Quyền được xét xử công bằng trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

119 3 0
Quyền được xét xử công bằng trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ THY LINH QUYềN ĐƯợC XéT Xử CÔNG BằNG TRONG PHáP LUậT QUốC Tế Và PHáP LUậT VIệT NAM LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ THÙY LINH QUYềN ĐƯợC XéT Xử CÔNG BằNG TRONG PHáP LUậT QUốC Tế Và PHáP LUậT VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut Hin pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG HÙNG HẢI HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Quyền xét xử công pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Thị Thùy Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG 1.1 Khái niệm quyền xét xử công 1.2 Đặc điểm quyền xét xử công 14 1.2.1 Quyền xét xử công quyền tuyệt đối 14 1.2.2 Quyền xét xử công quyền tổng hợp 15 1.2.3 Quyền xét xử cơng có mối liên hệ mật thiết với quyền người tố tụng 16 1.2.4 Quyền xét xử công áp dụng cho đối tượng (mọi chủ thể) tố tụng 16 1.3 Vai trò quyền xét xử công 17 1.3.1 Xét xử công phương thức để bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người 17 1.3.2 Xét xử cơng góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền 18 1.3.3 Xét xử công củng cố niềm tin nhân dân vào Tòa án 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 Chương 2: NỘI DUNG QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 24 2.1 Nội dung quyền xét xử công pháp luật quốc tế 24 2.1.1 Về bình đẳng trước phiên tịa 24 2.1.2 Về xét xử công khai Tịa án độc lập, khơng thiên vị 28 2.1.3 Về suy đốn vơ tội 31 2.1.4 Về xét xử không chậm trễ, thời hạn hợp lý 32 2.1.5 Về bào chữa 34 2.1.6 Không buộc phải đưa chứng chống lại nhận có tội 37 2.1.7 Về tranh luận phiên tòa 39 2.1.8 Về không bị áp dụng hồi tố không bị kết án hai lần tội phạm 40 2.1.9 Về kháng cáo 42 2.1.10 Về bồi thường thiệt hại trường hợp oan sai 43 2.1.11 Quyền xét xử công số trường hợp đặc biệt 44 2.2 Quyền xét xử công pháp luật Việt Nam 45 2.2.1 Quyền xét xử công pháp luật TTHS Việt Nam trước năm 2015 45 2.2.2 Quyền xét xử công Hiến pháp Việt Nam năm 2013 49 2.2.3 Quyền xét xử công Bộ luật TTHS năm 2015 51 2.3 Sự tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế quyền xét xử công 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CƠNG BẰNG 87 3.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật quyền xét xử công 87 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật quyền xét xử cơng góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân 87 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật quyền xét xử công nhằm tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp 89 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật quyền xét xử công phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người 90 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền xét xử công 92 3.2.1 Hoàn thiện quy định thủ tục xét xử 92 3.2.2 Tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sát đảm bảo thực quyền xét xử công 100 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật chức Tòa án 101 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật bào chữa TTHS 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 TAND: Tịa án nhân dân TTHS: Tố tụng Hình UDHR: The Universal Declaration of Human Rights - Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nhân loại ghi dấu đấu tranh mệt mỏi để khẳng định giá trị bất khả xâm phạm quyền người Sống xã hội, cai trị Nhà nước, công dân mong muốn có cơng lý, cơng bằng, lẽ phải, nghĩa, tự do, bình đẳng Bởi lẽ, người dân lo sợ Nhà nước người mạnh họ tước đoạt tính mạng, tự tài sản (hay nói cách khác tước đoạt quyền đó) họ Do đó, họ địi hỏi phải áp dụng trình tự cơng quan hệ pháp luật Nhà nước người dân người dân với Đây khát vọng, mục tiêu mà xã hội, người từ phương Đông sang phương Tây, từ lịch sử tới mong muốn đạt Trong câu chuyện thần thoại Hy Lạp hình tượng nữ thần cơng lý, luật Hamurabi cổ đại, quan điểm triết gia Aristotle, Socrate, Plato, Montesquieu, Locke, tư tưởng Hồ Chí Minh chứa đựng giá trị cai trị cơng bằng, bình đẳng dựa pháp luật để đem lại sống hạnh phúc cho người dân, hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền Sự đời tổ chức Liên Hợp quốc vào năm 1945 đánh dấu mốc quan trọng đấu tranh phát triển quyền người Đây kiện trọng đại kỷ XX với việc nhiều quyền người ghi nhận cách cụ thể, thống văn kiện có ý nghĩa giá trị tồn cầu Trong số khơng thể khơng nhắc tới quyền xét xử công Tuyên ngôn giới Quyền người 1948 (UDHR), Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 (ICCPR), nhiều điều ước quốc tế, khu vực khác dành số điều khoản quy định riêng quyền xét xử công Quyền xét xử công ngày không xu hướng chung giới đương đại mà điều kiện cho tăng trưởng kinh tế, tiêu chí, thước đo đánh giá mức độ phát triển bền vững xã hội, biểu tượng văn minh tiến xã hội, chứa đựng nhiều giá trị nhân văn khoa học Tại Việt Nam, nhiều năm qua, hoạt động xét xử Tịa án góp phần đảm bảo tính thượng tôn pháp luật, mang lại lẽ phải, công cho người dân Vai trò Tòa án việc giải tranh chấp, giúp ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội, hóa giải mâu thuẫn phủ nhận Song, nhiều quyền người giai đoạn xét xử, đặc biệt quyền xét xử công chưa quy định cách đầy đủ toàn diện; thể chế để thực bảo đảm quyền xét xử cơng cịn thiếu hiệu thực chất nhiều ngun nhân khác Vẫn cịn vụ án oan sai, án bị hủy, sửa vi phạm thủ tục tố tụng lỗi chủ quan Thẩm phán Điều dấy lên lo ngại nhà nghiên cứu, nhà lập pháp người dân tính cơng bằng, cơng minh phán Tịa án hay Tịa án khơng tn thủ trình tự, thủ tục xét xử mà xét xử cơng yêu cầu Là thành viên tích cực Công ước, điều ước quốc tế, Việt Nam quan tâm tới quyền người nói chung, quyền người hoạt động tố tụng nói riêng Rất nhiều văn pháp luật ban hành để thể chế hóa chuẩn mực quốc tế quyền xét xử công Tuy nhiên, việc nhận thức chất, vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền xét xử cơng cịn chưa tồn diện, việc áp dụng pháp luật cịn chưa thống Hiến pháp Việt Nam quy định tố tụng qua nhiều thời kỳ bổ sung thêm điều luật có tính ngun tắc để nâng cao quyền xét xử cơng bằng, cịn hạn chế việc xét xử, giải vụ án Tòa án phát huy vai trò bảo vệ quyền người theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, xác định Tòa án trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm nhiệm vụ Tịa án nhân dân “bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Chính lẽ đó, đề tài “Quyền xét xử công pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”vẫn chứa đựng nhiều giá trị có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn để nghiên cứu, tìm hiểu nhằm làm rõ nội hàm quyền xét xử công bằng, tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, điểm hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện quy định hành Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu quyền người nói chung Quyền người bảo đảm quyền người nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập mức độ giác độ khác Có thể kể đến như: “Quyền người (tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc)”, ấn