nghiệp, Cụm Công nghiệp, làng nghề, khu đô thị, dân cư tập trung Tính đến cuối năm 2019, nước có 372 KCN thành lập (cả ngồi Khu Kinh tế ven biển) có 280 KCN vào hoạt động (tăng 29 KCN so với năm 2018) 92 KCN giai đoạn xây dựng bản; 698 CCN hoạt động (tăng CCN so với năm 2018) Khoảng 4.575 làng nghề, có 2.009 làng nghề làng nghề truyền thống công nhận (tăng 170 làng so với năm 2018); có 833 thị (tăng 20 thị so với năm 2018), tỷ lệ thị hóa nước đạt khoảng 39,2%, tăng 0,8% so với năm 2018 [2] Dân số gia tăng chóng mặt kèm theo nhu cầu người lại tăng lên khiến cho lượng rác thải trung bình người ngày cao Như đứa trẻ trước sinh dùng khăn xô, khăn bơng thay vào bỉm, giấy ướt, khăn giấy, giấy đa năng, khiến lượng rác thải môi trường tăng lên đáng kể trở thành vấn đề mà nhà quản lý ngày phải tâm nhiều Theo thống kê Bộ Tài Nguyên Môi Trường thời điểm năm 2019 ngày lượng rác thải Hà Nội lên tới 4.000 đến 5.000 [27] Đây số tượng trưng cho chất thải đô thị lớn Ngồi ra, cụm khu cơng nghiệp, làng nghề, bệnh viện, trang trại, ngày xả thải môi trường lượng chất thải lớn dự đoán tiếp tục tăng lên với tốc độ phát triển Với tình trạng nêu trên, ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tuổi thọ, chất lượng sống người Vì vậy, cần có biện pháp giảm thiểu lượng chất thải xuống mức thấp để hạn chế tác động chất thải tới mơi trường Ngồi khu vực nông thôn, vốn khu vực xa trung tâm, dân cư thưa thớt, yêu cầu đời sống người mức trung bình, nhận thức người tập trung khu vực chưa cao Tuy nhiên, tình trạng thị hóa mở rộng khiến cho lượng chất thải nông thôn năm gần tăng đột biến Những quy định pháp luật quản lý chất thải tập trung theo loại chất thải chất thải công nghiệp, chất thải làng nghề, chất thải y tế, khơng có quy định riêng quản lý chất thải nông thôn.Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý chất thải nông thôn theo pháp luật Việt Nam” cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn khoa học pháp lý Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật quản lý chất thải nói chung đề tài Nhà nước quan tâm nhiều nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu kể tới: Thạc sĩ Bùi Đức Hiển với loạt viết, nghiên cứu như: “Điều chỉnh pháp lý bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Việt Nam” Tạp chí Luật học số 11/2018; “Hồn thiện pháp luật kiểm sốt mơi trường khơng khí” – Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4/2008; “Mấy vấn đề lý luận quản lý chất thải thông thường Việt Nam nay” – Tạp chí nhà nước Pháp luật số 4/2015; “Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý rác thải nhựa hướng tới phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam” – Tạp chí nhà nước pháp luật số 8/2020 Các Luận án Tiến sĩ quản lý chất thải: “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng: nghiên cứu điển hình thành phố Hà Nội” – Ngô Thanh Mai – Đại học Kinh tế quốc dân; “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại” – Vũ Thị Duyên Thủy năm 2007; “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường theo pháp luật Việt Nam” – Nguyễn Thị Kim Ngân; “Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp phục vụ xây dựng nông thôn Tân Thành, huyện Cao Lộc Lạng Sơn” – Vũ Thu Hạnh Ngồi cịn có nhiều luận văn thạc sĩ trường đào tạo ngành luật: “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam” – Phạm Thanh Thủy (Khoa luật – Đại học quốc gia); “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam” – Nguyễn Vũ Duy (Đại học mở Hà Nội – PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy hướng dẫn); “Pháp luật quản lý chất thải răn thông thường Việt Nam” – Lưu Việt Hùng (Khoa luật – Đại học Quốc gia); “Đánh giá quy định quản lý chất thải” – Phạm Thị Liễu (Đại học luật Hà Nội); Và viết nhà khoa học đăng tạp chí chuyên ngành: “Một chế phù hợp cho quản lý chất thải nguy hại Việt