1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy sáng tạo của học sinh thông qua việc xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề tích hợp trong môn toán lớp 10

104 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

w ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRwONG MƠN TỐN LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MƠN TỐN LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Mã số: 8140209.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣ Đức Thắng HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa sƣ phạm Trƣờng Đại học Giáo dục, Phòng Đào tạo học viên lớp cao học chuyên nghành Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn ln bảo, giúp đỡ em q trình hồn thiện luận văn Tác giả xin đƣợc cảm ơn TS Dƣ Đức Thắng tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin đƣợc cảm ơn giúp đỡ tới Ban Giám Hiệu thầy Tổ Tốn, học sinh trƣờng Trung học phổ thông Xuân Thủy tạo điều kiện thuận lợi giúp em thu thập số liệu cần thiết để hoàn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Hiền i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc tƣ sáng tạo 10 Sơ đồ Sơ đồ tích hợp liên mơn chủ đề phƣơng trình, hệ phƣơng trình 45 Sơ đồ 2.2 Hệ thống lý thuyết phƣơng trình đƣờng thẳng 63 Bảng 1.1 Số lƣợng tốn có nội dung tích hợp liên môn SGK 24 Bảng 1.2 Số lƣợng ví dụ gợi động củng cố có nội dung tích hợp liên mơn SGK Tốn THPT 24 Bảng 2.1 Phiếu đánh giá sản phẩm 30 Bảng 2.2 Phiếu đánh giá lực 31 Bảng 2.3 Biểu giá bán điện 46 Bảng Ngôn ngữ chuyển đổi đại số hình học 66 Biểu đồ 3.1 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra 82 Bảng 3.2 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra 82 Hình 2.1 Cánh đồng rau 47 Hình 2.2 Khu di tích Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) 48 p iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ .iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tƣ 1.1.1 Khái niệm tƣ 1.1.2 Tính chất, phƣơng tiện, sản phẩm tƣ 1.1.3 Quá trình tƣ 1.2 Tƣ sáng tạo 1.2.1 Khái niệm sáng tạo 1.2.2 Khái niệm tƣ sáng tạo 1.2.3 Cơ sở sáng tạo 11 1.2.4 Các thành phần tƣ sáng tạo 10 1.3 Phƣơng hƣớng bồi dƣỡng tƣ sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học mơn Tốn 10 1.4 Dạy học tích hợp 13 1.4.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 13 iv 1.4.2 Khái niệm dạy học tích hợp 15 1.4.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 16 1.4.4 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp 16 1.5 Các hình thức tích hợp 16 1.5.1 Tích hợp nội môn học (Intradisciplinary) 17 1.5.2 Tích hợp đa mơn (Multidisciplinary) 18 1.5.3 Tích hợp liên mơn (Interdisciplinary) 18 1.5.4 Tích hợp xuyên môn (Transdisciplinary) 19 1.6 Tích hợp dạy học tốn 20 1.6.1 Vị trí vai trị mơn Tốn trƣờng phổ thơng 20 1.6.2 Tích hợp dạy học mơn Tốn trƣờng phổ thơng 20 1.6.3 Thực trạng dạy học tích hợp mơn Tốn phổ thơng 23 1.7 Mối quan hệ dạy học tích hợp phát triển tƣ sáng tạo dạy học mơn Tốn bậc trung học phổ thông 25 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 29 2.1 Quy trình đề xuất dạy học tích hợp 29 2.1.1 Thiết kế quy trình dạy học tích hợp 29 2.1.2 Đề xuất quy trình dạy học tích hợp 32 2.1.3 Giáo án tích hợp 34 2.2 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp 37 2.2.1 Chủ đề "Hàm số đồ thị -Động lực học chất điểm" 37 2.2.2 Chủ đề "Vectơ phép toán vectơ" 40 2.2.3 Chủ đề:"Ứng dụng phƣơng trình,hệ phƣơng trình thực tiễn đa môn 43 2.2.4 Chủ đề: "Tích hợp Đại số - Hình học" 58 2.2.5 Dạy học chủ đề "Ứng dụng hệ thức lƣợng thực tiễn" 68 v 2.3 Một số biện pháp phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh dạy học chủ đề tích hợp Tốn 10 71 2.3.1 Biện pháp 1: Giáo viên tạo môi trƣờng học tập sáng tạo lớp học 71 2.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng câu hỏi mở câu hỏi mở rộng 73 2.3.3 Biện pháp 3: Dành thời gian chờ đợi để học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời 75 2.3.4 Biện pháp 4: Khuyến khích phản ứng học sinh đồng thời chấp nhận đa dạng câu trả lời 77 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2 Nội dung thực nghiệm 79 3.3 Tổ chức thực nghiệm 79 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 81 3.4.1 Kết định tính 81 3.4.2 Kết định lƣợng 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ 21, thời đại phát triển nhƣ vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ, tri thức nhân loại ngày tăng cách nhanh chóng, giới chuẩn bị bƣớc vào cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tƣ Vì thế, khơng thƣờng xun cập nhật bị lạc hậu thông tin tri thức Bối cảnh buộc phải xem lại vai trị, chức giáo dục ngƣời giáo viên học theo cách truyền thống, chủ yếu truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức mơn học riêng lẻ Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc thời kì hội nhập phát triển vƣơn tầm sánh ngang với giáo dục đại toàn cầu, nhiều thay đổi đại ngành công nghệ thông tin ảnh hƣởng mạnh mẽ đến giáo dục nói chung tất nghành nghề lĩnh vực khác nói riêng Chính lẽ mà nguồn nhân lực giỏi đƣợc cạnh tranh mạnh nƣớc nƣớc mà muốn có nguồn nhân lực tốt để phát triển đƣợc đất nƣớc địi hỏi giáo dục nƣớc phải có bƣớc nhảy lớn, thay đổi mang tính hiệu cao, đổi phát triển cách toàn diện Dạy học không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức mà cịn phát triển tồn diện phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, tức hình thành cho ngƣời học lực sáng tạo Một hƣớng đổi giáo dục chuyển đổi từ giáo dục mang tính hàn lâm xa rời với thực tiễn sang giáo dục trọng phát huy tính tự lực, chủ động sáng tạo ngƣời học Thời đại ngày đòi hỏi giáo viên phải biết tích hợp khoa học, dạy học cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, biết học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn Theo đó, dạy học phải theo hƣớng liên kết, tổng hợp tri thức, đồng thời thay "tƣ mơn học" "tƣ tích hợp mơn học, tích hợp khoa học cách sáng tạo" Nếu nhà trƣờng quan tâm dạy cho học sinh kiến thức cách rời rạc, hình thành nguy em có lối suy luận đơn lẻ, khơng tổng thể, hình thành ngƣời biết lĩnh hội đƣợc kiến thức nhƣng khơng có khả sử dụng đƣợc kiến thức thực tiễn đời sống hàng ngày Đến giới, tích hợp môn học nhà trƣờng phổ thông xu hƣớng tất yếu, nhiều nƣớc trọng giáo dục STEM Bởi ta cần nghiên cứu, tìm hiểu tiến tới tổ chức dạy học tích hợp nhà trƣờng phổ thơng, góp phần đáp ứng u cầu phát triển Chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo hƣớng phát triển lực ngƣời học Tƣ tƣởng chung chƣơng trình đổi Sách giáo khoa phổ thơng cho sau 2015 nƣớc ta chuyển từ chƣơng trình thiên nội dung sang chƣơng trình hƣớng vào hình thành phát triển lực chung, cốt lõi phát huy tƣ sáng tạo ngƣời học Tuy nhiên lực ngƣời học hình thành phát triển thơng qua hoạt động, hoạt động nhằm ứng dụng kiến thức thực tiễn, liên mơn Vì biện pháp góp phần thực định hƣớng phát triển lực tƣ sáng tạo ngƣời học thiết kế chƣơng trình học theo hƣớng tăng cƣờng tích hợp Ở Việt Nam đến có số nghiên cứu dạy học tích hợp bình diện khác nhau, mức độ khác Tuy nhiên đƣợc coi vấn đề mới, cần đƣợc nghiên cứu thêm nhằm tạo cho giáo viên có tảng vững để đổi đƣợc theo yêu cầu Việc rèn luyện nhằm phát huy lực tƣ sáng tạo cho học sinh cần thiết đƣợc trọng đặc biệt quan tâm, phải đƣợc phổ biến rộng rãi nhà trƣờng, đến thầy cô giảng dạy, phải coi rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh nhiệm vụ, sứ mệnh quan trọng Việc phát triển tƣ 3.4.2 Kết định lượng Bảng 3.1 Phân bố kết kiểm tra lớp TN ĐC Miền Yếu Trung bình Khá Giỏi Tổng Điểm 0–4 5-6 7–8 - 10 Lớp ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Sĩ số 12 14 15 14 17 42 40 Biểu đồ 3.1 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra 18 16 14 12 10 Lớp ĐC Lớp TN Yếu Trung bình Khá Giỏi Bảng 3.2 Mơ tả so sánh liệu kết kiểm tra Dữ liệu Bài kiểm tra Lớp TN ĐC Mode Trung vị (Median) Giá trị trung bình 6.73 5.68 Độ lệch chuẩn 1.45 Chênh lệch GTTB 1.05 Chênh lệch GTTB chuẩn 0.52 82 Dựa vào kết phân tích ta thấy có tiết học nhƣng kết thu đƣợc tƣơng đối khả quan Điều thể mức độ hiệu việc dạy học tích hợp, phát triển lực tƣ sáng tạo Các học sinh lớp TN tích cực học tập, hứng thú tham gia hoạt động dạy lớp mà giáo viên tổ chức, tƣơng tác giáo viên học sinh cao Học sinh chịu khó suy nghĩ tìm tòi cách giải, khiến em tự tin trao đổi hay phát biểu ý kiến, có sáng tạo so với lớp ĐC Khả tiếp thu kiến thức mới, khả tiếp nhận toán mới, phát cách giải hay tối ƣu học sinh lớp TN cao hẳn Học sinh lớp TN có khả tƣ sáng tạo, xây dựng tập tƣơng tự, tự đặt câu hỏi để hỏi lẫn Học sinh lớp ĐC dừng lại kiến thức mà chƣa rèn luyện mở rộng tập Cách trình bày lời giải học sinh lớp TN ngắn gọn, xác, lập luận chặt chẽ bạn HS lớp ĐC, đặc biệt câu hỏi, tập địi hỏi tính sáng tạo 83 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn mình, tác giả thu đƣợc số kết sau: Đƣa đƣợc hệ thống sở lý luận dạy học tích hợp rèn luyện, phát triển tƣ sáng tạo dạy học Toán Phát biểu mối liên hệ dạy học tích hợp lực tƣ sáng tạo, từ nghiên cứu thiết kế đƣợc số chủ đề dạy học tích hợp nội dung mơn Tốn 10 mà phát triển đƣợc tƣ sáng tạo cho học sinh Đƣa quy trình dạy học tích hợp, nội dung tích hợp phát triển yếu tố sáng tạo Đề xuất đƣợc số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh thơng qua phƣơng pháp dạy học tích hợp Những kết đạt đƣợc mặt lí luận thực tiễn qua kết thực nghiệm sƣ phạm giả thuyết khoa học luận văn đƣợc chấp nhận Bên cạnh vấn đề làm đƣợc, tác giả xin mạnh dạn đƣa số đề xuất sau: Giáo viên cần đầu tƣ vào việc đổi phƣơng pháp dạy học, đặc biệt cần trọng rèn luyện, phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học Toán Với phƣơng pháp dạy học tích hợp, giáo viên nên cho học sinh đƣợc tự tìm hiểu, khám phá, để thấy đƣợc mối liên hệ lý thuyết thực tiễn, từ em tìm tịi, sáng tạo tốn khác nhau, khơng đơn giản học thuộc công thức áp dụng cách máy móc Do thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế nên thân tác giả tự nhận thấy số đề tài chƣa đƣợc nghiên cứu sâu mở rộng Vì tác giả mong nhận đƣợc lời góp ý nhận xét từ phía thầy bạn để hồn thiện luận văn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Phân phối chương trình mơn Tốn trung học phổ thơng [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn "Dạy học tích hợp trung học sở trung học phổ thông" [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình GDPT mơn Tốn (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) [4] Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2016), Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Châu (2018), Phát triển tư sáng tạo tư phê phán dạy học toán, tập giảng dành cho học viên cao học, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo Tốn học phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Vũ Cao Đàm (2006), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục [8] Phạm Minh Hạc (1988), Giáo trình Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun (2006), Hình học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cƣờng, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2007), Đại số 10, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Trần Hiệp, Đỗ Long (1990), Sổ tay Tâm lí học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [12] Phạm Kim Hùng (2006), Sáng tạo bất đẳng thức, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [13] Nguyễn Thanh Hƣng, Trần Xuân Thành (2016), Bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh dạy học toán trung học phổ thơng, Tạp chí giáo dục số 289, Kì I tháng 85 [14] Bùi Thị Hƣờng (2008), Phương pháp kích thích lực tư học sinh THPT dạy học giải toán, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [15] Nguyễn Bá Kim (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm [16] G.Polia (1977), Giải Toán nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] G.Polia (1978), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Phạm Đức Quang, Lê Anh Vinh (2018), Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp mơn Tốn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Sơn (2012), Dạy học Tốn trường phổ thơng theo hướng gắn với thực tiễn, tăng cường thực hành, ứng dụng, liên môn, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 74, tháng 4/2012 [20] Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Sơn (2016), Quy trình xây dựng CĐTH mơn Tốn, Kỷ yếu Hội nghị chun đề Tích hợp biên soạn SGK theo định hướng phát triển lực mơn Tốn, Hà Nội, 26/3/2016 [21] Nguyễn Thế Sơn (2012), Tiếp cận tích hợp chương trình giảng dạy mơn Tốn trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 82 [22] Nguyễn Thế Sơn (2015), Định hướng dạy học tích hợp mơn Tốn cho học sinh THCS, Tạp chí Giáo dục, số 363, tháng 8/2015 [23] Nguyễn Thế Sơn (2016), Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề tích hợp dạy học Tốn trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục (Số đặc biệt), kỳ [24] Chu Cẩm Thơ (2016), Phát triển tư thơng qua dạy học mơn Tốn trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [25] Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu điện tử [29] https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_C%E1%BB%95_Loa 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC GIÁO ÁN 1: CHỦ ĐỀ "HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ" I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu đƣợc công thức tính qng đƣờng đƣợc, phƣơng trình chuyển động đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng đều, biết vận dụng giải số tập - Hiểu đƣợc cơng thức tính vận tốc, phƣơng trình chuyến động, đồ thị vận tốcthời gian, đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng đều, vật rơi tự do, vật bị ném, biết vận dụng giải số tập Kỹ - Khi cho số yếu tố, cho đồ thị hàm số biết cách tìm hàm số bậc hàm số bậc hai - Vận dụng đƣợc kiến thức toán học hàm số đồ thị để giải tốn vật lí Thái độ - Hăng hái, tích cực sơi học Phát triển lực - Năng lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn ngơn ngữ vật lí II Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án, phiếu câu hỏi, phiếu tập, đồ dùng dạy học - Giáo án điện tử, kiểm tra, phiếu đánh giá, phiếu nhận xét Học sinh - Đồ dùng III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức phần đồ thị hàm số Hoạt động Nội dung sản phẩm + Ôn lại định nghĩa, tập xác định, biến thiên đồ thị hàm số y  ax  b , có ví dụ hàm số bậc mơn Vật lí; + Sơ đồ tƣ bảng tóm tắt + Ơn tập kiến thức phần đồ thị hàm số kiến thức phần đồ thị hàm số bậc hai y  ax  bx  c (tập xác định, y  ax  b , y  ax  bx  c biến thiên, đồ thị) ví dụ hàm số bậc hai Vật lí Hoạt động : Thực làm nhiệm vụ theo nhóm Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, chuyển giao - Kế hoạch thực nhiệm vụ cho nhóm nhóm + Nhiệm vụ chung: u cầu nhóm tìm đọc việc tổ chức kiến thức hàm số đồ thị, trả lời câu hỏi lí nghiên cứu giải thuyết: Hàm số đồ thị hàm bậc bậc hai có ứng tập dụng thực tiễn + Nhóm 1: Thực tập thực hành số 1, số + Nhóm 2: Thực tập thực hành số 2, số + Nhóm 3: Thực tập thực hành số 1, số + Nhóm 4: Thực tập thực hành số 2, số Giáo viên gợi ý kiến thức sử dụng, định hƣớng vấn đề thực hành giúp học sinh giải Thời gian hồn thành nhóm ngày u cầu: + Nhóm trƣởng dựa theo cơng việc đƣợc phân nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm + Các nhóm làm thuyết trình Powerpoint thời gian 8' + Gọi ngẫu nhiên thành viên trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung cơng việc nhóm PHIẾU BÀI TẬP Bài Một xe chuyển động với vận tốc 15m / s phải giảm tốc độ xuống 5m / s để vƣợt qua đoạn đƣờng khó Nó bắt đầu giảm tốc 5s trƣớc qua đoạn đƣờng 1s để vƣợt qua đoạn đƣờng 5s để tăng tốc lên đến tốc độ 15m / s Hỏi thời gian làm chậm tiến độ xe? Bài Một bóng chuyển động theo chiều ngang với vận tốc 7m / s , lăn qua cạnh vách đá Xác định vị trí bóng sau 2s từ bóng rời khỏi vách đá Bài Một vận động viên điền kinh đua 100m tăng tốc với gia tốc 6m / s 2s đầu tiên, trì tốc độ 12m / s 2s tiếp theo, sau giảm tốc độ với gia tốc 0,5m / s cho phần lại đua Tính: a Quãng đƣờng chạy đƣợc 10s b Thời gian để vận động viên hoàn thành xong đua Bài Ngƣời ta đứng từ đỉnh tháp cao 30m, ném đá với vận vận tốc ban đầu 5m / s tạo với phƣơng nằm ngang góc   450 a Viết phƣơng trình quỹ đạo ném hịn đá b Sau kể từ lúc ném, đá chạm đất, cho g  10m / s Hoạt động Kiểm tra, đánh giá (tiết 2) Hoạt động Nội dung sản phẩm Hoạt động 1: Các nhóm thuyết trình Bài báo cáo nhóm bao gồm: sản phẩm nhóm Phần trình bày lí thuyết phần thực Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét hành giải tập chốt lại toàn kiến thức chủ đề dạy học Hoạt động 3: GV đƣa đánh giá tổng kết sau học chủ đề Hoạt động Kiểm tra 45' Đề Bài Cho đồ thị tọa độ -thời gian chuyển động thẳng hai vật đƣợc mô tả nhƣ hình vẽ a) Mơ tả tính chất chuyển động vật b) Hãy lập phƣơng trình chuyển động vật c) Xác định thời điểm hai vật cách 5km Bài Ngƣời ta ném đá theo phƣơng ngang với vận tốc v0  25m / s độ cao h  70 m a) Hãy mơ tả lại quỹ đạo chuyển động b) Hịn đá bay đƣợc ba xa? c) Tìm vận tốc lúc đá chạm đất Bài Một vật chuyển động khoảng thời gian 4h Ngƣời ta mô tả lại mối quan hệ vận tốc thời gian đồ thị nhƣ hình vẽ Hãy tìm vận tốc vật thời điểm t1  2,5 h t2  3,5 h (kết đƣợc làm tròn đến đến chữ số hàng phần trăm) GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: "VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ" I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu ghi nhớ định nghĩa vectơ, độ dài vectơ, hai vectơ phƣơng, hai vectơ nhau, vectơ đối nhau, tổng hiệu hai vectơ, tích vectơ với số, tích vơ hƣớng vectơ, điều kiện để hai vectơ phƣơng, xác định góc hai vectơ Kỹ - Biết sử dụng thành thạo quy tắc: Quy tắc điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hiệu vectơ - Vận dụng đƣợc kiến thức toán học vectơ phép toán vectơ để giải tốn vật lí giải số tình thực tiễn nhƣ: Tính tổng hợp lực phân tích lực, xác định đƣợc điều kiện cân chất điểm, tính cơng lực, Thái độ - Hăng hái, tích cực sơi học Phát triển lực - Năng lực tính tốn, lực chuyển đổi ngơn ngữ tốn ngơn ngữ vật lí II Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án, phiếu câu hỏi, phiếu tập, đồ dùng dạy học - Giáo án điện tử, kiểm tra, phiếu đánh giá, phiếu nhận xét 2.Học sinh Đồ dùng III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tìm mối liên hệ tốn học vật lí phần vectơ phép toán vectơ Hoạt động Nội dung sản phẩm + Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm làm nhiệm vụ tổng hợp, ơn tập kiến thức mơn Tốn liên hệ với kiến thức mơn Vật lí + Sơ đồ tƣ bảng tóm tắt + Các nhóm có 5' thảo luận viết ra mối liên hệ tốn học giấy A0 vật lí phần vectơ phép toán + Nội dung kiến thức cần tìm hiểu vectơ Có ví dụ kèm nhóm nhƣ sau: Nhóm 1: Bài định nghĩa Nhóm 2: Tìm hiểu Tổng hiệu hai vectơ Nhóm 3: Tìm hiểu Tích vectơ với số thực Nhóm 4: Tìm hiểu Tích vơ hƣớng hai vectơ Hoạt động 2: Củng cố Hoạt động Nội dung sản phẩm Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thực Đáp án chi tiết cuẩ nhiệm vụ sau: toán đƣợc + Nhiệm vụ chung: u cầu nhóm đọc tìm lời giao giải 1,2,3 phiếu BT + Gọi ngẫu nhiên thành viên nhóm lên làm PHIẾU BÀI TẬP Bài Một vật đứng yên chịu tác dụng ba lực có độ lớn lần lƣợt 10N, 20N, 25N Nếu ta loạt bỏ lực có độ lớn 20N hợp lực hai lực cịn lại bao nhiêu? A 10N B 15N C 20N D 35N Bài Hai lực F1 , F2 có phƣơng song song, chiều cách đoạn 30cm Biết F1  N , hợp lực F  24 N Tìm khoảng cách từ điểm đặt hợp lực đến điểm đặt lực F2 Bài Hai lực đồng quy F1 F2 có độ lớn lần lƣợt 8N 9N Khi độ lớn hƣớng hợp lực F góc F1 F2 bao nhiêu? Bài Hai lực đồng quy F1 F2 có độ lớn 30N , hai lực hợp với góc   600 Tính hợp lực F1 F2 ? Bài Một lực F phân tích đƣợc thành hai lực F1 F2 hợp với góc 900 Biết độ lớn lực F  100 N ; F1  60 N Tính độ lớn lực F2 ? Bài Cho hai lực F1  F2  30 N đồng quy điểm Hai lực tạo với góc 1200 Tính hợp lực A 30N B 30 2N C 30 3N D 60N Hoạt động Kiểm tra, đánh giá (tiết 2) Giáo viên cho học sinh làm việc theo Trình bày lời giải nhóm vận dụng làm tập lại phiếu Hoạt động Kiểm tra 15' Đề Bài Cho hai lực đồng quy điểm có độ lớn ngang Hãy tính góc tạo hƣớng hai lực biết hợp lực có độ lớn với độ lớn hai lực Bài Ngƣời ta dùng sợi dây song song với dốc để yên vật nặng 5kg dốc nghiêng Biết   300 , g  10m / s ma sát khơng đáng kể Tính: a) Lực căng sợi dây? b) Độ lớn phản lực tác động lên vật? Bài Ngƣời ta kéo vật nặng 12 kg sàn lực F  20 N hợp với phƣơng nằm ngang góc 300 Tính cơng lực thực để vật di chuyển 2m PHỤ LỤC Một số tốn tích hợp Bài Hai lớp 7A 7B tham gia phong trào "kế hoạch nhỏ" trƣờng cách thu nhặt giấy vụn Hai lớp dự định thu nhặt đƣợc 90kg giấy vụn Nhƣng thực tế, lớp 7A thu hoạch vƣợt mức 20% o với dự định, lớp 7B thu hoạch vƣợt mức 10% so với dự định Theo đó, hai lớp thu đƣợc 103 kg giấy vụn Hỏi lớp thu nhặt đƣợc kg giấy vụn theo dự định? Bài Có hai bến sơng A B, bến thuộc bờ sông sông Biết khoảng cách hai bến sông A B 30km, bến thuộc bờ sông sông Một cano từ bến A đến bến B quay lại bến A sau nửa tiếng nghỉ Thời gian từ lúc khởi hành đến lúc cano lại bến A 9h Hãy tìm vận tốc thực cano, biết vận tốc nƣớc 4km/h, Bài Biết cục đồng thau hợp kim đồng kẽm Hỏi cục than đá có khối lƣợng 124,5g chứa đồng kẽm Bài Sang thăm để gặp nhân tài Nhờ giải toán nghề bán than Trịn trăm hai mươi bao hàng Một đồn thuyền sẵn sàng chở Sự cố, hai thuyển hỏng chèo Buộc thuyền phải thêm hai bao Các em tính thử Đồn thuyền xưa có thuyền Bài Hai sinh viên cần thực tập đo chiều cao kì đài trƣớc Ngọ Mơn (Đại Nội- Huế) Hai sinh viên có sử dụng hai cọc AM BN cao 1,5m so với mặt đất Khoảng cách hai cọc song song tim cột cờ 10m Đặt giác kế đỉnh A B để nhắm đến đỉnh cột cờ, ngƣời ta đo đƣợc góc lần lƣợt 51040' 45039' so với đƣờng song song với mặt đất Hãy tính chiều cao kì đài (làm trịn 0,01 m) Bài 6.Tìm hai số tự nhiên (một số lớn số nhỏ), biết tổng chúng 1006, lấy số lớn chia số nhỏ đƣợc thƣơng số dƣ 124 Bài Trong thùng có 17 gồm cam quýt Ngƣời ta muốn chia số cam quýt cho 100 ngƣời cho ngƣời nhận đƣợc cam quýt Do đó, số cam phải chia thành 10 phần số quýt phải chia thành phần Hỏi có cam quýt thùng đó? Bài Do có cơng việc nên ngƣời phải lái xe ô tô từ địa điểm Hà Nội để đến điểm Hội thảo thành phố Vinh (Nghệ An) dự tính phải từ sớm để trƣa đến nơi Khi ngƣời lái xe tơ với vận tốc trung bình 35 km/h đến nơi muộn dự kiến 2h, nhƣng ngƣời lái xe ô tô với vận tốc trung bình 50 km/h đến nơi sớm dự kiến 1h Cho biết quãng đƣờng mà ngƣời ngƣời cần xuất phát lúc để đến nới vào lúc 12 giờ? Bài Có vịi nƣớc chảy vào bể nƣớc (khơng bị dò nƣớc) Biết , mở vòi thứ chảy 9h10', sau mở vịi thứ hai chảy 1h10' đầy bể Khi ngƣời ta cho hai vòi chảy 1h đầy đƣợc bể Hỏi vịi thứ hai chảy lâu 35 đầy bể Bài 12 Hai nhóm bạn chơi vào ngày nghỉ, hai xe ô tô, tuyến đƣờng từ Hà Nội đến Thanh Hóa Họ gặp địa điểm để xuất phát Vì tơ nhóm thứ chạy chậm nên khởi hành từ lúc 6h30' ô tô thứ hai chạy nhanh nên xuất phát từ 7h, nhƣng nhóm thứ với vận tốc trung bình lớn vận tốc trung bình xe thứ km/h Biết hai xe gặp lúc 10h ngày Tính quãng đƣờng mà học đƣợc vận tốc trung bình xe ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MƠN TỐN LỚP 10 LUẬN... là: "Phát triển tư sáng tạo học sinh thông qua việc xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp mơn tốn lớp 10" Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận phƣơng pháp dạy học tích hợp, tƣ sáng tạo để... CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 29 2.1 Quy trình đề xuất dạy học tích hợp 29 2.1.1 Thiết kế quy trình dạy học tích

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14] Bùi Thị Hường (2008), Phương pháp kích thích năng lực tư duy của học sinh THPT trong dạy học giải toán, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kích thích năng lực tư duy của học sinh THPT trong dạy học giải toán
Tác giả: Bùi Thị Hường
Năm: 2008
[15] Nguyễn Bá Kim (1994), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 1994
[16] G.Polia (1977), Giải Toán như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải Toán như thế nào
Tác giả: G.Polia
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1977
[17] G.Polia (1978), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học
Tác giả: G.Polia
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
[18] Phạm Đức Quang, Lê Anh Vinh (2018), Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Phạm Đức Quang, Lê Anh Vinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2018
[19] Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Sơn (2012), Dạy học Toán ở trường phổ thông theo hướng gắn với thực tiễn, tăng cường thực hành, ứng dụng, liên môn, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 74, tháng 4/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Toán ở trường phổ thông theo hướng gắn với thực tiễn, tăng cường thực hành, ứng dụng, liên môn
Tác giả: Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Sơn
Năm: 2012
[20] Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Sơn (2016), Quy trình xây dựng CĐTH môn Toán, Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề Tích hợp trong biên soạn SGK theo định hướng phát triển năng lực môn Toán, Hà Nội, 26/3/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình xây dựng CĐTH môn Toán, Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề Tích hợp trong biên soạn SGK theo định hướng phát triển năng lực môn Toán
Tác giả: Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Sơn
Năm: 2016
[21] Nguyễn Thế Sơn (2012), Tiếp cận tích hợp chương trình giảng dạy môn Toán ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận tích hợp chương trình giảng dạy môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thế Sơn
Năm: 2012
[22] Nguyễn Thế Sơn (2015), Định hướng dạy học tích hợp trong môn Toán cho học sinh THCS, Tạp chí Giáo dục, số 363, tháng 8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng dạy học tích hợp trong môn Toán cho học sinh THCS
Tác giả: Nguyễn Thế Sơn
Năm: 2015
[23] Nguyễn Thế Sơn (2016), Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học Toán ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục (Số đặc biệt), kỳ 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thế Sơn
Năm: 2016
[24] Chu Cẩm Thơ (2016), Phát triển tư duy thông qua dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy thông qua dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Chu Cẩm Thơ
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2016
[25] Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.2. Tài liệu điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Tài liệu điện tử
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w