phẩm xuất theo chương trình hợp tác Khoa Luật ĐHQGHN, Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân trực thuộc Khoa Luật (CRIGHTS) Trung tâm quyền người quốc gia Na Uy (NCHR), Nxb Công an nhân dân, năm 2010; “Quyền người (tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban công ước Liên hợp quốc)”, ấn phẩm xuất theo chương trình hợp tác Khoa Luật ĐHQGHN, Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân trực thuộc Khoa Luật (CRIGHTS) Trung tâm quyền người quốc gia Na Uy (NCHR), Nxb Công an nhân dân, năm 2010; “Thực quyền Hiến định Hiến pháp năm 2013”, PGS.TS Trịnh Quốc Toản PGS.TS Vũ Công Giao đồng chủ biên, Nxb Hồng Đức, năm 2015 có giá trị ngang dù chúng thu thập hồ sơ hay bị cáo, người bào chữa thu thập bổ sung Chứng chứng minh có giá trị sau trình lập luận phiên tòa Xét hỏi tranh luận phiên tịa phải bảo đảm bình đẳng bên khả bên việc trình bày quan điểm, chứng 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng phán Tòa án Bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm chủ tọa phiên tòa phải bảo đảm quyền bị cáo người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp với Kiểm sát viên Bổ sung quy định trách nhiệm Hội đồng xét xử phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác để đánh giá khách quan, toàn diện thật vụ án Trường hợp không chấp nhận ý kiến người tham gia phiên tòa Hội đồng xét xử phải nêu rõ lý ghi án 3.2.2.5 Tăng cường giám sát hoạt động Toà án Nguyên tắc dân chủ, công khai nguyên tắc áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình TAND hình thành từ nguyên tắc dân chủ Luật hình nguyên tắc công khai Bộ luật TTHS Sự chuyển hóa hai nguyên tắc tạo thành nguyên tắc đặc biệt áp dụng pháp luật vừa chi phối nội dung, vừa chi phối hình thức q trình chuyển hóa pháp luật vào đời sống xã hội hoạt động xét xử vụ án hình TAND Về chất, Bộ luật hình Bộ luật TTHS từ ban hành chuyển hoá vào đời sống xã hội có mục đích tự thân đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm giáo dục, cải tạo người phạm tội Tuy nhiên, xét đến cùng, pháp luật Nhà nước ban hành tổ 98 chức thực mục đích khơng phải Nhà nước mà cịn phản ánh nguyện vọng chung toàn xã hội Sự tham gia toàn xã hội vào nghiệp đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm khơng phải lời kêu gọi chung chung mà cụ thể hố trước hết hoạt động TTHS, bao gồm hoạt động xét xử Tòa án Thông qua tham gia này, nhân dân thực quyền làm chủ hoạt động tư pháp vừa với ý nghĩa quan Nhà nước có thẩm quyền đấu tranh chống tội phạm, vừa với ý nghĩa kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước thực hoạt động tố tụng Như vậy, dân chủ yêu cầu chi phối nội dung hoạt động quan tư pháp nói chung hoạt động xét xử Tịa án nói riêng Sự tham gia nhân dân, tơn trọng tạo điều kiện cho nhân dân thực quyền làm chủ hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án đòi hỏi xuất phát từ chất Nhà nước pháp luật XHCN Trong hoạt động xét xử, quyền làm chủ nhân dân trước hết bảo đảm quyền tham gia tố tụng tổ chức xã hội công dân (Điều Bộ luật TTHS) Đây nguyên tắc quan trọng TTHS quán triệt nội dung nguyên tắc dân chủ, cơng khai Tịa án Sự tham gia nhân dân vào q trình tố tụng Tịa án thực nhiều hình thức khác nhau, với địa vị pháp lý khác người làm chứng, người chứng kiến, người bào chữa, người bảo lĩnh đó, hình thức quan trọng có hiệu lực tham gia với tư cách Hội thẩm nhân dân - chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật Pháp luật cần phải bảo đảm cho Hội thẩm nhân dân thực thi nhiệm vụ cách thuận lợi, khơng hình thức, độc lập với Tịa án Tại phiên toà, Hội thẩm nhân dân chiếm đa số ngang quyền với Thẩm phán định vấn đề liên quan đến giải vụ án hình 99 Việc tham gia vào trình xét xử tổ chức xã hội bảo đảm thực nhiều hình thức khác cung cấp thông tin tội phạm, bảo lãnh cử người tham gia hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật Thực tế, việc tham gia tổ chức xã hội vào trình xét xử Tịa án có tác dụng to lớn, tích cực việc làm rõ thật khách quan vụ án, bảo đảm việc xét xử người, tội pháp luật, tránh vi phạm pháp luật q trình Tịa án xét xử vụ án hình Bên cạnh việc bảo đảm tham gia trực tiếp tồn xã hội vào q trình xét xử vụ án hình sự, ngun tắc dân chủ, cơng khai cịn có nội dung bảo đảm hình thức tham gia gián tiếp tổ chức xã hội cơng dân Những hình thức tham gia gián tiếp sở điều kiện cho nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động Toà án trình xét xử vụ án hình sự, bảo đảm tính cơng khai hoạt động xét xử 3.2.2 Tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sát đảm bảo thực quyền xét xử công Hiện nay, có nhiều quan điểm nhà nghiên cứu đề xuất Viện kiểm sát nên có chức - chức thực hành quyền công tố bỏ chức kiểm sát tuân theo pháp luật TTHS lý sau đây: - Viện kiểm sát vừa chủ thể TTHS thực hành quyền cơng tố lại vừa có quyền kiểm sát hoạt động xét xử án dẫn đến việc giải vụ án không khách quan; - Việc kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án ảnh hưởng tới nguyên tắc độc lập xét xử án Tuy nhiên, với chất lượng xét xử nhiều Thẩm phán, nhiều địa phương cịn khơng đồng đều; độc lập tư pháp bị tác động; hiểu biết pháp luật người tham gia tố tụng hạn chế việc Viện kiểm sát vừa thực truy tố vừa thực kiểm sát hoạt động tuân thủ pháp luật Thẩm 100 phán, Hội đồng xét xử, người tham gia tố tụng trình xét xử cần thiết, tránh việc áp dụng pháp luật tùy tiện Tịa án Do đó, thay bỏ bớt chức Viện kiểm sát cần hồn thiện pháp luật để Viện kiểm sát giám sát có hiệu việc thực quyền xét xử công Quy trình tố tụng phiên tịa có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền bên nên có mặt quyền kiểm sát hoạt động xét xử buộc Tòa án phải thực quy trình tố tụng đầy đủ, chặt chẽ Mặc dù đứng phía bên buộc tội để khẳng định định truy tố có kiểm sát viên phải đưa đối đáp có cứ, chứng minh hành vi định tố tụng thực pháp luật Trong định truy tố, kiểm sát viên việc đề nghị áp dụng pháp luật đề nghị mức hình phạt Khi phán Tịa án hình phạt mà Tịa án đưa khơng xác, khơng tương xứng Viện kiểm sát thực quyền kháng nghị phúc thẩm Điều có ý nghĩa việc có mức hình phạt cơng bằng, pháp luật 3.2.3 Hồn thiện pháp luật chức Tịa án Mơ hình tố tụng cịn cho thấy chưa có phân biệt rõ ràng, rành mạch chức tố tụng chức buộc tội, chức bào chữa chức xét xử Bộ luật TTHS không theo chức mà theo thẩm quyền quan trình TTHS phân chia thành giai đoạn Chính khơng có rành mạch chức dẫn đến chồng lấn chức năng, ví dụ Tồ án có chức buộc tội trả hồ sơ để điều tra bổ sung, khởi tố vụ án hình Bộ luật TTHS 2015 cho thấy sửa đổi, bổ sung quan trọng nhìn chung chưa cho thấy thay đổi mơ hình tố tụng Pháp luật tố tụng Việt Nam tố tụng xét hỏi có cài đặt yếu tố tranh tụng việc quy định nguyên tắc tranh tụng bổ sung thêm quy định 101 nhằm tăng cường tranh tụng Tuy nhiên, nhiều quy định, đặc biệt quy định quyền tố tụng chủ thể có mơ hình tranh tụng bổ sung thực tế cho thấy cài đặt không nhuần nhuyễn Việc xét hỏi nhằm làm rõ tình tiết dùng làm chứng để kết tội bị cáo lại khơng phải nhiệm vụ Viện kiểm sát mà phụ thuộc vào hội đồng xét xử Quy định chưa hợp lý Viện kiểm sát thực xét hỏi để