Nam” đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11/2002 – Lê Kim Nguyệt; “Pháp luật quản lý chất thải số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam” – Nguyễn Văn Phương đăng Tập chí Luật học số 9/2013, “Một số hạn chế quy định pháp luật tra việc thực pháp luật môi trường Việt Nam” – Vũ Thị Duyên Thủy đăng Tạp chí Luật học số 2/2014; nghiên cứu, viết tập trung vào pháp luật quản lý chất thải nói chung chia theo loại chất thải chất thải nguy hại, chất thải sinh hoạt, chất thải rắn thông thường, theo khu vực đồng theo chủng loại khiến cho việc xử lý sau khó khăn muốn xử lý triệt để phải thêm khâu làm tạp chất kĩ vào dây truyền sản xuất so với việc tách riêng loại chất thải có đặc tính từ đầu Để đưa phân loại chất thải vào thực tiễn hoạt động quản lý chất thải việc phải thống quy định phân loại cụ thể loại chất thải phạm vi nước Hiện nước ta thường phân loại chất thải hữu vô học tập kinh nghiệm nước thành công việc phân loại chất thải việc phân loại chi tiết, cụ thể xử lý tiến hành triệt để, hiệu Thậm chí Nhật, nơi cơng cộng thường đặt dãy gồm 7-8 thùng chứa chất thải loại để người dân tiện phân loại thành loại với chất liệu giống để đưa đến sở, nhà máy xử lý (tái sử dụng, tái chế, tiêu huỷ, ) Sau quy định bắt buộc phân loại chủ thể phát sinh chất thải (chủ yếu chất thải sinh hoạt), quy định cần tính bắt buộc để đưa việc phân loại chất thải phổ biến nhanh đời sống người dân Cuối chế tài phạt vi phạm chủ thể phát sinh vi phạm không thực phân loại chất thải để răn đe tạo khung pháp lý dễ dàng cho quan quản lý nhà nước thực chức nhiệm vụ mình, đưa việc phân loại chất thải nhiệm vụ bắt buộc người Tuy vậy, việc thực phân loại chất thải nước ta theo tình hình khó để vào thực, cần tâm cao nhà chức trách phối hợp ban ngành từ Trung Ương tới địa phương kiên trì theo đuổi mục tiêu mơi trường mơi trường tương lai Kế hoạch Phân loại rác mở rộng phạm vi nước kế hoạch dài quan quản lý phân loại chất thải 72 hoạt động riêng lẻ mà chuỗi cơng việc nằm nhiệm vụ phân loại kèm theo vấn đề phát sinh từ hoạt động Muốn thực phân loại sau quy định pháp luật việc bố trí ngân sách nhà nước mà ngân sách để mở cho hoạt động thực đồng lớn Nhưng thực nhỏ lẻ lẽ, việc phân loại chất thải kéo theo vấn đề xử lý chất thải theo loại chất thải đơn lẻ khác nhau, thực nhỏ lẻ theo khu vực khơng đạt công xuất cho nhà máy phân loại, từ chi phí bỏ để xây dựng nhà máy không đạt hiệu xuất cao dẫn tới tình trạng lãng phí, cịn xây dựng nhà máy nhỏ lẻ tiến tới đồng phạm vi rộng phân loại chất thải lại phải thay đổi quy mơ nhà máy Bên cạnh đó, việc phân loại phụ thuộc nhiều vào ý thức chủ thể phát sinh chất thải, thay đổi thói quen ăn sâu vào người việc khó khăn cần cương cấp lãnh đạo 3.2.3 Trách nhiệm quan quản lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải nơng thơn Khi có vi phạm quản lý chất thải địa bàn xảy bỏ qua trách nhiệm chủ thể quản lý nhà nước xử lý vi phạm lại thiếu quy định gắn trách nhiệm chủ thể quản lý gắn với vụ việc Vụ việc xảy cần xác định phần trăm trách nhiệm chủ thể quản lý nhà nước vụ việc đó, gắn chặt trách nhiệm chủ thể quản lý nhà nước vào vụ việc xảy địa phương để chủ thể mẫn cán với cơng việc tích cực thực nhiệm vụ giám sát, kiểm tra, tra chủ thể lại Tránh việc để xảy vi phạm quản lý chất thải gây hậu nghiêm trọng mà việc cán quản lý nhận khiển trách lơ thiếu trách nhiệm công việc Một vụ việc vi phạm quản lý chất thải quy mô lớn thời gian dài khơng thể nói quan nhà nước 73 hồn tốt nhiệm vụ mà lỗi hoàn toàn thuộc chủ thể khác Như vụ việc nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây phân tích hay vụ việc khác để chất thải gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân có tắc trách, lơ chủ thể quản lý quan nhà nước có thẩm quyền vấn đề môi trường vấn đề cộm gây nhiều bất cập cho sống người dân Ngoài ra, trường hợp quan quản lý nhà nước hoạt động quản lý chất thải biết cố tình bắt tay với chủ thể quản lý chất thải thực hoạt động làm ô nhiễm môi trường tự nhiên nói chung mơi trường sống nói riêng địa bàn dân cư cần chế tài nghiêm minh trừng trị để nhằm mục đích răn đe Trường hợp cán quan nhà nước trực tiếp tham gia vào hoạt động gây ô nhiễm môi trường hình phạt nhận lại phải nặng chủ thể vi phạm người nhà nước giao trọng trách giữ gìn mơi trường, giữ cho mơi trường lành mà ngược lại trách nhiệm, nhiệm vụ 3.2.4 Tăng mức phí mơi trường chủ thể phát sinh chất thải nông thơn Ngân sách điều kiện cần cho hoạt động kể hoạt động quản lý chất thải nông thôn mà ta bàn tới, nhiên theo phân tích thực tế nay, mức thu phí bảo vệ mơi trường đủ chi trả cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải chưa đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải muốn hướng tới việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải chuyên nghiệp dành riêng cho loại chất thải khác Vì thế, pháp luật Việt Nam cần thay đổi chế thu phí, áp dụng thu phí mơi trường theo lượng chất thải mà tổ chức hộ gia đình phát sinh để cá nhân có ý thức giảm thiểu lượng rác thải phát sinh mức tối thiểu Mức trả phí tương đương với trách nhiệm người quản lý chất 74 thải Chủ thể phát sinh số lượng chất thải nhiều trình thu gom, vận chuyển, xử lý tốn nên phải đóng phần phí cao Đồng thời, hoạt động tạo chế tự nhiên chủ thể phát sinh chất thải tự giác giảm thiểu lượng chất thải xuống mức thấp qua việc sử dụng loại chai lọ, hộp đựng tái sử dụng nhiều lần thay cho loại dùng lần; tận dụng nguồn chất thải hữu cơ; dùng loại túi đựng vải chắn thay cho nhiều túi nilong; hạn chế loại đồ hộp nước đóng chai; … Bên cạnh đó, nhà làm luật chuyên gia xem xét, cân đối để nâng mức phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước sử dụng nguồn ngân sách vào công việc khác thực công tác quản lý chất thải triệt để (phân loại chất thải, sách với đối tượng tham gia quản lý chất thải nơng thơn) 3.2.5 Chính sách đối tượng tham gia quản lý chất thải khác nông thôn Đối tượng tham gia quản lý chất thải nông thôn thiếu quy định tiêu chuẩn chuyên môn sách phúc lợi xã hội chủ thể thu gom, vận chuyển chất thải người vận hành công nghệ xử lý chất thải nhỏ lẻ địa phương (lò đốt) Những đối tượng thực cơng việc khơng mang tính chất thường xuyên phục vụ cho công tác quản lý chất thải nông thôn công việc thường xuyên phải tiếp xúc với nguồn độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe thân họ (khí thải lị đốt, rác thải mang mầm bệnh phân hủy chất độc hại nhiều) Trước hết đối tượng cần trang bị trang thiết bị chuyên dụng để thực công việc, hạn chế tối đa tác động lên sức khỏe thân người lao động Kèm theo sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội người thực công việc đặc thù 75 giới hạn rõ trách nhiệm nhà nước rủi ro q trình thực cơng việc quản lý chất thải Thứ hai có quy định nghiêm ngặt trình độ hiểu biết người vận hành lị đốt quy trình tiêu chuẩn xử lý chất thải, đảm bảo trình diễn triệt để (lượng nhiệt thời gian đốt), quy định để lượng khí thải độc hại phát sinh giảm tới mức thấp vừa bảo vệ môi trường vừa giảm thiểu tác động có hại tới sức khoẻ tính mạng người lao động tham gia công việc 3.2.6 Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng xếp vào chất thải nguy hại vậy, để vỏ thuốc bảo vệ thực vật vương vãi khắp nơi sau sử dụng vi phạm pháp luật xử lý chất thải nguy hại Nhưng tâm lý người nông dân coi thường loại chất thải tiện đâu vứt cụ thể mương nước, bờ ruộng, bờ kênh, … tình trạng tiếp diễn gây hậu ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân xung quanh khu vực Vì vậy, quan nhà nước cần sát xao vấn đề quản lý loại chất thải này, áp dụng chế tài nghiêm ngặt xử lý chủ thể phát sinh bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng bừa bãi, không nơi quy định, xử lý khơng quy trình theo pháp luật quản lý chất thải nguy hại Tránh tình trạng nể người quen địa phương lý lần đầu vi phạm để bỏ qua 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý chất thải nông thôn Các quy định pháp luật nhà nước mang yếu tố Pháp lý cao áp dụng cứng nhắc vào đời sống xã hội hiệu đem lại không cao 76 gây tâm lý thiếu hợp tác chủ thể mà quy định hướng tới Vì vậy, chủ thể quản lý nhà nước quản lý chất thải nơng thơn cần có linh hoạt mềm dẻo để việc áp dụng pháp luật có hiệu cao 3.3.1 Nâng cao vai trò hội phụ nữ quản lý chất thải Ở nơng thơn, vai trị người phụ nữ vấn đề quản lý chất thải cần quan quản lý nhà nước lưu tâm Bởi: Thứ nhất, hoạt động sinh hoạt gia đình nấu nướng, giặt giũ, dọn dẹp hầu hết người phụ nữ đảm nhiệm Muốn thực hoạt động phân loại rác hay giảm thiểu chất thải đưa việc tái sử dụng chất thải hữu trước tiên cần thay đổi nhận thức người phụ nữ gia đình liên quan đến hoạt động hàng ngày công việc họ Thứ hai, phụ nữ thường đảm nhiệm vai trò giáo dục dạy dỗ từ cử tới nếp sinh hoạt Muốn đưa giáo dục vào tầng lớp mầm đất nước cần trọng tới việc đưa nhận thức quản lý chất thải vào người phụ nữ gia đình Thứ ba, cơng việc tăng gia sản xuất nơng thơn người phụ nữ chịu trách nhiệm dọn dẹp thu gom chất thải Từ thấy tầm quan trọng cơng tác tuyên truyền giáo dục phổ biến pháp luật chế tài người phụ nữ gia đình nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải Tiến hành cập nhật kiến thức cho phụ nữ, lợi ích việc phân loại chất thải, tái sử dụng chất thải hữu cơ, tiết kiệm chi phí phân bón tạo trồng rau, củ, tự nhiên, khơng chứa chất hóa học, tốt cho sức khỏe gia đình, tiết kiệm chi phí khám chữa bệnh, đánh vào tâm lý người phụ nữ gia đình khuyến khích họ thực Hoạt động thực qua kênh Hội phụ nữ thôn, xã, liên tục tiến hành thăm hỏi, động viên ngầm kiểm tra giám sát hoạt 77 động Ủy ban Nhân dân xã cần tạo mối quan hệ thân thiết Trưởng hội phụ nữ địa phương để đẩy mạnh kế hoạch quản lý chất thải thực nhanh 3.3.2 Thực biện pháp hỗ trợ chủ thể phát sinh chất thải thực hoạt động tái sử dụng, tái chế chất thải Ủy ban Nhân dân bố trí ngân sách để hỗ trợ khuyến khích hộ gia đình xây bể chứa thực ủ chất thải hữu rau, cỏ, cành khô, tàn dư sau vụ mùa, phân động vật chăn nuôi, thành phân bón tự nhiên vừa tốt cho đất môi trường vừa giảm gánh nặng cho công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải Trong trình đưa bể chứa vào sử dụng cần có quan tâm, động viên giúp sức cấp quản lý sở để khắc phục khó khăn mà người dân gặp phải thực Tổ chức phổ biến cho người dân cách ủ chất thải hữu kĩ thuật đảm bảo chất lượng thành công thời gian ngắn cách xử lý q trình phân hủy để khơng thu hút sinh vật trung gian có hại ruồi, muỗi, ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt hàng ngày sức khoẻ họ Thực cơng tác tuyên dương, khen thưởng, tổng kết thành tích số liệu đưa thống kê chi phí tiết kiệm người dân tham gia hoạt động để đánh vào tâm lý tiết kiệm người dân vùng nông thôn thúc đẩy người dân tham gia nhiều 3.3.3 Thực việc liên kết xã, tỉnh hoạt động quản lý chất thải nơng thơn, xóa bỏ lị đốt nhỏ lẻ không đạt tiêu chuẩn môi trường Đặc điểm dân cư nông thôn thưa thớt nên lượng chất thải không nhiều, tiến hành xử lý nhỏ lẻ theo địa bàn xã hoạt khơng thể diễn thường xuyên, chi phí tốn so với việc xử lý tập trung nên rác thường tập kết đến đủ số lượng xử lý lại khiến 78 rác để lâu ngày diễn tình trạng phân hủy ngấm vào đất, nước, nhiễm khơng khí, nơi trú ngụ sinh sản ruồi, muỗi, chuột, vật trung gian truyền bệnh gây nguy hại tới sức khỏe cộng đồng dân cư Bên cạnh đó, xử lý nhỏ lẻ theo xã lị đốt quy mơ nhỏ thường không đạt tiêu chuẩn xây dựng, đạt tiểu chuẩn xây dựng người vận hành thiếu chuyên môn kĩ thuật dẫn đến nhiệt lượng thời gian khơng đủ q trình đốt rác sản sinh lượng khí thải độc hại gây nhiễm môi trường Sự kết hợp hoạt động quản lý chất thải xã, tỉnh tạo nên quy mô lớn cho hoạt động quản lý chất thải, đưa hoạt động tới trình độ chuyên nghiệp, đạt hiệu suất cao công việc giảm thiểu tới mức thấp vấn đề ô nhiễm môi trường Trước xã có sở xử lý chất thải nhiều xã sử dụng sở xử lý chất thải tiết kiệm chi phí xây dựng không hợp lý, dùng ngân sách xây dựng thực hoạt động khác nâng cao hiệu quản lý chất thải nông thôn 3.3.4 Thực bổ nhiệm chủ tịch ủy ban nhân dân chéo xã Ở vùng nông thôn dân cư thưa thớt, lãnh đạo từ nhân dân nên người thân thiết với nhau, chế tài vi phạm người dân địa phương thường nhắc nhở, rút kinh nghiệm không áp dụng mức phạt theo quy định pháp luật Vì thế, quy định pháp luật thiếu tính răn đe, khơng vào thực tế được, giảm hiệu pháp luật quản lý chất thải Vì cần xem xét lại việc điều chuyển lãnh đạo Ủy ban Nhân Dân cấp xã không làm việc nơi gia đình sinh sống tức Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã A khơng sinh lớn lên xã đó, gia đình người thân trước khơng có thời gian cư trú địa bàn xã chế tài thực cách nghiêm minh mà không dẫn tới khó xử cho bên 79 3.3.5 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân Quản lý chất thải mảng rộng chứa đựng nhiều vấn đề cần giải Ở nơng thơn hoạt động gặp khó khăn so với khu vực khác trình độ dân trí người dân cịn hạn chế, chưa ý thức bảo vệ mơi trường có ảnh hưởng đến họ, hậu việc bảo vệ môi trường không xảy tổn hại tới lợi ích họ thường họ khơng quan tâm khơng có ý thức phịng tránh Vì vậy, việc thay đổi từ nhận thức dẫn tới thay đổi hành động cho người dân nông thôn quan trọng cần thiết Cấp quản lý sở cần tích cực thực hoạt động để nâng cao ý thức người dân, phổ cập kiến thức cho người dân tác hại việc khơng, để người dân có nhận thức hành vi gây ô nhiễm môi trường vi phạm pháp luật, gắn trách nhiệm bảo vệ môi trường vào cá nhân mà trước mắt hành động thiết thực họ tham gia quản lý chất thải mà phát sinh Đồng thời, cấp quản lý địa phương khéo léo sử dụng sức mạnh cộng đồng lên án hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường kiểm điểm người đơn vị nhỏ xóm, thơn, … nơi họ sinh sống làm việc hạn chế lặp lại hành vi vi phạm Tuyên dương, khen thưởng cá nhân, hộ gia đình thực tốt cơng tác quản lý chất thải tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm chủ thể phát sinh chất thải người dân phạm vi xã xã cách công khai để tuyên truyền rộng rãi hoạt động quản lý chất thải tìm hướng xử lý chất thải có hiệu cao từ ý kiến người dân, giúp họ nhận thức trách nhiệm cá nhân để bảo vệ quyền sống môi trường lành thân 80 Kết luận chƣơng Pháp luật quản lý chất thải nông thôn Việt Nam có bước tiến so với luật cũ, động chạm tới hầu hết vấn đề chưa thật hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu quản lý chất thải nông thôn ngày Quy định pháp luật có số điểm khơng rõ ràng quyền hạn nghĩa vụ ban ngành quản lý chất thải nông thôn Các quy định phân loại thiếu tính chất bắt buộc, mức phí mơi trường chung cho chủ thể phát sinh chất thải sinh hoạt với khối lượng khác áp dụng chưa hợp lý, Những vấn đề cần có nhìn nhận đắn thay đổi cho phù hợp với trạng đời sống xã hội người dân nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải, hướng tới bảo vệ môi trường cách tối đa, giữ gìn mơi trường sống lành, đẹp cho Bên cạnh việc xem xét sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật ta cần áp dụng biện pháp kèm theo nâng cao hiệu thực thi pháp luật đánh vào thói quen sinh hoạt, tâm lý người dân để nâng cao ý thức cho người dân việc thực giảm thiểu chất thải 81 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu quản lý chất thải nông thôn theo pháp luật Việt Nam, luận văn đề cập đến số vấn đề sau: Thứ nhất: Luận văn nêu khái quát vấn đề quản lý chất thải nông thôn quy định pháp lý quản lý chất thải nông thôn Việt Nam khái niệm chất thải, quản lý chất thải, pháp luật quản lý chất thải nông thôn phân loại chất thải khác Thứ hai: Luận văn liệt kê, phân tích, đánh giá cách tồn diện quy định pháp lý quản lý chất thải nơng thơn Việt Nam Qua nhằm góp phần phát hạn chế quản lý chất thải nông thôn theo pháp luật Việt Nam khó khăn, vướng mắc trình thực thi Việt Nam kèm theo số ví dụ vụ việc vi phạm quản lý chất thải phát sinh thời gian gần để minh chứng Thứ ba: Luận văn đưa giải pháp từ kĩ quản lý tới vấn đề pháp lý nhằm hoàn thiện hệ thống quy định pháp lý quản lý chất thải nông thôn giải pháp nâng cao hiệu pháp luật quản lý chất thải nông thôn thực tiễn đời sống Từ gợi mở số vấn đề cần cân nhắc, xem xét xây dựng, bổ sung hệ thống quy phạm pháp luật quản lý chất thải nói chung quản lý chất thải nơng thơn nói riêng cho theo kịp với phát triển đất nước người đồng thời dự đoán khả phát triển ngành công nghiệp xử lý chất thải mở thêm ngành kinh tế đóng góp cho đất nước 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên soạn chuyên từ điển NEW ERA (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Báo cáo trạng môi trường quốc gia (2019), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chuyên đề Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ Nội vụ ngày 28 tháng 08 năm 2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở tài nguyên môi trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng tài nguyên môi trường thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), QCVN 02:2012/BTNMT Tổ soạn thảo Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn y tế Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải công nghiệp biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 27/2012/TTBTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), QCVN 30:2012/BTNMT Tổ soạn thảo Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn y tế Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lị đốt chất thải cơng nghiệp biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 27/2012/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), QCVN 62-MT:2016/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 83 Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn QCVN 07-9:2016/BXD Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật - Cơng trình quản lý chất thải rắn Nhà vệ sinh công cộng ban hành ngày 07/9/2016, Hà Nội Chính Phủ (2009), Nghị định 04/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 14/01/2009 ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ mơi trường, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 10 Chính Phủ (2015), Nghị Định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính Phủ quản lý chất thải phế liệu, Hà Nội 11 Chính Phủ (2016), Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, Hà Nội 12 Chính Phủ (2019), Nghị Định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 13 Cao Anh Đô (2014), Cải cách hành nhà nước, Viện Nhà nước Pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Thông tin 14 Nguyễn Văn Phương (2006), “Một số vấn đề khái niệm chất thải”, Tạp chí Luật học, 10, tr.43-47 15 Nguyễn Văn Phương (2011), “Khái quát luật mơi trường Cộng hồ Liên bang Đức”, Tạp chí luật học, (9), tr.112 – 114 16 Nguyễn Văn Phương (2013), Tạp chí luật học, (9) 17 Nguyễn Văn Phương (chủ nhiệm) (2008), Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 84 18 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường ban hành 23/06/2014- số 55/2014/QH13, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp 2017 (có hiệu lực từ 01/01/2019), Hà Nội 21 Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Vai trò pháp luật quản lí chất thải nguy hại Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3) 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân 23 Viện ngôn ngữ (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 Việt Việt – Anh (1995), Từ điển môi trường Anh, Nxb Khoa học – Kĩ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Thọ Vượng (chủ biên) (2003), Lập hồ sơ cộng đồng theo phương pháp tham gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tài liệu Website 27 Bản tin môi trường ngày 07/6/2019 chung tay hành động chống rác thải Việt Nam xanh, website Bộ Tài nguyên Môi trường, http://www.monre.gov.vn/Pages/chung-tay-hanh-dong-chong-rac-thainhua-vi-mot-viet-nam-xanh.aspx 28 Bộ Khoa học Công nghệ (2019), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thực Tiêu chí Mơi trường mơ hình mẫu xử lý tổng hợp chất thải rắn xây dựng nông thôn mới, ngày 14/01/2019, http://www.vista.gov.vn/news/khoa-hoc-xa-hoi/nghien-cuu-thuc-trangva-de-xuat-giai-phap-thuc-hien-tieu-chi-moi-truong-va-cac-mo-hinhmau-ve-xu-ly-tong-hop-chat-thai-ran-trong-xay-dung-nong-thon-moi1447.html 85 29 Nguyễn Văn Cường (2018), “Nguyên Tham tán Đại sứ quán Việt Nam Cộng Hịa liên bang Đức”, Tạp chí mơi trường, (Cơ quan ngôn luận Tổng cục Môi trường) đề cập Bài học phân loại xử lý rác, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=B%C3%A0ih%E1%BB%8Dc-v%E1%BB%81-ph%C3%A2n-lo%E1%BA%A1iv%C3%A0-t%C3%A1i-ch%E1%BA%BF-r%C3%A1cc%E1%BB%A7a-ng%C6%B0%E1%BB%9Di%C4%90%E1%BB%A9c-48761 30 Thế Kha (2019), “Phát nhiều vi phạm môi trường nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây”, website báo Dân trí, https://dantri.com.vn/xahoi/phat-hien-nhieu-vi-pham-moi-truong-tai-nha-may-xu-ly-chat-thaison-tay-20191008145334247.htm 31 Khoahoc.tv (2020), “Chứng minh độ cống rãnh, Nhật Bản nuôi cá Koi thành đàn nước cống vắt”, https://khoahoc.tv/chung-minh-do-sach-cua-cong-ranh-nhat-ban-nuoica-koi-thanh-tung-dan-duoi-lan-nuoc-cong-trong-vat-107755, (cập nhật ngày 18/08/2020) 32 Lê Linh (2018), “Thời báo kinh tế Sài Gòn kinh nghiệm quản lý rác Nhật Bản, học cho nước Châu Á”, Cổng thông tin điện tử Tổng cục Môi trường, http://www.moitruongachau.com/vn/kinh-nghiemquan-ly-rac-thai-cua-nhat-ban-bai-hoc-cho-cac-nuoc-chau-a.html 33 Tống Minh (2020), “Sửa đổi Luật Bảo vệ mơi trường: Khuyến khích phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành loại”, ngày 04/6/2020, website Báo Tài nguyên môi trường đưa thông tin họp báo ngày 03/6/2020 Tổng cục Tài nguyên Môi trường https://baotainguyenmoitruong.vn/suadoi-luat-bao-ve-moi-truong-khuyen-khich-phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoatthanh-5-loai-305266.html 34 Hồng Văn (2019), “Chăn ni gây nhiễm mơi trường, Hịa Phát nhiều lần bị xử phạt”, Tạp chí môi trường đô thị Việt Nam, ngày 29/04/2019, https://phapluatmoitruong.vn/chan-nuoi-gay-o-nhiem-moitruong-hoa-phat-nhieu-lan-bi-xu-phat/ 86 ... trạng quản lý chất thải nông thôn theo pháp luật Việt Nam 51 2.2.1 Ưu điểm quản lý chất thải nông thôn theo Pháp luật Việt Nam 51 2.2.2 Hạn chế quản lý chất thải nông thôn theo pháp luật. .. luận quản lý chất thải nông thôn pháp luật quản lý chất thải nông thôn Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý chất thải nơng thơn Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật quản lý chất thải nông thôn. .. niệm quản lý chất thải nông thôn 1.1.3 Đặc điểm pháp luật quản lý chất thải nông thôn 10 1.1.4 Phân loại chất thải nông thôn Việt Nam 10 1.2 Những vấn đề lý luận quản lý chất thải nông

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Biên soạn chuyên từ điển NEW ERA (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Ban Biên soạn chuyên từ điển NEW ERA
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
2. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia (2019), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chuyên đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Tác giả: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia
Năm: 2019
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), QCVN 62-MT:2016/BTNMT do Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN 62-MT:2016/BTNMT do Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2016
7. Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn QCVN 07-9:2016/BXD về Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Các công trình hạ tầng kỹ thuật - Công trình quản lý chất thải rắn và Nhà vệ sinh công cộng ban hành ngày 07/9/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn QCVN 07-9:2016/BXD về Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Các công trình hạ tầng kỹ thuật - Công trình quản lý chất thải rắn và Nhà vệ sinh công cộng ban hành ngày 07/9/2016
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2016
8. Chính Phủ (2009), Nghị định 04/2009/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 14/01/2009 về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 04/2009/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 14/01/2009 về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2009
9. Chính phủ (2013), Nghị định 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
10. Chính Phủ (2015), Nghị Định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính Phủ về quản lý chất thải và phế liệu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị Định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính Phủ về quản lý chất thải và phế liệu
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2015
11. Chính Phủ (2016), Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2016
12. Chính Phủ (2019), Nghị Định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị Định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2019
13. Cao Anh Đô (2014), Cải cách nền hành chính nhà nước, Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách nền hành chính nhà nước
Tác giả: Cao Anh Đô
Năm: 2014
14. Nguyễn Văn Phương (2006), “Một số vấn đề về khái niệm chất thải”, Tạp chí Luật học, 10, tr.43-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về khái niệm chất thải”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Văn Phương
Năm: 2006
15. Nguyễn Văn Phương (2011), “Khái quát về luật môi trường Cộng hoà Liên bang Đức”, Tạp chí luật học, (9), tr.112 – 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về luật môi trường Cộng hoà Liên bang Đức”, "Tạp chí luật học
Tác giả: Nguyễn Văn Phương
Năm: 2011
17. Nguyễn Văn Phương (chủ nhiệm) (2008), Hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
Tác giả: Nguyễn Văn Phương (chủ nhiệm)
Năm: 2008
18. Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường ban hành 23/06/2014- số 55/2014/QH13, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ môi trường ban hành 23/06/2014- số 55/2014/QH13
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2014
20. Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp 2017 (có hiệu lực từ 01/01/2019), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Lâm nghiệp 2017 (có hiệu lực từ 01/01/2019)
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2017
21. Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Vai trò của pháp luật quản lí chất thải nguy hại ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của pháp luật quản lí chất thải nguy hại ở Việt Nam”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Vũ Thị Duyên Thủy
Năm: 2009
22. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2012
24. Việt và Việt – Anh (1995), Từ điển môi trường Anh, Nxb Khoa học – Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển môi trường Anh
Tác giả: Việt và Việt – Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học – Kĩ thuật
Năm: 1995
25. Nguyễn Thọ Vượng (chủ biên) (2003), Lập hồ sơ cộng đồng theo phương pháp cùng tham gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập hồ sơ cộng đồng theo phương pháp cùng tham gia
Tác giả: Nguyễn Thọ Vượng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
26. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.Tài liệu Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt", Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Như Ý (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN