BiÕt tËn dông nh÷ng thuËn lîi vµ kh¾c phôc ®îc nh÷ng khã kh¨n, trong qu¸ trình rèn đọc và rèn chữ viết cho học sinh tôi đã thể hiện được nhũng việc làm cụ thể sau: -Trước hết tôi làm nh[r]
(1)Kinh nghiệm rèn kỹ đọc và viết cho học sinh lớp PhÇn I đặt vấn đề Trong chương trình tiểu học, môn Tiếng Việt giữ vị trí đặc biệt quan trọng lµ m«n häc cã chøc n¨ng “kÐp” (Võa lµ m«n khoa häc, võa lµ m«n c«ng cô )vµ lµ môn khoa học chiếm thời lượng lớn (riêng lớp chiếm 50 % thời lượng dạy – häc – 10tiÕt / tuÇn ) Từ năm 2002 – 2003 trên phạm vi toàn quốc đã triển khai thống s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViÖt líp 1so víi cu«n s¸chgi¸o khoaTiÕng ViÖt míi Xin nªu bốn đặc điểm đó là: Coi trọng hình thành và rèn luyện bốn kĩ năng: Nghe- đọc- nói- viết;trong đó kĩ đọc và viết đặt vị trí hàng đầu Vì vËy? §©y lµ nÒn t¶ng, nÒn t¶ng cã v÷ng, cã tèt míi ph¸t triÓn ®îc TrÎ em ë tiÓu häc là lớp đèu tờ giấy trắng, hoàn toàn sáng tinh khiết, chúng ta hãy gieo vào đây tất khởi đầu tốt đẹp cho các em đẻ hình thành nhân cách từ tuổi thơ ấu, từ buổi đầu cắp sách đến trường học.Đối với trẻ em lớp 1, nét chữ đầu tiên tạo tiền đề cho việc giáo dục khác tốt đẹp (ảnh hưởng nó trên bình diện réng sÏ nãi ë phÇn sau ) Là giáo viên lớp số năm tôi đã tích lũy số kinh nghiệm rèn đọc và luyện chữ viết cho học sinh lớp 1, cộng với yêu cầu nói trênkinh nghiệm này càng nhân lên và đạt hiệu tốt Trong phạm vi bài viết này, tôi xin trình bàylại số việc có hiệu đó góp phần tích cực vào việc dạy – học theo chương trình đổi tiểu học nói chung và lớp nói riêng Đó là lý tôi chọníáng kiÕn kinh nghiÖm nµy Trong yêu cầu toàn chương trình cấp tiểu học, lớp có yêu cầu riêng, chúng ta phải nắm vững mức độ nó để đặt cho mình yêu cầu nghiêm ngặt, là lớp Yêu cầu cụ thể lớp là: (yêu cầu kĩ năng) *§äc: - §äc thµnh tiÕng : + Biết cầm sách đúng tư + Đọc đúng và trơn tiếng ; đọc liền từ thông thường, hiểu ý diễn đạt câu đã học (độ dài câu khoảng 10 tiếng ) - Häc thuéc lßng mét sè bµi v¨n vÇn (th¬, ca dao ) s¸ch gi¸o khoa *ViÕt: - Viết chữ : Tập viết đúng tư thế, hợp vệ sinh Viết các chữ cái cỡ vừa và nhỏ,tập ghi dấu đúng vị trí; làm quen với chữ hoa cỡ lớn và cỡ vừa theo mẫu chữ quy định; Tập viết các chữ số đã học -ViÕt chÝnh t¶: + Hình thức chính tả: Tập chép, bước đầu tập nghe đọc để viết chính tả +LuyÖn viÕt c¸c vÇn khã, c¸c ch÷ më ®Çu b»ng:g/ gh; ng/ ngh; c/k/q… +TËp ghi c¸c dÊu c©u (dÊu chÊm, dÊu chÊm hái ) trường tiểu học xuân lũng GV: Liễu Thị Hương GiaoAnTieuHoc.com (2) Kinh nghiệm rèn kỹ đọc và viết cho học sinh lớp +TËp tr×nh bµy mét bµi chÝnh t¶ ng¾n *thùc tr¹ng cha cã s¸ng kiÕn Ngược thời gian năm trướctôi thấy có điều chưa cập Những điều cha cËp Êy biÓu hiÖn lµ: - Phần đọc: Đọc ê, a, ngắc ngứ, không biết ngắt nghỉ theo đúng quy địnhdẫn tới không hiểu nội dung từ cần diễn đạt Tình trạng đọc quá nhỏ là phổ biến Một phận ít đọc quá to - Phần viết: Phổ biến là không đúng kích thước ( to, cao quá, hoạc nhỏ không cập chiều cao quy định – khoảng cách chữ với chữ - tiếng với tiếng kh«ng hîp lý NÐt ch÷ kh«ng mÒm m¹i T thÕ ngåi phæ biÕn lµ vÑo cét sèng, gi÷a mắt và giấy viết quá gần: tư này là quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, là tuổi học sinh tiểu học đặc biệt là lớp 1) Nguyªn nh©n cã hai nguyªn nh©n chÝnh: *VÒ nhËn thøc: - Người dạy: Chưa thấy hết ý nghĩa “nét chữ, nết người” chưa toàn tâm toàn ý tập trung vào rèn chữ theo đúng yêu cầu đã đề Thực trạng: Để học sinh vẽ chữ Dạy toàn diện, đâu viết chữ tốt, chữ đẹp , viết đúng – người dạy còn chăm lo đến các môn học khác vì chương trình nhiều , chưa thấy ảnh hưởng nhiều mặt nó Do đó việc quan tâm đến chữ viết có phần xem nhẹ , là lớp , quan niªm hoµn toµn sai lÇm - Người đọc (học sinh): Thực trạng là vẽ chữ Học (học sinh) cần vẽ có, hình có đủ nét để đọc - Cha mẹ các em : Một mặt khoán cho thầy cô nhà trường , mặt khác thì là trình độ học vấn có hạn ; là người có trình độ học vấn cao lại không có phương ph¸p Viết đôi với đọc- thường đọc đúng thì viết đúng và ngược lại Đọc đúng đọc chuẩn, đọc tốt có quan hệ mật thiết và ảnh hưởng lớn đến việc học tập các môn học khác (đọc đúng đọc tốt dẫn tới hiểu nội dung từ đó nâng cao kiến thức toàn diện ) *VÒ thùc tÕ: - Một phận học sinh đọc chưa thạo, chưa đúng, viết sai mẫu dẫn đến lớp trên không có hội để sửa Đọc sai, viết sai, chữ sấu hoàn toàn giáo viên dạy lớp (Kh«ng cã ngo¹i lÖ nµo) *Tãm l¹i: Do nhËn thøc nh trªn, nhiÒu häc sinh (cã thÓ nãi mét tû lÖ kh«ng nhỏ học sinh không đạt yêu cầu đọc viết các lớp, đó lớp ) Thực trạng trên có ảnh hưởng lớn đến dư luận xã hội, là người cao tuổi vì học có điều thực tế để so sánh (xưa –nay) Một phàn nàn rằng:trẻ bây đọc không đọc, chữ viết xấu quá Trong thực tế thì không phải là tất Nhưng điều chưa tốt hay cộm, mặt khác đó là vấn đề xã hội Nhà trường, thầy giáo chúng ta suy nghĩ gì ? Theo tôi trách nhiệm đó hoàn toàn thuộc chúng ta Đứng trước tình trạng đó ngành giáo dục sớm có biện pháp tích cực Năm học 2001 – 2002 Bộ giáo dục - đào tạo có chủ trương thi chữ viết đẹp giáo viên, học sinh trường tiểu học xuân lũng GV: Liễu Thị Hương GiaoAnTieuHoc.com (3) Kinh nghiệm rèn kỹ đọc và viết cho học sinh lớp §ã còng chÝnh lµ mét ®iÒu nh¾c nhë chóng ta vµ trao cho chóng ta mét tr¸ch nhiÖm lớn lao hệ trẻ Tôi tự đặt cho mình câu hỏi lớn: Có nhiều việc khó khăn người thầy gi¸o cã thÓ lµm ®îc ? (®iÒu kiÖn sÏ nãi ë phÇn sau) * Rèn luyện cho trẻ: tập đọc, viết tốt từ lớp 1- không làm dược điều đó g©y nªn mét t¸c h¹i lín, cã thÓ quy vÒ mÊy t¸c h¹i sau ®©y: - Không đọc thông viết thạo thì không hiểu biết, không có tri thức - Đọc không tốt, đọc sai nội dung văn không hiểu văn đó Nh vËy khoa häc tù nhiªn bÞ h¹n chÕ - §äc sai, hiÓu sai v¨n b¶n ch¼ng nh÷ng t¸c h¹i nh trªn mµ cßn kh«ng gãp phÇn gi¸o dôc phÈm chÊt vµ t©m hån c¸c em - Viết sai, đọc sai là sai nghĩa, sai văn - Trong viết chữ có nhiều khâu trước hết không rèn luyện ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe ( tư không đúng bị vẹo cột sống, nhìn gần quá bị cận thị, tr¸i l¹i nh×n xa qu¸ bÞ viÔn thÞ ) - Đọc hay, đọc đúng, viết đẹp có thể làm được, song đòi hỏi phải công phu, tỉ mØ, nghÖ thuËt, ph¶i thËt sù nhiÖt t×nh, cã lßng yªu trÎ trường tiểu học xuân lũng GV: Liễu Thị Hương GiaoAnTieuHoc.com (4) Kinh nghiệm rèn kỹ đọc và viết cho học sinh lớp PhÇn II GiảI vấn đề 1.C¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn Từ quy luật nhận thức là: Từ cụ thể đến tư trừu tượng – trẻ em nhận biết câu đúng sai, xấu hay đẹp thông qua hướng dẫn bảo giáo viên Do đó giáo viên làm mẫu học sinh bắt chước Phần trên khẳng định trẻ em lớp tờ giấy trắng, người gieo vào đó tốt hay xấu là người thầy giáo, là định “ không có ngoại lệ’’ Thực tế cho thấy người thầy giáo hướng dẫn, bảo nào, trò làm theo “ ThÇy nµo trß Êy ’’ qu¸ tr×nh thùc nghiÖm gi¶i ph¸p míi Giáo viên chủ động là bản, song phải biết kết hợp các điều kiện Trước hết phải nói đến điều thuận lợi và khó khăn quá trình thực a) ThuËn lîi: - Cơ sở vật chất là yếu tố quá trình để tạo nên thắng lợi: Lớp học rộng, đủ kích thước, ánh sáng, bàn ghế đủ ( 2em/ 1bộ bàn ghế )- đúng quy cách Học sinh nhìn chung đủ sách học, sách tham khảo, viết giấy tốt, bút viết, bảng từ Đời sống tương đối ổn định, tổ chức 100% số học sinh học buổi / ngày - Nhà trường ( Ban giám hiệu, giáo viên ) chú ý quan tâm đặc biệt lớp - Phô huynh häc sinh nh×n chung nhiÖt t×nh, tËp chung lo cho c¸i ®îc chu đáo - Bản thân giáo viên chữ viết đẹp, cẩn thận, giảng dạy nhiệt tình, kiên trì, tỷ mỷ, chu đáo , tất vì học sinh thân yêu b) Khã kh¨n: - Phần nhiều phụ huynh học sinh ( đã nòi trên ) là trình độ học vấn thấp là người có trình độ học vấn cao lại không có phương pháp Nhưng khó khăn là nhận thức chưa thấy hết tầm quan trọng vấn đề và ảnh hưởng nó đến giáo dục toàn diện BiÕt tËn dông nh÷ng thuËn lîi vµ kh¾c phôc ®îc nh÷ng khã kh¨n, qu¸ trình rèn đọc và rèn chữ viết cho học sinh tôi đã thể nhũng việc làm cụ thể sau: -Trước hết tôi làm nhiệm vụ điều tra bản: Chỉ làm nhiệm vụ điều tra sơ vì trÎ em bắt đầu vào lớp coi chưa biết gì và không có gì để so sánh Vậy phần điều tra sơ tôi đã làm phần việc sau: +C«ng viÖc chuÈn bÞ häc tËp cña häc sinh +S¸ch vë, kÓ c¶ s¸ch bµi tËp + Đặc điểm em: Nói to, nói nhỏ( thường em nhút nhát nói nhỏ, đọc nhỏ…) + Søc kháe: M¾t, tay(xem cã dÞ tËt g×) + Hoàn cảnh gia đình(phân loại thành phần qua giấy khai sinh học sinh, qua phô huynh häc sinh) trường tiểu học xuân lũng GV: Liễu Thị Hương GiaoAnTieuHoc.com (5) Kinh nghiệm rèn kỹ đọc và viết cho học sinh lớp -Thèng nhÊt häc sinh th«ng qua phô huynh: Trong cuéc häp phô huynh ®Çu n¨m t«i đã chuẩn bị thật kĩ lưỡng để thông qua quy định chung để phụ huynh phối hợp cùng giáo viên quản lý, hướng dẫn học sinh Đây là việc làm quan trọng để có phối hợp nhà trường và gia đình Việc thống này nhằm hai nội dung: + Thống quy định vừa có tính bắt buộc vừa có tính quy ước + Phụ huynh nắm phần chính phương pháp để phối hợp - Đối với phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, người thầy giữ vai trò “tổ chức” Gáo viên tìm cách thiết kế, định hướng, tổ chức bài dạy để học sinh hoạt động tự tìm kiến thức Đó là phương pháp, là cách thức mà naychúng ta quan tâm Vì tôi đã chuẩn bị tâm cho học sinh lớp việc làm cụ thể:sắp xếp chỗ ngồi hợp lý, tư ngồi học, cầm sách đọc, cầm bót, gi¬ tay ph¸t biÓu, chia thµnh nhiÒu nhãm, mçi nhãm hai bµn cho tiÖn lîi, cần thiết trao đổi nhóm thì các em bàn trên quay xuống bàn cách nhanh chãng vµ trËt tù *VÒ kü thuËt: a) RÌn ch÷ viÕt: Công việc đầu tiên là rèn tư thế: Tôi đã chú ý đến các công việc sau: Cô để (hoặc bảng con) trên bàn, các em làm theo, giáo viên sửa, cô cầm bút (hoặc cầm phấn) Hướng dẫn ngón cái, ngón trỏ, ngón út, chiều cao từ ngón tay đến ®Çu ngßi bót - gi¸o viªn miÖng nãi, tay lµm, trß lµm theo Söa t¹i líp, cho mçi em dùng thước kẻ 30cm , đầu có bịt bồng Trong tuần đầu chống đầu thước kÎ(cã bÞt b«ng vµo ch¸n ), ®Çu chèng xuèng bµn, tay tr¸i gi÷ khuûu tay, c¸nh tay t× vào dùng các ngón tay giữ cho thước đứng Làm với mục đích giữ khoảng c¸ch gi÷a m¾t vµ vë tr¸nh ®îc cËn thÞ hoÆc viÔn thÞ ViÖc lµm nµy chØ thùc hiÖn tuần đầu (khi bắt đầu viết) từ tuần sau dùng kiểm tra tư để nhắc nhở em ngồi chưa đúng -Tôi đã sử dụng loại chữ mẫu đề hướng dẫn học sinh: Chữ mẫu sách gi¸o khoa, vë in, ch÷ mÉu cña gi¸o viªn( vë cña m×nh hoÆc viÕt mÉu vµo vë c¸c em).Chữ mẫu trên bảng lớn, bảng phụ, buổi học (chú ý tiết học viết)đều xuất mẫu chữ đã chuẩn bị sẵn (hoặc bảng phụ vào giấy to) treo trên tường cho học sinh trao đổi với nhau: Chiều cao chiều rộng … các nhóm đã thống nhất, giáo viên đặt câu hỏi tổng quát: chữ hôm viết (từng chữ) cao bao nhiêu, chiều rộng ô: có nết khuyết, cong, thắng nào (cho số em chỉ) Kiểm tra cách cầm bút, để lần cuối trước thực hành viết - Luyện: Sau bài viết giáo viên phân loại, thường thành ba loại: viết đúng, đẹp loại viết đúng chưa đẹp, loại viết còn sai.Đối với phận học sinh viết sai mẫu, sai kích cỡ cần tập trung nhiều công sức giáo viên để sửa cho các em Yêu cầu học sinh xác định lại kích thước ( thường phận ít này là sức chú ý cao) Dùng bút đánh dấu chấm vào chỗ cần kéo dài và cao, chiều ngang Thường phải làm động tác này chậm lại nên yêu cầu đối tượng này bước đầu cần viết trường tiểu học xuân lũng GV: Liễu Thị Hương GiaoAnTieuHoc.com (6) Kinh nghiệm rèn kỹ đọc và viết cho học sinh lớp Số lượng ít mặt khác là đến nhà trao đổi với phụ huynh cuối buổi đến đón -Phát huy trí lực học sinh: Dùng câu đố vui câu hỏi để nhẹ nhµng, gÇn gòi víi c¸c em Cã thÓ cho mét bµi tËp ngoµi giê cho c¸c em viÕt vµo m¶nh giÊy nép cho c« xem, chÊm vµ tÊt nhiªn cã lêi khen nhiÒu, lêi khen chª nhÑ nhµng HoÆc lµ nh÷ng câu hỏi: em có biết vì dấu thanh(- / ? ~ )lại đặt vị trí đó (quy định) Câu hỏi này kh«ng b¾t buéc ph¶i tr¶ lêi ( v× c¸c em cã thÓ cha biÕt ) Lo¹i c©u hái nµy chØ gîi ý tß mò, giáo viên nên kịp thời giải thích tránh để các em trả lời sai nhiều điều chỉnh b Rèn đọc: Trong thực tế đời sống khu vực dân cư khác nhau, trẻ em có khả n¨ng xuÊt hiÖn sớm nhiều lực: Có em bắt đầu vào lớp đã nhớ nhiều câu chuyện ngắn, bài thơ dài, đồng giao, câu đố Song nhớ nhầm, đó là truyền miệng thôi vào (thực tế trẻ đã biết chữ đâu) Nhưng đó là điều thuận lợi để rèn viết và đọc thời kì đầu bước vào trường Chúng ta phải chú ý, trẻ em thường bắt chước nhanh nhạy Song, đã nói trên là các em chưa biết chữ Công việc đầu tiên là phải làm cho các em biết các âm, vần, ghép vần, tiếng, từ, câu Đây là quy trình bình thường Trong tất c¶ c¸c kh©u qu¸ tr×nh d¹y, ngoµi kh©u rÌn ch÷ viÕt cßn cã mét kh©u quan träng là đọc, đọc đúng các âm, vần đọc thành tiếng, đọc từ đọc câu, ngắt nghỉ đúng chỗ.để việc rèn đọc cho học sinh tôi đã tiến hành công việc là: - Trước hết tôi rèn tư thế: đứng thẳng- hai tay cầm sách đọc(đã có mẫu chung),đọc xa gần ( viết) Trước đọc giáo viêncũng làm động tác viết, tức là cô làm mẫu, líp lµm theo, uèn n¾n c¸ nh©n Häc sinh tù rÌn c¸ nh©n vÒ t thÓ häc, lµm ®i lµm l¹i nhiÒu lÇn - Về trường độ: Qua điều tra thì thấy lớp có 23 em thì đó có em đọc quá to, 13 em đọc vừa phải,6 em đọc nhỏ thường nhút nhát, trái lại số em đọc quá tocó thể sức khỏe hiếu động) để điều chỉnh tôiđã dùng phương pháp trên(làm mẫu, lớp làm theo).Ví dụ đọc a, lớp đọc theo, giáo viên chủ ý lắng nghe, yêu cầu em đọc to, đọc lại , giảm Đặc biệt em đọc quá nhỏ, gi¸o viªn ®iÒu chØnh cho ®îc, yªu cÇu n©ng lªn, kh«ng c«ng nhËn cho qua cã em đọc còn quá nhỏhay quá to -Đọc đúng: Ngay từ buổi đầu vào lớp các em đã bắt đầu đọc + Đọc âm: đọc dứt khoát, không ê a kéo dài +Đọc vần: đọc theo trình tự rành rọt + Đánh vần đọc trơn(đánh vần có quy trình chung) Tôi đã chú ý phân biệt vần:ưu với iu, ươu với iêu, phụ âm đầu: ch với tr, x với s, d, gi, r.Tôi đặc biệt chú ý phát âm âm tiết (từng tiếng) là quan trọng cả- còn viÖc ph¸t ©m t¸ch b¹ch tõng ©m vµ miªu t¶ tõng ©m chØ cÇnthiÕt ph¶i söa lçi ph¸t ©m trường tiểu học xuân lũng GV: Liễu Thị Hương GiaoAnTieuHoc.com (7) Kinh nghiệm rèn kỹ đọc và viết cho học sinh lớp -Đọc trơn tiếng:Tôi chú ý để đạohướng dẫn học sinh là: không phải hoạt động có đọc trơn iếng là nắm vững cấu trúc từ Có thể học sinh là liên hệ cách đọc chữ đã dược giác cách tổng hợp không phân tích (theo đặc điểm chi giác trẻ em ).vậy học sinh đọc trơn tiếng không phải là nhớ chỗ nó trên bài học mà là nắm dược cấu trúc tiếng Tôi đã chú ý học sinh tiếp thu sách đọc từ hai hướng + Từ các âm vị thành tố đến âm tiết ( hướng tổng hợp) b + e = be + Từ âm tiết đến các âm vị thành tố ( hướng phân tích ) be = b + e Đối với đối tượng học sinh đã nhanh chóng đọc trơn âm tiết thì cần kiÓm tra kh¶ n¨ng ph©n tÝch ©m tiÕt §èi víi häc sinh ph¶i tæng hîp c¸c ©m vÞ thµnh tố mới, nhận diện âm tiết thì tôi lại luyện cho đối tượng này đọc trơn nhanh h¬n HiÖu qu¶ míi- ý nghÜa cña s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Qua quá trình giảng dạy, ngoài phương pháp quy định chúng tôi đã tự tìm tòi với lực, suy nghĩ học tập mình, tôi thấy chất lượng giảng dạy thân t«i ®îc n©ng lªn vµ hiÖu qu¶ häc sinh cã tiÕn bé râ nÐt KÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh tính riêng hai khâu: đọc và viết lớp tôi phụ trách có thể đánh giá là tương đối tốt Cụ thể là(riêng chất lượng đọc – viết) N¨m häc 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Tæng sè häc sinh 20 20 23 §äc tèt (chuÈn) 12 60% 13 65% 16 70% Đọc đúngCòn chậm 40% 35% 30% Riªng ph¸t ©m chuÈn 12 60% 13 65% 16 70% Ghi chó Riªng n¨m häc 2008 2009 míi ®îc ba th¸ng, qua kiÓm tra kh¸o s¸t phÇn viÕt và đọc trên tổng số 23 em theo yêu cầu chương trình thì có 16 em đọc tốt =70% viết đúng(cả kĩ thuật và thời gian) có 16 em = 70% Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng Nó là sở ban đầu quan trọng việc đào tạo người Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên và xác định là: “Bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” (luật PCGDTH) Với ý nghĩa tôi đã tự xác định cho mình là giáo viên dạy lớp 1, lớp bắt đầu bậc học có ý nghĩa quan trọng đến nhường nào Qua số năm giảng dạy lớp 1, thông qua năm trước có chất lượng chữ viết và đọc Phụ huynh tin tưởng và tôi nghe lời động viên tốt đẹp, đó chính là động lực thúc đẩy thân tôi cố gắng vươn lên trường tiểu học xuân lũng GV: Liễu Thị Hương GiaoAnTieuHoc.com (8) Kinh nghiệm rèn kỹ đọc và viết cho học sinh lớp PhÇn III Bµi häc kinh nghiÖm l Kinh nghiÖm cô thÓ Cụ thể là: Rèn kĩ đọc- viết cho học sinh lớp Th«ng qua viÖc lµm cã hiÖu qu¶ thªn vµ qua kinh nghiÖm mét sè n¨m thùc hiÖn t«i rót mét sè bµi häc kinh nghiÖm nh sau: 1- Bài học trước tiên tôi rút là: Muốn có kinh nghiệm, muốn đạt hiệu tốt Trong khoa häc hay gi¶ng d¹y lµ ph¶i cã lßng say mª víi nghÒ nghiÖp, lßng say mª víi nghÒ nghiÖp b¾t nguÇn tõ lßng yªu trÎ, tÊt c¶ v× häc sinh , coi chóng nh chÝnh em ruét thÞt cña m×nh Trªn b¸o chÝ , s¸ch vë vµ b»ng nhiÒu nguån th«ng tin, cã nhiều cán giáo viên hết lòng vì học sinh và chính vì họ có lòng nên đã vượt lên trên khó khăn mà có sáng kiến trở thành kinh nghiệm 2- Qu¸ tr×nh d¹y häc còng nh c¸c ngµnh khoa häc kh¸c lµ qu¸ tr×nh tÝch lòy CÇn tÝch lòy nhiÒu mÆt: KiÕn thøc- thÓ nghiÖm cuéc sèng, tÝch lòy kinh nghiÖm 3- Là giáo viên( đặc biệt là giáo viên dạy lớp 1), ngoài phẩm chất chung phải có phẩm chất khác là: Kiên trì, tỉ mỉ, chu đáo, cẩn thận, tính gương mẫu cao vµ lßng vÞ tha 4- Nắm bắt cách nhạy bén tình hình chuyển biến ( đặc biệt là ngành) để nghiên cứu, học tập, thử nghiệm, áp dụng và điều chỉnh vì ngày, có thay đổi( là năm học 2002- 2003) có thay đổi lớn chương trình sách giáo khoa, phương pháp tiểu học, lớp 5- Luôn sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, nhanh chóng lược bỏ phương pháp cũ kỹ và không phù hợp, chớp lấy cái mới, cái tiên tiến và áp dụng thực tế đối tượng học sinh mình để đạt hiệu cao 6- T¹o ®iÒu kiÖn tèt vÒ c¬ së vËt chÊt gãp mét phÇn vµo thµnh c«ng cña viÖc d¹y học: Lớp đủ ánh sáng, bàn ghế đúng quy cách, vở, sách tham khảo, các dụng cụ khác phôc vô cho gi¶ng d¹y vµ häc tËp… 7- Cần làm tốt mối quan hệ với phụ huynh học sinhđể họ làm giúp chúng ta làm ba viÖc: - Ch¨m lo søc kháe cho häc sinh(¨n mÆc, quÇn ¸o…) - Chuẩn bị tốt các đồ dùng, sách cho học sinh - Nắm và phối hợp với giáo viên để theo mdõi và cùng với giáo viên chăm lo việc học tập em mình(đặc biệt là lớp 1) ll- Đề xuất, kiến nghị hướng phát triển tiếp sáng kiến Víi phßng gi¸o dôc- §µo t¹o: - Nên tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường tổ chức huyện cho khối lớp để trao đổi kinh nghiệm và học tập lẫn - Tiếp tục tổ chức thi hàng năm học, viết cấp huyện giáo viên và häc sinh trường tiểu học xuân lũng GV: Liễu Thị Hương GiaoAnTieuHoc.com (9) Kinh nghiệm rèn kỹ đọc và viết cho học sinh lớp cấp xã: -Ch¨m lo tèt h¬n cho viÖc x©y dng c¬ së vËt chÊt cho d¹y vµ häc Với nhà trường: - Tổ chức, củng cố tốt hội cha mẹ học sinh đẻ cho hội này thực cùng với nhà trường chăm lo giáo dục toàn diện cho học sinh Như chúng ta đã biết, bậc tiểu học có vị trí quan trọng Trong đó có môn Tiếng việt có nhiệm vụ hình thành kĩ nghe, đọc, viết Thực chất vấn đề là hình thành cho học sinh ngôn ngữ Tiếng Việt để làm sở cho việc học lên và học tập c¸c m«n kh¸c Vì việc chăm lo đến chữ viết, đọc, nói bậc tiểu học lớp là nhiệm vụ và trách nhiệm quan trọng người làm công tác giảng dạy lớp để tạo đà cho các em học lên N¾m b¾t ®îc yªu cÇu quan träng nµy, lµ gi¸o viªn ®îc gi¶ng d¹y líp mét sè năm tôi đã tập trung vào rút kinh nghiệm và đã có kết tốt Tuy nhiên kinh nghiệm tôi còc hạn chế Mong đóng góp đồng nghiệp để kinh nghiệm tôi hoàn thiện trường tiểu học xuân lũng GV: Liễu Thị Hương GiaoAnTieuHoc.com (10) GiaoAnTieuHoc.com (11) trường tiểu học xuân lũng s¸ng kiÕn Kinh nghiÖm kinh nghiệm rèn kỹ đọc và viết cho häc sinh líp Người thực hiện: Liễu Thị Hương Chñ nhiÖm: Líp 1B Trường: tiểu học xuân lũng Thêi gian thùc hiÖn: häc k× I n¨m häc 2008 – 2009 Nơi thực hiện: lớp 1B trườngtiểu học xuân lũng N¨m häc 2008- 2009 GiaoAnTieuHoc.com (12) GiaoAnTieuHoc.com (13)