Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ HƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾN VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHI KIM HĨA HỌC 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Mã số: 8140212.01 HÀ NỘI – 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng toàn cầu hóa phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa, để đáp ứng nhu cầu cần đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, lực hành động sáng tạo Vì nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo đội ngũ nhân lực tri thức có lực hành động sáng tạo tư để góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước Sự bùng nổ tri thức phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ 4.0 địi hỏi người ngày phải hoàn thiện Nhận thức điều quan trọng đó, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành đổi chương trình (CT) giáo dục phổ thông (GDPT) Mục tiêu CT GDPT nhằm phát triển lực (NL) người học Trong đó, lực giải vấn đề (NLGQVĐ) lực chung quan trọng, cần hình thành phát triển cho học sinh (HS) trung học phổ thơng (THPT) Như vậy, NL GQVĐ có vai trị quan trọng HS trình học tập (QTHT), lao động nhận thức.Việc phát triển NL GQVĐ yêu cầu cấp thiết đặt trình dạy học THPT Dạy học chủ đề tích hợp (DHCĐTH) giáo viên tổ chức định hướng hướng dẫn để học sinh biết tự GQVĐ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập đời sống; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Như vậy, DHTH GQVĐ giúp HS tự thân vận động để lĩnh hội kiến thức Xuất phát từ lí tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học số chủ đề tích hợp phần phi kim hóa học 10” làm đề tài nghiên cứu Với mong muốn góp phần giúp cho q trình dạy học Hóa học trường phổ thơng đạt mục đích mơn học, đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng phát triển NL người học 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng chủ đề tích hợp phần phi kim- Hố học 10 tìm biện pháp sử dụng chúng nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hố học trường THPT phát triển NL người học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học đề tài: NL GQVĐ, số phương pháp dạy học tích cực, DHTH - Điều tra thực trạng việc DHTH trường THPT - Xây dựng hệ thống chủ đề tích hợp phần phi kim- Hoá học 10 - Nghiên cứu phương pháp dạy học chủ đề tích hợp xây dựng nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS, giúp HS vận dụng kiến thức học giải thích tượng tự nhiên liên quan tới hóa học, qua nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe thân bảo vệ môi trường - Thực nghiệm sư phạm đưa bảng đánh giá 4.ZKháchZthể,Zđối tƣợng 4.1.ZKháchZthể nghiênZcứu Dạyzhọc mơnzhóa học trườngztrung họczphổ thông 4.2 Đốiztượngznghiênzcứu Dạy học chủ đề tích hợp phần Phi kim Hóa học 10 nhằm phát triển NL GQVĐzcho HS ởztrường zTHPT Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình hố học phổ thông, tập trung nghiên cứu phần phi kim lớp 10 để xây dựng chủ đề tích hợp phần phi kim- Hoá học 10 - Dạy thực nghiệm chủ đề tích hợp trường THPT Mai Hắc Đế - Hà Nội trường THPT Bất Bạt- Ba Vì Câuzhỏiznghiênzvà giả thuyếtznghiên cứu 6.1 Câu hỏiznghiênzcứu Nghiên cứu xây dựng chủ đề xây dựng chủ đề DH tích hợp phần phi kim Hóa học 10 để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 6.2 Giả thuyếtznghiên cứu Nếu giáo viên (GV) xây dựng số chủ đề tích hợp phát triển NLzGQVĐzchozHSzvàzgópzphầnznângzcaozchấtzlượngzdạyzhọczmơnzHốzhọczở trường phổ thơng Phƣơngzpháp tiếpzcận nghiênzcứu 7.1 Nhómzphươngzpháp nghiênzcứu lí luận Sử dụng số phương pháp như: phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa… tài liệu thu thập 7.2 Nhómzphươngzphápznghiên cứu thực tiễn Phương pháp nghiên cứu phương pháp xử lý thống kê trình học tập HS qua học trường THPT Mai Hắc Đế - Hà Nội trường THPT Bất BạtBa Vì Điềuztra thực trạngzsử dụng PPDHzcác chủ đề tích hợpznhằm phát triển NL GQVĐ dạy họczHố học nayzở trường THPT 7.3 Phương phápzxử lí thơng tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học áp dụng nghiên cứu khoa học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Những đóngzgóp đề tài - Nghiên cứu sở lí luận dạy học chủ đề tích hợp việc phát triển NL GQVĐ cho HS - Tổng quan sở lí luận đề xuất nguyên tắc xây dựng nội dung chủ đề tích hợp dạy học Hố học - Đề xuất quy trình dạy học chủ đề tích hợp dạy học phần phi kim Hóa học 10 nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS - Xây dựng hệ thống gồm chủ đề tích hợp phần phi kim Hóa học 10 đề xuất số biện pháp dạy học chủ đề tích hợp để phát triển NL GQVĐ cho HS 9.zCấu trúczcủa luậnzvăn Ngoàizphần mởzđầu, kết luận, khuyếnznghị, tài liệuztham khảo, phụzlục, nội dungzchính luậnzvăn trìnhzbày 3zchương Chƣơng 1: Cơ sở khoa học vấn đề phát triển lực giải vấn học sinh thông qua dạy học tích hợp Chƣơng 2: Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần phi kim Hóa học 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chƣơng 3: Thựcznghiệmzsưzphạm CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP HĨA HỌC PHI KIM 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học chủ đề tích hợp hóa học Dựa sở cơng trình nghiên cứu tư tưởng dạy học tích hợp Việt Nam bắt đầu nghiên cứu áp dụng từ năm thập kỷ 90 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến DHTH , xin liệt kê đề tài nghiên cứu mơn Hóa học sau: - Tác giả Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2015), Vận dụng quan điểm tích hợp giảng dạy học phần Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng nhằm phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm Hóa học - Tác giả Đỗ Thuỷ Tiên, Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2016), Xây dựng số chủ đề tích hợp giáo dục mơi trường theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học phần hóa phi kim THPT - Tác giả Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), Thực trạng phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên trường Trung học sở - Tác giả Đỗ Thuỷ Tiên, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), Thực trạng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học mơn Hố học trường Trungzhọc phổzthơng tỉnhzVĩnhzPhúc Theo GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên Chương trình GDPT (2018) thực dạy học tích hợp theo ba định hướng sau: Một là, tích hợp mảng kiến thức khác nhau, yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kỹ mơn học Hai là, tích hợp kiến thức mơn học, khoa học có liên quan với nhau; mức thấp liên hệ kiến thức dạy với kiến thức có liên quan dạy học; mức cao xây dựng môn học tích hợp Ba là, tích hợp số chủ đề quan trọng (ví dụ: chủ đề chủ quyền quốc gia, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, giáo dục tài chính,…) vào nội dung chương trình nhiều mơn học 1.2 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệmztíchzhợp Tíchzhợpz(theo tiếng Anh:zIntegration)zcóznguồn gốc từ tiếngzLatinh: Integration với nghĩa: xác lậpzcái chung, cáiztoàn thể, cáizthống trênzcơ sở nhữngzbộ phận riêng lẻ TheoztừzđiểnztiếngzAnh – Anhztừ Integration có nghĩa làzkết hợpznhững phần, phận vớiznhau trongzmộtztổng thể Nhữngzphần, nhữngzbộzphận khácznhau nhưngztích hợpzvới Nộizhàmzkhái niệm tích hợpzcó thể hiểu mộtzcách khái quát hợp hay thể hóa phậnzkhác để đưa tới đối tượngzmới thể thống nhấtzcủazcác thànhzphầnzđối tượng, chứzkhông phải làzphép cộngzgiản đơn thuộcztính củazcác thànhzphần [6] Nhưzvậyztích hợpzcó hai tính chấtzcơ liênzhệ mật thiếtzvới nhau,zquyzđịnh lẫn nhau, làztính liênzkếtzvà tínhztồnzvẹn 1.2.2 Dạyzhọcztíchzhợp Khái niệm DHTH định hướng dạy học giúp HS phát triển khả tổng hợp kiến thức, kĩ năng,thái độ,… thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ có liên quan nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân[2] Mục tiêu - Phátztriểnznăngzlựczngườizhọc - Sử dụng kiến thức vốn có HS - Thiết lập mối quan hệ kiến thức, kĩ phương pháp chương hay môn học - Tinh giản kiến thức, tránh lặp lặp lại kiến thức môn học Các mức độ - Lồng ghép/liên hệ: GV tìm thấy mối liên hệ kiến thức môn học đảm bảo nhận thức với nội dung mơn học khác thực lồng ghép kiến thức - VDKT liên môn: GV tổng hợp kiến thức nhiều môn tạo thành chủ đề, học giúp HS truy lĩnh kiến thức đặt học sinh vào nhiều tình cần GQVĐ - Hịa trộn: Là cách thức mà GV đạt mức mà không thuộc môn học nào, nội dung kiến thức không cần dạy mơn học riêng rẽ mà mức độ tích hợp hợp kiến thức[20] 1.3 Dạyzhọcztheozchủzđềztíchzhợp 1.3.1 Khái niệm Dạy học theo chủ đề tích hợp (CĐTH) hình thức tích hợp kiến thức khái niệm, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề, có tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập môn học hợp phần mơn học tích hợp nội dung giống để giải vấn đề để tránh trùng lặp kiến[21] Dạy học CĐTH kết hợp dạy học truyền thống dạy học tích cực, giáo viên người hướng dẫn HS người tự lĩnh hội kiến thức, sử dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập Tính tổng quan nhiều lĩnh vực để giải vấn đề, HS hoạt động nhiều nắm nhiều kiến thức 1.3.2 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp - Đảm bảo mục tiêu giáo dục hình thành kĩ cho người học - Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho người học có ý nghĩa thực tiễn - Đảm bảo tính khoa học kĩ thuật mà người học lĩnh hội - Đảm bảo thực chương trình giáo dục hành - Đảm bảo tính ứng dụng thực tiễn vấn đề xã hội quan tâm tới 1.4 Năng lực phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.4.1 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng hành “ định hướng nội dung” trọng truyền thụ thụ động tri thức khoa học theo môn riêng biệt kiến thức đưa vào kiến thức hàn lâm chưa có liên kết chặt chẽ với Hình thức kiểm tra đánh giá chủ yếu qua kiểm tra kiến thức, kĩ nhằm tái hiện, ghi nhớ kiến thức học dập khuân Vì bên cạnh ưu điểm việc truyền thụ cho người học tảng kiến thức bản, chương trình giáo dục hành lại bộc lộ số hạn chế định thời đại bùng nổ khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin truyền thơng, tri thức ln thay đổi nhanh chóng bị lạc hậu khiến chương trình hành khơng cịn phù hợp Cần phải có bước thay đổi PPDH KTDH lấy HS trung tâm GV người hướng dẫn, nhằm phát lực người học Như bắt nhịp xu hướng phát triển khoa học giáo dục, phát triển kinh tế, xã hội đào tạo đội ngũ nhân lực trẻ đưa đất nước phát triển sánh ngang cường quốc lớn mạnh 1.4.2 Cơ sở lực lực giải vấn đề Kháizniệmzchungzvềznăngzlực Nhà tâm lý học người Nga X.L.Rubinstein cho rằng: “NL tồn thuộc tính tâm lý người nhằm giúp người hồn thành hoạt động đem lại lợi ích cho xã hội” [5] Ở ông coi NL điều kiện để người hoạt động Một cách tiếp cận khác mặt NL nhấn mạnh vai trị hồn cảnh cụ thể để người bộc lộ NL thân thể qua số khái niệm theo OECD (Tổ chức nước kinh tế phát triển) (2002): “NL khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” [10] Theo báo cáo nghiên cứu Patrick Griffin Esther Care (2014) “NL coi khả người nhằm điều chỉnh việc thực hành kỹ để đáp ứng nhu cầu trường hợp cụ thể” [6] Khái niệm lực (competency) có nguồn gốc Latinh có nghĩa gặp gỡ hiểu nhiều cách tiếp cận hình thức khác Vậy dù theo cách tiếp cận thấy chất NL hiểu theo nghĩa chung khả mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định Năngzlựczlà khả năngzthực hiệnzhiệu nhiệm vụ, hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo sẵn sàng hành động.Như lực người hình thành phát triển trình vận động giao tiếp Đặczđiểmzcủaznăngzlực NL có đặc điểm sau: Thứ NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có QTHT, rèn luyện nhà trường; Thứ hai NL hình thành, bộc lộ, thể qua hoạt động (hành động, công việc) nhằm đáp ứng yêu cầu định bối cảnh (điều kiện) cụ thể Thứ ba Tính "hiệu quả" "chất lượng cao" hoạt động; Có phối hợp (huy động) nhiều nguồn lực để GQVĐ ngữ cảnh, tình định làm cho hoạt động đạt kết mong muốn Cấu trúc lực Cấu trúc lực giải vấn đề học sinh gồm thành tố Cụ thể là: - Tìm hiểu vấn đề: họczsinh phân tích tình cụ thể, từ khám phá nhận biết vấn đề, phát vấn đề đồng thời chia sẻ hiểu biết với người khác vấn đề - Thiết lập không gian vấn đề: xác định thơng tin vấn đề, tìm hiểu thơng tin có liên quan, lựa chọn, xếp , lồng ghép thông tin dựa kiến thức môn học sở để đến thống cách hành động phương án giải - Thiết lập kế hoạch thực giải pháp: + Thiết lập kế hoạch: bao gồm tiến trình thực (thu thập liệu, thảo luận, xin ý kiến, giải mục tiêu…), thời điểm giải mục tiêu + Thực giải pháp: tiến hành thực giải pháp, có tham vấn điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tiễn không gian vấn đề cần giải - Đánhzgiázvà phản ánh giải pháp:zđánh giá cáchzthức tiếnztrìnhzgiải vấn đề Điều chỉnh rút kinhznghiệm cho tìnhzhuống mới, tiếp thuznhiềuzkiếnzthức, kinh nghiệmzvà đưa razcáczđề xuấtzphương án chozcáczvấn đề tương tự Đánh giá lực 10 ... khoa học vấn đề phát triển lực giải vấn học sinh thông qua dạy học tích hợp Chƣơng 2: Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần phi kim Hóa học 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh... trình dạy học chủ đề tích hợp dạy học phần phi kim Hóa học 10 nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS - Xây dựng hệ thống gồm chủ đề tích hợp phần phi kim Hóa học 10 đề xuất số biện pháp dạy học chủ đề tích. .. CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP HĨA HỌC PHI KIM 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học chủ đề tích hợp hóa học Dựa sở cơng