1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chủ đề các định luật bảo toàn trong chuyển động cơ vật lí 10 nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí của học sinh

130 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ THÙY LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ „„CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CHUYỂN ĐỘNG CƠ‟‟- VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNGNĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ THÙY LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ „„CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CHUYỂN ĐỘNG CƠ‟‟- VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNGNĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật Lí Mã số: 8140211.01 Cán hƣớng dẫn: TS Ngô Diệu Nga HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành biết ơn sâu sắc, tác giả xin đƣợc trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, Hội đồng khoa học, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình học và, nghiên cứu hồn thành khóa học Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Diệu Nga chu đáo, hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ bảo tác giả suốt q trình hồn thành luận văn Tác giả xin đƣợc dành lời cảm ơn chân thành đến ngƣời thân bạn bè, đặc biệt học viên lớp cao học quan tâm, cổ vũ, chia sẻ, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn cách tốt Tuy có nhiều cố gắng nhƣng luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần đƣợc góp ý, sửa chữa Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả Phùng Thị Thùy Linh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ DHKP Dạy học khám phá DHNCTH Dạy học nghiên cứu tình ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sƣ phạm ĐLBT Định luật bảo toàn GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NLVL Năng lực Vật lí NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TNKQNLC Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TN Thí nghiệm, thực nghiệm TV Thực vật THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cách sử dung kĩ thuật KWL 17 Bảng 1.2 Cấu trúc lực vật lí 22 Bảng1.3 Tiêu chí hợp phần nghiên cứu lí thuyết 25 Bảng1.4 Tiêu chí hợp phần thực thí nghiệm 27 Bảng1.5 Tiêu chí hợp phần trao đổi bảo vệ kết 30 Bảng 3.1 Tiêu chí hợp phần nghiên cứu lí thuyết 93 Bảng 3.2 Tiêu chí hợp phần thực thí nghiệm 94 Bảng 3.3 Tiêu chí hợp phần trao đổi bảo vệ kết 96 Bảng 3.4 Kết trả lời câu hỏi Phiếu học tập 97 Bảng 3.5 Kết trò chơi“Ai trả lời nhanh nhất” .97 Bảng 3.6 Tiêu chí hợp phần nghiên cứu lí thuyết 99 Bảng 3.7 Tiêu chí hợp phần trao đổi bảo vệ kết 100 Bảng 3.8 Kết trả lời câu hỏi Phiếu học tập 101 Bảng 3.9 Kết trò chơi“Ai trả lời nhanh nhất” .102 Bảng 3.10 Tiêu chí hợp phần nghiên cứu lí thuyết 104 Bảng 3.11 Tiêu chí hợp phần trao đổi bảo vệ kết 105 Bảng 3.12 Kết trả lời câu hỏi Phiếu học tập số 106 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Lực thực cơng 41 Hình 2.2: Vật 45 Hình 2.3 Con lắc lị xo 47 Hình 2.4 Vật chuyển động trọng trƣờng 49 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH .6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những khái niệm lực vật lí 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực vật lí 10 1.3 Dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực vật lí 12 1.3.1 Dạy học theo định hƣớng bồi dƣỡng lực 12 1.3.2 Một số phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm bồi dƣỡng lực vật lí học sinh .15 1.4 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực vật lí học sinh 22 1.4.1 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh giá lực vật lí .22 1.4.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực vật lí 25 1.5 Thực trạng dạy học nhằm bồi dƣỡng lực vật lí học sinhở số trƣờng THPT thuộc huyện Hoài Đức- Thành phố Hà Nội .33 v 1.5.1 Mục đích điều tra 33 1.5.2.Phƣơng pháp, đối tƣợng điều tra 34 1.5.3.Kết điều tra 34 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG THIẾT KẾ CÁC PHƢƠNG ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CHUYỂN ĐỘNG CƠ”-VẬT LÍ 10 THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH 38 2.1 Phân tích nội dung kiến thức “Các định luật bảo toàn chuyển động cơ”- Vật lí 10 38 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức khoa học định luật bảo toàn chuyển động 38 2.1.2 Nội dung kiến thức học từ THCS có liên quan đến kiến thức “Các định luật bảo tồn chuyển động cơ” - Vật lí 10 .50 2.1.3 Nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn chuyển động cơ”- Vật lí 10 51 2.2 Cấu trúc logic nội dung chủ đề “Các định luật bảo tồn chuyển động cơ”- Vật lí 10 .55 2.3 Mục tiêu dạy học chủ đề “Các định luật bảo toàn chuyển động cơ” 57 2.3.1 Mục tiêu kiến thức 57 2.3.2 Mục tiêu kĩ .57 2.3.3 Mục tiêu thái độ .58 2.3.4 Mục tiêu bồi dƣỡng vật lí .58 2.4 Thiết kế phƣơng án dạy học chủ đề “Các định luật bảo tồn chuyển động cơ”- Vật lí 10 theo hƣớng bồi dƣỡng lực vật lí học sinh 58 Tiểu kết chƣơng 88 CHƢƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm phạm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 89 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 89 3.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 89 vi 3.5 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 90 3.5.1 Hình thức đánh giá thực nghiệm sƣ phạm: 90 3.5.2 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm .90 3.5.3 Phân tích diễn biến đánh giá q trình thực nghiệm sƣ phạm qua học .91 Tiểu kết chƣơng 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau nhiều năm đổi mới, đất nƣớc ta vƣợt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn khoa học công nghệ, kinh tế nhƣ tiến vƣợt bậc mặt ngƣời Giáo dục đƣợc coi nhân tố quan trọng định nhất, đồng thời giáo dục vừa động lực, vừa mục tiêu cho phát triển xã hội Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tƣơng lai tảng văn hoá vững lực thích ứng cao trƣớc biến động thiên nhiên xã hội Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI rõ: “Đổi mớichƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp thi, kiểm tra theo hƣớng đại, nâng cao chất lƣợng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tƣởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội ” Từ Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ, chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trƣờng học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển thể chất tinh thần, đồng thời giúp ngƣời học tự tin hơn, biết vận dụng phƣơng pháp học tập tích cực, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành ngƣời công dân có trách nhiệm, ngƣời lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nƣớc thời đại toàn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Bên cạnh vai trị góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực chung cho học sinh, giáo dục khoa học tự nhiên cịn giúp hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh; đóng vai trò chủ đạo việc giáo dục học sinh tinh thần khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng quy luật tự nhiên để từ biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trƣờng Giáo dục khoa học tự nhiên giúp học sinh dần hình thành phát triển Tiểu kết chƣơng Sau đợt thực nghiệm sƣ phạm, qua tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến dạy thực nghiệm nhƣ xử lý kết mà HS đạt đƣợc, chúng tơi có nhận xét sau: Khi tổ chức dạy học chủ đề “Các định luật bảo tồn chuyển động cơ”, chúng tơi xậy dựng sử dụng hệ thống tập làm phƣơng tiện hình thành kiến thức theo đƣờng nhận thức nhà khoa học vật lí có tính khả thi, đƣa vào áp dụng thực tế dạy học trƣờng phổ thông Đặc biệt nhiệm vụ học tập đƣợc thực qua việc nghiên cứu tài liệu, ôn kiến thức cũ để giải tập, HS đƣợc đặt vào vị trí ngƣời nghiên cứu xây dựng kiến thức làm em phấn khởi, tị mị, kích thích hứng thú, khả tích cực, tự giác em nhờ lực vật lí em đƣợc bồi dƣỡng Ngoài ra, số tập phát huy khả sáng tạo em Trong trình thực tiến trình dạy học, HS đƣợc GV cung cấp tài liệu nhƣ: Phiếu học tập, tài liệu hình ảnh, trang web có nội dung kiến thức vật lí … Giáo viên hỗ trợ, quan sát giải đáp thắc mắc em học sinh cần góp phần dảm bảo tính khả thi phƣơng án dạy học nhằm bồi dƣỡng lực vật lí HS Từ q trình thực nghiệm chúng tơi rút đƣợc kinh nghiệm nhƣ sau: - Khi dạy học kiến thức theo hệ thống tập đƣợc xây dựng nhằm bồi dƣỡng lực vật lí học sinh cần địi hỏi GV phải có kiến thức vật lí xác, khoa học có lực tổ chức, điều khiển, quản lý, khả xử lý tình tốt Học sinh phải làm việc tích cực, em cịn thói quen tiếp thu kiến thức cách thụ động - Luôn sát sao, giúp đỡ HS trình tham gia hoạt động, biết cách động viên tôn trọng ý kiến HS để em mạnh dạn, tự tin phát biểu quan điểm, ý kiến - Các phiếu học tập, máy tính, máy chiếu, phịng học đáp ứng đƣợc yêu cầu cần chuẩn bị từ trƣớc, - Đối tƣợng thực nghiệm hẹp, cần phải mở rộng 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu, luận văn đạt đƣợc số kết quả: - Về mặt lí luận + Hiểu rõ khái niệm lực vật lí dạy học theo hƣớng phát triển lực vật lí học sinh vận dụng vào q trình dạy học Góp phần bổ sung sở lý luận dạy học chủ đề nhằm bồi dƣỡng lực học sinh + Xây dựng đề xuất số biện pháp dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực vật lí học sinh - Về mặt thực tiễn: + Tìm hiểu biệt đƣợc thực trang việc dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng THPT Hoài Đức C –huyện Hoài Đức -TP Hà Nội + Nghiên cứu nội dung kiến thức khoa học định luật bảo toàn phần Cơ học để xây dựng nội dung chủ đề “Các định luật bảo toàn chuyển động cơ”, sau thực quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề thiết kế phƣơng án dạy học ba học theo định hƣớng bồi dƣỡng lực vật lí học sinh Kết thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ đƣợc tính khả thi hiệu phƣơng án dạy học nêu Với kết trên, đề tài đạt đƣợc mục đích đề khẳng định đƣợc giả thuyết khoa học Việc tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực bồi dƣỡng đƣợc lực vật lí học sinh Các em thay đổi từ lối học thụ động sang lối học tích cực, vừa lập luận để suy kiến thức mới, vừa sử dụng TN để kiểm chứng lại kiến thức giúp em hiểu biết kiến thức cách sâu sắc việc học môn Vật lí trở nên thú vị Tuy nhiên, kết nghiên cứu chƣa mang tính đại diện chung cho trƣờng trung học phổ thơng, nhƣng tiến trình dạy học hồn tồn có giá trị tham khảo cho giáo viên môn giảng dạy Vật lí theo chƣơng trình Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài luận văn giải đƣợc vấn đề tƣơng đối hẹp kết mức khiêm tốn Trong thời gian tới, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu hồn thiện biện pháp xây dựng chuyên đề đáp ứng nhu cầu thực tế 108 Khuyến nghị - Cần tiếp tục triển thiết kế chủ đề sinh học chƣơng trình GDPT - Tiếp tục nghiên cứu vận dụng quy trình thiết kế sử dụng chủ đề vật lí DH học phần khác chƣơng trình Vật lí trƣờng THPT - Giáo viên nên áp dụng thiết kế chủ đề một cách linh hoạt Đối với điều kiện sở vật chất khác nội dung khác cần xây dựng chủ đề phù hợp khả thực thi cao -Cần lƣu ý thiết kế chủ đề phù hợp với đối tƣợng học sinh, bám sát nội dung yêu cầu học sinh cần nắm bắt đƣợc 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Biên (2016) ề xuất khung lực định hướng dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 8, tr 11-22 Lƣơng Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2018), Vật lí 10, NXB Giáo dục Lƣơng Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh, (2007), Bài tập Vật lí 10, NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “X y dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” mơn Vật lí cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án Việt Bỉ (2003) Dạy Học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB HSP HN Bộ Giáo dục Đào tạo.(2019) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí Phạm Kim Chung (2016), Bài giảng phương pháp dạy học vật lí trường trung học phổ thông , ĐHGD-ĐHQGHN Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng, (2009), Lí luận dạy học đại.Nxb ĐHSP Hà Nội Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN, mã số: QGTĐ 10 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm 11 Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tƣ, Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng (2011), Vật lí 10 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 12 Ngô Diệu Nga (2011), Bài giảng cao học “Tổ chức nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí phổ thông”, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 110 13 Ngô Diệu Nga (2014), Bài giảng chuyên đề cao học “Chiến lược dạy học Vật lí trường THPT”, ĐHSP Hà Nội 14 Piaget.J.V (1989), T m lí học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lƣơng Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm… (2011), Phát triển Chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyến Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội 17 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998) T m lí học đại cương Hà Nội: Nxb Giáo dục 18 Đỗ Hƣơng Trà, Các kiểu tổ chức dạy học đại, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 19 Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Văn Biên, Tƣởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dƣơng Xuân Quý ( 2019) Dạy học phát triển lực môn vật lí Trung học phổ thơng.NXB ĐHSP HN 20 Thái Duy Tuyên (2007): Dạy học truyền thống đại, NXB Giáo Dục 21 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục Danh mục tài liệu tiếng Anh 22 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation 23 Québec- Ministere de l’Education, Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One, 2004 24 Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education - A Lifelong Journey 111 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Xin quý thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào mà q thầy, cho hợp lí ghi câu trả lời xuống bên dƣới NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA Câu Thầy/cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học kĩ thuật dạy học sau sau để dạy chƣơng định luât bảo toàn (Anh chị đánh dấu X vào cột phù hợp với lựa chọn mình) Mức độ sử dụng Phương pháp k thuật dạy học Thường xuyên Đôi Chưa sử dụng Hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Quang sát Thí nghiệm Thảo luận nhóm Đàm thoại Diễn giảng Giả vấn đề Đóng vai Dạy học dự án 9.Dạy học trải nghiệm sáng tạo 10 Kĩ thuật dạy học KWL 11 Kĩ thuật mảnh gép 12 kĩ thuật khăn trải bàn 13 Kĩ thuật bể cá 14 Các phƣơng ……… pháp kĩ thuật dạy học khác ……… ……… ……… ……… ……… Câu 2.Thầy/ cho biết ý kiến phƣơng pháp kĩ thuật dạy học thƣờng sử dụng có thuận lợi khó khăn gì? (Anh chị đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp c u trả lời mình) Thuận lợi Học sinh hứng thú, tích cực tham gia học Dễ dàng làm chủ thời gian tiết học Học sinh im lặng, ồn Học sinh có nhiều thời gian để làm tập sách Kiến thức học sinh lĩnh hội đƣợc khắc sâu Tạo điều kiện tốt để học sinh phát huy đƣợc tính độc lập, sáng tạo Học sinh rèn đƣợc lực vật lí Học sinh liên hệ đƣợc kiến thức vật lí vào đời sống 2.Nh ng khó khăn Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho dạy, GV khó chủ động việc dạy Học sinh khó nghi nhớ kiến thức Học sinh chƣa thể liên hệ kiến thức vào thực tiễn Học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Học sinh có hội đƣợc tham gia hoạt động Phương pháp dạy học dự án Đồng Không đồng Học sinh hứng thú, hào hứng với học Học sinh đƣợc tham gia vào trình hình thành kiến thức Học sinh đƣợc đƣa quan điểm ý kiến nhân Học sinh đƣợc làm việc nhóm đƣợc thảo luận Học sinh đƣợc hình thành nhiều lực đặc biệt lực Vật lí Sản phẩm nghiên cứu nội dung kiến thức Giáo viên nhiều thời gian chuẩn bị Giáo viên gặp nhiều tình câu hỏi khơng liên quan đến học Giáo viên khó làm chủ thời gian Giáo viên khó khăn việc quản lí điều khiển học sinh Ý kiến khác …………………………………… Câu Thầy/ cô sử dụng phƣơng pháp dạy học án chƣa? Tại sao? (khoanh vào lựa chọn mình) A Thƣờng xuyên C Chƣa B Thi thoảng D Không quan tâm Tại sao:……………………………………………………………………… Câu Thầy/ cô sử dụng kĩ thuật dạy học dự án chƣa? Tại sao? (khoanh vào lựa chọn mình) A Thƣờng xuyên C Chƣa B Thi thoảng D Không quan tâm Tại sao:……………………………………………………………………… Câu Thầy/ cho biết ý kiến phƣơng pháp dạy học dự án? (bằng cách tích vào c u trả lời sau) Xin cảm ơn cộng tác qu thầy Chúc q thầy dồi sức kh e đạt nhiều thành công giảng dạy Phiếu điều tra kết sau dạy theo chủ đề đối GV Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Rất phù hợp Bám sát chƣơng trình mơn học Phản ánh cấu trúc chương trình Phản ánh chuẩn yêu cầu cần đạt đơn vị kiến thức Phát triển lực/kĩ HS: NL chung NL chuyên môn Đảm bảo kiến thức Đảm bảo tính cập nhật: Kiến thức mới, thơng tin vấn đề đƣợc giới, dân tộc, cộng đồng quantâm Phù hợp Chƣa phù hợp Thực phƣơng pháp dạy học tích cực Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Rất phù hợp Tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm tịi khám phá khoa học Giáo dục đạo đức, giá trị Hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu Củng cố, mở rộng kiến thức Kiểm tra, đánh giá trình 10 Hƣớng nghiệp Phù hợp Chƣa phù hợp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP VỀ “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” CỦA HỌC SINH Phiếu điều tra kết học tập HS Tỷ lệ Phƣơng án lựa chọn lựa chọn 1.Hãy cho biết kiến em sau học theo chủ đề Vật lí (chỉ chọn đáp án) Giờ học sơi nổi, thú vị Giờ học bình thƣờng nhƣ học khác Giờ học tẻ nhạt Giờ học khác lạ nên cịn bỡ ngỡ, tham gia ể giải tập dự án, em khai thác sử dụng nội dung thông tin từ nguồn đ y? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Sách giáo khoa Từ vốn hiểu biết kỹ thân Từ nguồn tƣ liệu tham khảo khác nhƣ Internet, sách báo… Từ định hƣớng giáo viên, hỗ trợ từ bạn học ý kiến khác chuyên gia Hoạt động chủ yếu em tham gia chủ đề học tập gì? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Truy tìm phân loại thơng tin phục vụ chủ đề Tìm kiếm ý tƣởng thể nội dung tập Trực tiếp tham gia tạo sản phẩm chủ đề Góp ý để hồn thiện sản phẩm Tìm kiếm xin ý kiến chuyên gia để hoàn thành chủ đề Sau thực học chủ đề, em có hiểu biết kiến thức học thơng qua kênh thơng tin nào? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Giáo viên truyền đạt Cá nhân làm việc độc lập Bằng làm việc nhóm cộng tác với bạn Qua tham vấn chuyên gia Cảm nhận bạn mơn Vật lí sau học tập theo hình thức dạy học theo chủ đề gì? Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI TRÒ CHƠI “AI TRẢ LỜI ĐÚNG NHANH NHẤT” A Các câu hỏi trò chơi ”Ai trả lời nhanh nhất”- Bài Một hệ gồm vật khối lƣợng m1 = 200 g; m2 = 300 g chuyển động với vận tốc v1 = m/s; v2 = m/s Tính độ lớn động lƣợng hệ trƣờng hợp sau: Hai vật chuyển động phƣơng, chiều A 0,7 kg.m/s B 0,8 kg.m/s C 1,4 kg.m/s D kg.m/s Hai vật chuyển động phƣơng, ngƣợc chiều A 0,8 kg.m/s B 0,5 kg.m/s C 0,2 kg.m/s D 0,1 kg.m/s Hai vật chuyển động theo hƣớng vng góc với A 0,4 kg.m/s B 0.5 kg.m/s C 0,6 kg.m/s D 0,7 kg.m/s Hai vật chuyển động theo hƣớng hợp với góc 600 A 0,84 kg.m/s B 0,51 kg.m/s C 0,61 kg.m/s D kg.m/s B Các câu hỏi trò chơi”Ai trả lời nhanh nhất”- Bài Câu Một lực F = 50 N tạo với phƣơng ngang góc α=30o, kéo vật làm chuyển động thẳng mặt phẳng ngang Công lực kéo vật di chuyển đƣợc đoạn đƣờng m là: A 260 J B 150 J C J D 300 J Câu Thả rơi sỏi khối lƣợng 50 g từ độ cao 1,2 m xuống giếng sâu m Công trọng lực vật rơi chạm đáy giếng là: (Lấy g = 10 m/s2) A 60 J B 1,5 J C 210 J D 2,1 J Câu Một vật có khối lƣợng kg rơi tự từ độ cao 10 m so với mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 9,8 m/s2 Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực công bằng: A 196 J B 138,3 J C 69,15 J D 34,75J Câu Một vật kg đƣợc đặt mặt phẳng ngiêng Lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,2 lần trọng lƣợng vật Chiều dài mặt phẳng nghiêng 10 m Lấy g = 10 m/s2 Công lực ma sát vật trƣợt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng: A – 95 J B – 100 J C – 105 J D – 98 J Câu Một động điện cung cấp công suất 15 kW cho cần cẩu n âng 1000 kg lên cao 30 m Lấy g = 10 m/s2 Thời gian tối thiểu để thực cơng việc là: A 40 s B 20 s C 30 s D 10 s Câu Một ô tô chạy đƣờng với vận tốc 72 km/h Cơng suất trung bình động 60 kW Công lực phát động ô tô chạy đƣợc quãng đƣờng km là: A 1,8.106 J B 15.106 J C 1,5.106 J D 18.106 J Câu Một thang máy khối lƣợng chịu tải tối đa 800 kg Khi chuyển động máy cịn chịu lực cản khơng đổi 4.10 N Để đƣa thang máy lên cao với vận tốc khơng đổi m/s cơng suất động phải bằng: (cho g = 9,8m/s2) A 35520 W B 64920 W C 55560 W D 32460 W Câu Một xe tải chạy đƣờng ngang với tốc độ 54 km/h Khi đến quãng đƣờng dốc, lực cản tác dụng lên xe tăng gấp ba nhƣng công suất động tăng lên đƣợc hai lần Tốc độ chuyển động cảu xe đƣờng dốc là: A 10 m/s B 36 m/s C 18 m/s D 15 m/s PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... trình Vật lí 10 nói chung chủ đề ? ?Các định luật bảo tồn chuyển động cơ? ?? nói riêng - Thiết kế phƣơng án dạy học chủ đề ? ?Các định luật bảo tồn chuyển động cơ? ??– Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng lực vật lí học. .. phần định luật bảo toàn thiết kế tiến trình dạy học chủ đề ? ?Các định luật bảo toàn chuyển động cơ? ??– Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng lực vật lí học sinh Phạm vi nghiên cứu - Các phƣơng án dạy học chủ đề. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ THÙY LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ „„CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CHUYỂN ĐỘNG CƠ‟‟- VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNGNĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w