bảo vệ buộc tội, người bào chữa thực chức gỡ tội nên họ thực xét hỏi để bào chữa cho bị cáo Trong đó, Tịa án đóng vai trị trung gian, chi xét xử phán thông qua đánh giá khách quan vào trình tranh tụng phiên tịa Do vậy, xét xử, hội đồng xét xử lắng nghe chủ tọa phiên tòa giữ quyền điều hành phiên tòa Việc hội đồng xét xử thể quan điểm phiên tòa ảnh hưởng đến việc tranh tụng bên, làm giảm hiệu tranh luận Thực tiễn phiên tòa, hội đồng xét xử hỏi trước để làm sáng tỏ tình tiết có hồ sơ vụ án, sau hỏi kiểm sát viên người tham gia tố tụng có cần hỏi, đề nghị hỏi thêm khơng Hồn thiện chức Tòa án cần thiết để đảm bảo quyền xét xử công Pháp luật TTHS Việt Nam thời gian tới cần quan tâm nghiên cứu giao cho Tòa án định biện pháp tước tự người bao gồm biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam; bãi bỏ thẩm quyền khởi tố vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tịa án 3.2.4 Hồn thiện pháp luật bào chữa TTHS Thời điểm thông báo việc cáo buộc đồng thời làm xuất quyền bào chữa người bị buộc tội Người bị buộc tội người bào chữa tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian để chuẩn bị cho việc bào chữa Pháp luật quốc tế cịn cho phép người bị buộc tội người bào chữa có quyền xem xét, kiểm tra lại chất vấn chứng ghi nhận biên buộc tội từ giai đoạn đầu vụ án 102 TTHS Việt Nam có phát triển việc mở rộng tranh tụng Vị thế, vai trò người bào chữa ngày đề cao tơn trọng Pháp luật có thay đổi để tạo thuận lợi cho hoạt động người bào chữa, có hoạt động thu thập chứng Tuy nhiên, quy định điều 73, 81 88 Bộ luật TTHS 2015 chưa tạo thuận lợi cho việc bào chữa Luật sư gặp phải nhiều rào cản, khơng có chủ động có thời gian chuẩn bị cho việc bào chữa có hiệu Do vậy, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: - Tại phiên tòa, chứng mà người bào chữa đưa cần Thẩm phán coi trọng ngang với chứng mà bên buộc tội đưa - Cần quy định trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức người bào chữa đề nghị cung cấp tài liệu, đồ vật, liệu điện tử liên quan đến việc bào chữa - Tăng cường trách nhiệm, tính chủ động, phát huy hiệu quan điều tra tiến hành biện pháp thu thập chứng Khi tham gia lấy lời khai điều tra viên, người bào chữa cần đảm bảo thân chủ có trình tự đắn, thực đầy đủ quyền mình, đặc biệt quyền im lặng 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhu cầu hoàn thiện pháp luật quyền xét xử công xuất phát từ tiến trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam, đẩy mạnh cải cách tư pháp tiến trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tất lĩnh vực Đảm bảo quyền xét xử công không mối quan tâm quốc gia mà vấn đề tồn cầu vậy, việc tìm kiếm chuẩn mực pháp lý chung hoàn thiện pháp luật quyền xét xử công cần thiết Để nội dung quyền xét xử công quy định đầy đủ có hiệu quả, tác giả để xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục xét xử, chức Tòa án vấn đề bào chữa TTHS 104 KẾT LUẬN Quyền xét xử công vấn đề quốc tế, quốc gia nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt bối cảnh quốc tế hóa việc bảo đảm quyền người đề cao Không phải ngẫu nhiên mà việc bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng ý Lý đưa hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tiềm ẩn nhiều nguy vi phạm quyền người, dẫn đến oan sai, giảm lòng tin nhân dân vào điều hành Nhà nước Việt Nam hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, dân – dân dân Trong đó, quyền người pháp luật bảo đảm thực bảo vệ không bị xâm phạm, bao gồm quyền người hoạt động tố tụng Bảo đảm không hướng tới bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng mà giúp cho Tòa án, nhân danh Nhà nước đưa phán công minh Với tính chất hoạt động trung tâm TTHS, xét xử thể sâu sắc, cụ thể sách bảo đảm quyền người TTHS nhà nước ta Cùng với việc phân tích, làm rõ nội hàm quyền xét xử công pháp luật quốc tế, Luận văn nỗ lực Việt Nam việc bảo vệ quyền người thơng qua việc nội luật hóa cam kết quốc tế mà tham gia hình thành chế thực thi hiệu để bảo đảm quyền người TTHS trở hành thực trình xét xử vụ án hình Các nguyên tắc TTHS phương châm, định hướng chi phối hoạt động xét xử Tòa án Bộ luật TTHS năm 2015, cấp độ khác thể tinh thân bảo vệ quyền người theo tiêu chí Luật quốc tế quyền xét xử công bằng, là: bình đẳng vấn đề liên quan đến vụ án; quyền bình đẳng trước Tịa án xét xử Tịa án độc lập, khơng thiên vị, công khai; đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét 105 xử; đảm bảo quyền bào chữa; quyền im lặng; quyền suy đốn vơ tội; quyền xét xử theo thủ tục riêng người chưa thành niên; quyền kháng cáo; quyền bồi thường bị kết án oan Xét xử hoạt động trung tâm trình giải vụ án hình sự, thể chất tư pháp quốc gia Thông qua so sánh hạn chế pháp luật TTHS hành, Luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật quyền xét xử cơng bảo đảm quyền xét xử công người bị buộc tội để người bị buộc tội có địa vị pháp lý bình đẳng cá nhân khác Việc bảo đảm quyền người người bị cáo buộc phạm tội hoạt động xét xử có ý nghĩa quan trọng, giúp làm cho vụ án xét xử khách quan, cơng bằng, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền, thượng tôn công lý Hy vọng, với nội dung nghiên cứu mình, đề tài “Quyền xét xử công pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” đóng góp thêm vào sở lý luận thực tiễn vấn đề trình tự cơng TTHS để có giải pháp hồn thiện thời gian tới Do điều kiện nghiên cứu kiến thức thân nhiều hạn chế Nội dung đề tài đứng từ góc độ người bị buộc tội số nội hàm quyền xét xử công pháp luật Việt Nam cịn bổ sung, quan tâm nghiên cứu nhiều cách hiểu, quan điểm khác Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, chưa phân tích hết góc cạnh vấn đề Tôi mong nhận đóng góp q thầy cơ, người quan tâm tới chủ đề để vấn đề nghiên cứu toàn diện, sâu sắc đầy đủ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta”, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Pháp luật bảo đảm quyền người hoạt động xét xử hình Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – ĐHQ Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/11/2002 “Một số nhiệm vụ cấp bách cải cách tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Lê Văn Cảm (2014), “Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền” cuốn: Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Hồng Đức Hà Nội Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (2006), Bảo đảm quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền người pháp luật TTHS”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Kinh tế - Luật, (23), tr 64-80 Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Tư pháp nhà nước pháp quyền”, Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Hồng Đức 10 Nguyễn Đăng Dung (2014), Những nhân tố ảnh hưởng đến độc lập Tòa án, đăng Cải cách tư pháp nên tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQGHN 107 11 Nguyễn Đăng Dung, Đặng Phương Hải (2015), “Tòa án thực quyền tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Lý luận trị, (2), tr.58 12 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận Pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Bùi Tiến Đạt (2015), “Học thuyết trình tự cơng việc bảo vệ quyền người – Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 14 Bùi Tiến Đạt (2018), Công lý thủ tục – lý luận, kinh nghiệm quốc tế pháp luật Việt Nam, đăng Công lý quyền tiếp cận công lý, Nxb Hồng Đức 15 Vũ Công Giao – Nguyễn Minh Tâm (2015), “Bảo đảm quyền người giai đoạn xét xử theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013, Nxb Hồng Đức 16 Vũ Công Giao, Đinh Ngọc Thắng (đồng chủ biên) (2019), Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, Nxb ĐHQGHN 17 Vũ Công Giao, Đinh Ngọc Thắng, Nguyễn Đăng Dung (2019), Nhà nước pháp quyền quy trình chuẩn, Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, Nxb ĐHQGHN 18 Trương Hồ Hải, Đặng Viết Đạt (2019), Bảo vệ công lý quyền người hoạt động xét xử Việt Nam nay, Công lý quyền tiếp cận công lý – Một số đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức 19 Trần Thu Hạnh (2018), “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Bộ luật TTHS năm 2015”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học, tập 34, (3), tr.54-59 108 20 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị “hướng dẫn thi hành số quy định – Phần thứ ba – Xét xử sơ thẩm Bộ luật TTHS năm 2003”, Hà Nội 21 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Liên Hương (2015), Quyền xét xử công tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 23 Khoa Luật, ĐHQGHN (2010), Quyền người, Tập bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân 24 Khoa Luật, ĐHQGHN (2010), Tuyển tập Bình luận chung Liên hợp quốc 25 Khoa Luật, ĐHQGHN (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Khoa luật, ĐHQGHN (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 – Mục tiêu chung nhân loại, Nxb Lao động – xã hội 27 Đỗ Thị Kiều (2013), Quyền xét xử công vấn đề bảo đảm quyền xét xử công Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 28 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người 29 Liên hợp quốc (1966), Công ước quyền dân sự, trị 30 Liên hợp quốc (1993), Luật Tịa hình quốc tế Nam Tư cũ 31 Liên hợp quốc (1994), Luật Tịa hình quốc tế Rwanda 32 Liên minh châu Âu (1953), Công ước châu Âu quyền người 33 Liên minh châu Phi (1981), Hiến chương quyền người nhân dân châu Phi 109 34 Đỗ Thị Phượng (2012), Quyền người tố tụng hình Việt Nam Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Khoa học xã hội 35 Hồng Thị Kim Quế (2019), “Cơng bằng, bình đẳng, công lý, nhân đạo, đạo đức, pháp luật quyền người – phân định tương đối mối quan hệ tất yếu”, Công lý quyền tiếp cận công lý: Những đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức 36 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 41 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 42 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2017), Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội 44 Tổ chức quốc gia châu Mỹ (1948), Công ước quyền người châu Mỹ 45 Tổ chức quốc gia Châu Mỹ (1969), Công ước quyền người Châu Mỹ 46 Trịnh Quốc Toản Vũ Công Giao (2015), Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013, Nxb Hồng Đức 47 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 48 Đào Trí Úc (2011), “Tố tụng hình Việt Nam cần đổi hoàn thiện theo hướng nào?”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 15(200) 110 49 Đào Trí Úc (2014), “Mơ hình quan điểm tố tụng hình theo Hiến pháp năm 2013”, đăng Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội 50 Đào Trí Úc (2014), “Vị trí trung tâm Tòa án chiến lược cải cách tư pháp Việt Nam”, Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Hồng Đức 51 Đào Trí Úc (2015), “Đảm bảo quyền người TTHS theo tinh thần đổi Hiến pháp năm 2013”, Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013, Nxb Hồng Đức 52 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình nhà nước pháp quyền, Nxb ĐHQGHN 53 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (chủ biên) (2019), Công lý quyền tiếp cận công lý – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức 54 Văn phòng Quốc hội (2017), Văn hợp Bộ luật Hình sự, Hà Nội 55 Vụ hợp tác quốc tế Tòa án nhân dân Tối cao (2010), Quyền người thi hành công lý - Sổ tay quyền người dành cho Thẩm phán, Công tố viên Luật sư, Nxb Lao động xã hội II Tài liệu website 56 Tòa án quyền người Châu Âu, vụ Airey kiện Ireland, án ngày 09/9/1979, tập A, số 32, xem địa https://hudoc.echr.coe.int/fre#{%22itemid%22: [%22001-57420%22]} (truy cập ngày 05/6/2020) 57 Tòa án quyền người Châu Âu, vụ Bulut kiện Áo, án ngày 22/10/1996, Báo cáo năm 1996-II, Vụ Brandstetter kiện Áo, án ngày 2/8/1991, tập A, số 211, xem địa https://hudoc.echr.coe.int/eng#{%22itemid%22:[%22001-57683%22]} (truy cập ngày 03/4/2020) 58 Tòa án quyền nguời Châu Âu, vụ Quaranta kiện Thụy Sỹ, án ngày 24/5/1991, tập A, số 205, xem địa https://hudoc.echr.coe.int/tur#{%22itemid%22:[%22001-57677%22]} (truy cập ngày 04/3/2020) 111 59 Trao đổi thông tin số 387/1989, vụ Arvo O Kattunen kiện Phần Lan, UN doc.GAOR, A/48/40 (tập III), xem địa http://www.worldcourts.com/hrc/eng/decisions/1992.10.23_Karttunen_ v_Finland.htm, (truy cập ngày 01/6/2020) 60 Trao đổi thông tin số 623, 624, 626 627/1995, vụ V.P.Domukovsky đồng nguyên đơn kiện Georgia, UN doc.GAOR, A/53/4 (tập II), xem địa http://hrlibrary.umn.edu/undocs/session62/2327.htm (truy cập ngày 15/4/2020) 61 Trao đổi thông tin số 731/1996, vụ M Robinson kiện Jamaica, UN doc GAOR, A/55/44 (tập III), xem địa https://undocs.org/pdf?symbol=en/A/56/100, (truy cập ngày 01/6/2020) 62 Lã Khánh Tùng, Quyền xét xử công bằng, xem http://nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid= 40&mcid=7, (truy cập ngày 07/6/2020) 63 Ủy ban quyền người nhân dân Châu Phi, vụ Gaetan Bwampamye kiện Burundi, Trao đổi thông tin số 231/99, địa http://www1.umn.edu/humanrts/africa/comcases/231-99.html, (truy cập ngày 05/6/2020) 64 Ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc, Nhận xét kết luận báo cáo định kỳ lần thứ ba Việt Nam, CCPR/C/VNM/CO/3 ngày 29/8/2919, địa https://vietnam.un.org/sites/default/files/202005/ICCPR%20COBS_VN.pdf, (truy cập ngày 05/6/2020) 65 Việt Nam, Báo cáo thực thi công ước quốc tế quyền dân trị Việt Nam, địa https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongPGBDPLTW/Attachme nts/724/Bao%20cao%20ICCPR%20duyet.pdf, (truy cập ngày 10/6/2020) III Tài liệu tiếng Anh 66 Richard Clayton, Hugh Tomlinson (2006), Fair Trial Rights, Oxford University Press 67 Stefen Trechel (2005), Human Rights in Criminal Proceeding, Oxford 112 ... luận quyền xét xử công Chương Nội dung quyền xét xử công pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền xét xử công Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN... CHƯƠNG 22 Chương 2: NỘI DUNG QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 24 2.1 Nội dung quyền xét xử công pháp luật quốc tế 24 2.1.1 Về bình đẳng... 2.1.11 Quyền xét xử công số trường hợp đặc biệt 44 2.2 Quyền xét xử công pháp luật Việt Nam 45 2.2.1 Quyền xét xử công pháp luật TTHS Việt Nam trước năm 2015 45 2.2.2 Quyền xét xử công

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan