Giáo án Hình học 10 – Chương II - Tiết 23: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

3 5 0
Giáo án Hình học 10 – Chương II - Tiết 23: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ năng: - Biết vận dụng định lí côsin và định lí sin để tính các cạnh hoặc các góc của một tam giác trong các bài toán cụ thể.. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập.[r]

(1)Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tuần:20 Tiết: 23 §3 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC Ngày soạn : 21/12/2009 I Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh nắm định lí côsin và hệ định lí côsin tam giác Kỹ năng: - Biết vận dụng định lí côsin và định lí sin để tính các cạnh các góc tam giác các bài toán cụ thể Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập - II Phương pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà IV Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi Hoạt động 1: BÀI TOÁN + Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1 - HS đọc đề a  b2  c2 b  a.b ; c  a.c h  b.c ; a.h  b.c c b h 1  2 2 c' b' a b c B a C H b c ? Áp dụng định lí nào để điền vào sin B  cos C  ; sin C  cos B  Áp dụng định lí Pi-ta-go ta a a a  b  2 a  b  c có: b c ? Hãy điền các chỗ trống còn lại tan B  cot C  ; cot B  tan C  - HS lên bảng thực c b A Hoạt động 2: ĐỊNH LÍ CÔSIN + Một HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài A (SGK/47) + GV hướng dẫn: Để tính cạnh BC ta cần tính BC2  ? Phân tích vectơ BC theo hai   vectơ AB và AC ?  Phân tích    đẳng thức vectơ (AC  AB)   ? Công thức tính AB.AC Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu B   BC  AC  AB   (AC  AB)      AC  2AC.AB  AB     AB.AC  AB AC cos A C a) Bài toán - Trong tam giác ABC cho biết hai cạnh AB, AC và góc A, hãy tính cạnh BC Giải:    - Ta có: BC2  BC  (AC  AB)      AC  AB  2AC.AB      AC  AB  AC AB cos A - Vậy ta có:   BC2  AC2  AB2  2AC.AB.cos A Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 46 (2) Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG - Nên : BC  AC2  AB2  2AC.AB.cos A - HS chú ý lắng nghe và ghi b) Định lí côsin nhận - Trong tam giác ABC bất kì với BC = a ; CA = b ; AB = c ta có: ? Tương tự hãy nêu công thức tính b  a  c  2ac cos B a  b  c  2bc cos A 2 cạnh b và c c  a  b  2ab cos C b  a  c  2ac cos B + GV giới thiệu định lí côsin ? Hãy phát biểu định lí côsin - HS trả lời theo ý hiểu lời - GV nhận xét và sửa ? Giả sử ABC vuông A và có các cạnh tương ứng là a, b, c Hãy a  b  c  2bc cos A viết công thức tính a theo định lí  b2  c2 côsin ? Định lí côsin trở thành định lí - Đây là định lí Pitago quen thuộc nào + GV giới thiệu hệ định lí 2 côsin : Từ công thức Ta có: a  b  c  2bc cos A 2 a  b  c  2bc cos A hãy rút Suy cos A  b  c  a 2bc công thức tính cos A ? c  a  b  2ab cos C - Trong tam giác, bình phương cạnh tổng bình phương hai cạnh còn lại trừ hai lần tích hai cạnh đó và côsin góc xen hai cạnh Hệ b2  c2  a 2bc a  c2  b2 cos B  2ac a  b2  c2 cos C  2ab cos A  + GV giới thiệu công thức tính độ - HS chú ý lắng nghe và ghi c) Áp dụng Tính độ dài đường nhận trung tuyến tam giác dài đường trung tuyến 2 ? Tương tự hãy viết công thức tính 2(a  c )  b 2(b  c )  a 2 m  m  b a độ dài các đường trung tuyến m 2b 4 2 2 2(a  b )  c 2(a  c )  b và m c2 m c2  m 2b  4 HS chú ý lắng nghe và ghi 2(a  b )  c + GV chứng minh công thức tính mc  nhận độ dài đường trung tuyến - HS đọc đề bài ? Một HS đọc đề bài tập  - Chứng minh : SGK/49  (SGK/49): + GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 2(b  c )  a  (SGK/49): Áp dụng công thức m a  2(b  c )  a Ta có: m a2  tính độ dài đường trung tuyến vừa 2(64  36)  49 151 học, hãy tính m a ?   2(64  36)  49 151   4 4 151  ma  - HS đọc ví dụ + Yêu cầu HS đọc ví dụ (SGK/49) - Áp dụng định lí côsin ta có: ? Áp dụng định lí nào để tính cạnh c  a  b  2bc cos C AB  162  102  2.16.10.cos110  465, 45 - Áp dụng hệ định lí Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu d) Ví dụ: - Áp dụng định lí côsin ta có: c  a  b  2bc cos C  162  102  2.16.10.cos110  465, 45 - Vậy c  465, 45  21, (cm) Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 47 (3) Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG ? Áp dụng công thức nào để tính côsin ta có: góc A b2  c2  a cos A  2bc ? Có số đo hai góc A và C, áp dụng công thức nào tính số đo góc B - Áp dụng hệ định lí côsin ta có: b2  c2  a cos A  2bc 10  21, 62  162   0, 719 2.10.21, A  44 2 A A B A C A  180 - Mặt khác A A  180  (A A  C) A B - Áp dụng công thức : A B A C A  180 A  180  (44 2  110 )  2558' V Củng cố: - Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có: a  b  c  2bc cos A b  a  c  2ac cos B c  a  b  2ab cos C m a2  2(b  c )  a m 2b  2(a  c )  b m c2  2(a  b )  c VI Dặn dò: - Học bài ghi và làm bài tập 1, 2, (SGK/59) Chuẩn bị phần: Định lí sin và công thức tính diện tích tam giác Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 48 (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan