Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tích hợp an toàn thực phẩm hóa học 9

136 24 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tích hợp an toàn thực phẩm hóa học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP AN TỒN THỰC PHẨM HĨA HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP AN TỒN THỰC PHẨM HĨA HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8140212.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Trang HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin cảm ơn khoa sư phạm,Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện học tập tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực đề tài Tác giả xin cảm ơn giảng viên Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tác giả tri thức chuyên môn quý giá trình học tập thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hoàng Trang – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình trình nghiên cứu đề tài luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng song lực kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên nội dung luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, bảo quý thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Bích i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học giáo dục 1.3 Năng lực cần hình thành phát triển cho học sinh trung học sở 1.3.1 Khái niệm chung lực 1.3.2 Cấu trúc lực 1.3.3 Các lực chung lực đặc thù cần phát triển cho học sinh chương trình hóa học 1.4 Năng lực giải vấn đề 1.4.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.4.2 Cấu trúc biểu lực giải vấn đề 10 1.4.3 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở 12 1.4.4 Các phương pháp đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh trung học sở 14 1.5 Dạy học tích hợp 15 1.5.1 Khái niệm dạy học tích hợp 15 ii 1.5.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 16 1.5.3 Các mức độ dạy học tích hợp 16 1.5.4 Ưu điểm hạn chế dạy học tích hợp 18 1.6 Một số phương pháp dạy học tích cực vận dụng dạy học tích hợp 19 1.6.1 Dạy học dự án 19 1.6.2 Dạy học giải vấn đề 21 1.6.3 Dạy học theo chủ đề 23 1.6.4 Dạy học STEM 25 1.7 Cơ sở lí luận dạy học tích hợp với an tồn thực phẩm 28 1.7.1 Một số khái niệm chung 28 1.7.2 Thực trạng an toàn thực phẩm giới Việt Nam 28 1.7.3 Tầm quan trọng an toàn thực phẩm 29 1.8 Điều tra thực trạng dạy học hóa học có nội dung liên quan đến giáo dục an toàn thực phẩm trường THCS 30 1.8.1 Mục đích điều tra 30 1.8.2 Đối tượng điều tra 30 1.8.3 Phương pháp điều tra 30 1.8.4 Kết điều tra đánh giá kết điều tra 31 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 37 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương trình hóa học lớp 37 2.1.1 Mục tiêu Hóa học lớp 37 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương trình Hóa học 38 2.2 Dạy học tích hợp sử dụng hệ thống tập có nội dung giáo dục an tồn thực phẩm phần Hóa học lớp nhằm phát triển lực GQVĐ 42 2.2.1 Quy trình xây dựng tập hóa học có nội dung giáo dục an tồn thực phẩm phần Hóa học lớp 42 2.2.2 Hệ thống tập có nội dung giáo dục an tồn thực phẩm phần Hóa học lớp 43 iii 2.3 Dạy học tích hợp theo chủ đề để phát triển lực giải vấn đề 60 2.3.1 Những nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp trường phổ thơng 60 2.3.2 Quy trình dạy học theo chủ đề tích hợp 61 2.3.3 Một số chủ đề dạy học tích hợp hóa học lớp với an tồn thực phẩm 62 2.4 Thiết kế tiêu chí công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh 92 2.4.1 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề 92 2.4.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh 93 Tiểu kết chương 96 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 97 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 97 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 97 3.3.1 Thời gian, đối tượng thực nghiệm 97 3.3.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm 98 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 98 3.4.1 Khảo sát lớp dối chứng lớp thực nghiệm 98 3.4.2 Thiết kế chương trình thực nghiệm sư phạm 100 3.5 Phân tích, đánh giá kết kiểm tra 100 3.5.1 Phương pháp xử lí kiểm tra 100 3.5.2 Kết xử lí kết kiểm tra 102 3.5.3 Kết đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh 107 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BTHH Bài tập hóa học CTGD Chương trình giáo dục DHDA Dạy học dự án DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GD ATTP Giáo dục an toàn thực phẩm GV Giáo viên HS Học sinh HSHT Hồ sơ học tập NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa STK Sách tham khảo THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TCVL Tính chất vật lí TCHH Tính chất hóa học VĐ Vấn đề v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những biểu hiện/ tiêu chí lực giải vấn đề học sinh trung học sở 12 Bảng 1.2 Phương pháp dạy học tích cực sử dụng tổ chức dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS 31 Bảng 1.3 Mức độ đầu tư thời gian vào dạy học theo chủ đề 31 Bảng 1.4 Phát triển lực HS qua dạy học chủ đề 31 Bảng 1.5 Biện pháp rèn luyện NL GQVĐ cho HS 31 Bảng 1.6 Kết đánh giá HS rèn luyện NL GQVĐ 32 Bảng 1.7 Mức độ hứng thú dạy nội dung GD ATTP q trình dạy mơn Hóa học 32 Bảng 1.8 Sự cần thiết sử dụng giáo án có nội dung liên quan đến GD ATTP 32 Bảng 1.9 Mức độ sử dụng giáo án có nội dung gắn với thực tiễn 32 Bảng 1.10 Khó khăn GV đưa nội dung hóa học GD ATTP vào giảng dạy 32 Bảng 1.11 Mức độ sử dụng tài liệu cung cấp 33 Bảng 1.12 Mức độ u thích học Hóa 33 Bảng 1.13 Thái độ HS phát vấn đề câu hỏi tập GV giao cho 33 Bảng 1.14 Mức độ vận dụng kiến thức liên môn việc giải vấn đề thực tế sống 33 Bảng 1.15 Cách giải gặp vấn đề liên quan đến mơn hóa học môn học khác thực tế sống 34 Bảng 1.16 Phát triển lực sau học mơn Hóa học 34 Bảng 1.17 Mức độ ứng dụng hóa học vấn đề an toàn thực phẩm 34 Bảng 1.18 Mức độ u thích thầy giảng dạy nội dung GD ATTP 34 Bảng 1.19 Mức độ u thích nội dung hóa học có liên quan đến vấn đề thực tiễn 34 Bảng 1.20 Mức độ hứng thú có tích hợp giáo dục an toàn thực phẩm 35 Bảng 1.21 Mức độ tiếp thu học có tích hợp giáo dục an toàn thực phẩm 35 vi Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển lực GQVĐ HS 92 Bảng 2.2 Phiếu đánh giá NLGQVĐ GV 94 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá NLGQVĐ HS 95 Bảng 3.1 Giáo viên lớp TN 98 Bảng 3.2 Thống kê mức độ nhận thức HS lớp TN 98 Bảng 3.3 Thống kê mức độ nhận thức HS lớp ĐC 99 Bảng 3.4 Kết kiểm tra số trường THCS Nguyễn Quý Đức 102 Bảng 3.5 Kết kiểm tra số trường THCS Mễ Trì 103 Bảng 3.6 Các giá trị đặc trưng kiểm tra số 103 Bảng 3.7 Kết kiểm tra số trường THCS Nguyễn Quý Đức 104 Bảng 3.8 Kết kiểm tra số trường THCS Mễ Trì 105 Bảng 3.9 Các giá trị đặc trưng kiểm tra số 105 Bảng 3.10 Kết phiếu đánh giá NL GQVĐ HS 107 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đường lũy tích kiểm tra số 1trường THCS Nguyễn Quý Đức 103 Biểu đồ 3.2 Đường lũy tích kiểm tra số trường THCS Mễ Trì 104 Biểu đồ 3.3 Đường lũy tích kiểm tra số trường THCS Nguyễn Quý Đức 106 Biểu đồ 3.4 Đường lũy tích kiểm tra số trường THCS Mễ Trì 106 viii 15 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống, Nhà xuất Giáo dục II Tài liệu nước 16 Biswas, A K, Jellali, M., and Stout G E., (eds.) (1993), Water for Sustainable Development in the Twenty – first Century, Oxford University Press (ISBN 019 563303 17 Geoffrey Petty (2000), Dạy học ngày Nxb Stanley Thomes 18 M N Sacdacop (1970), Tư học sinh Nxb Giáo dục 19 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theorentical and Conceptual Foundation III Tài liệu trang web 20 http:// www.thucphamantoan.com/ 21 http:// hoahocngaynay.com/ 22 http://vi.wikipedia.org/wiki/phụ_gia_thực_phẩm 23 http://vdict.com/ 112 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Kính gửi Q thầy giáo/cơ giáo Hiện nay, nghiên cứu đề tài Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tích hợp an tồn thực phẩm hóa học Để có thơng tin phục vụ đề tài, mong nhận ý kiến Quý Thầy/Cô số vấn đề cánh đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý kiến Rất mong nhận đóng góp ý kiến Quý Thầy/Cô giáo Phần Thông tin cá nhân Họ tên: (có thể khơng ghi)…………………………………Tuổi……… Trình độ chun môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Số năm tham gia giảng dạy…………………………………………………… Phần Thực trạng rèn luyện bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh THCS mơn Hóa học Câu Thầy (cô) cho biết phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng tổ chức dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? □ Dạy học phát giải vấn đề □ Dạy học theo chủ đề □ Dạy học theo nhóm □ Dạy học theo góc □ Dạy học theo dự án Câu Thầy (cơ) có đầu tư thời gian vào dạy học theo chủ đề không? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không Câu Theo thầy (cô) dạy học theo chủ đề giúp học sinh phát triển lực sau đây? □ Năng lực tự học □ Năng lực giải vấn đề □ Năng lực hợp tác □ Năng lực tính tốn □ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Câu Thầy (cô) cho biết sử dụng biện pháp để rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh? □ Thiết kế học với logic hợp lí □ Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp □ Sử dụng câu hỏi giúp học sinh phát vấn đề □ Sử dụng câu hỏi có nội dung thực hành □ Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm Câu Thầy (cơ) cho biết kết đánh giá học sinh rèn luyện lực giải vấn đề? □ Học sinh nắm lớp □ Học sinh tự phát vấn đề giải vấn đề nêu □ Học sinh sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại □ Học sinh tự nghiên cứu báo cáo chủ đề liên quan đến chương trình Phần Thực trạng dạy học tích hợp an tồn thực phẩm cho học sinh THCS mơn Hóa học Câu Thầy có hứng thú dạy nội dung giáo dục an tồn thực phẩm q trình dạy mơn Hóa học khơng? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Ít hứng thú □ Không hứng thú Câu Thầy cô cho việc sử dụng giáo án có nội dung liên quan đến giáo dục an toàn thực phẩm cần thiết không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Chưa cần thiết □ Không cần thiết Câu Trong giảng dạy, thầy có sử dụng giáo án có nội dung gắn với thực tiễn khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu Nguyên nhân việc giáo viên khơng đưa nội dung hóa học giáo dục an toàn thực phẩm vào giảng dạy ? □ Khơng có tài liệu □ Thời gian tiết học hạn chế □ Mất nhiều thời gian tìm □ Trong kỳ thi không yêu cầu Câu 10 Nếu cung cấp tài liệu để soạn giảng giáo án theo hướng phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học tích hợp an tồn thực phẩm thầy có sử dụng khơng? □ Chắc chắn có □ Cịn xem xét □ Chưa biết □ Khơng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Thân gửi em học sinh! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, mong nhận ý kiến đóng góp em, cách trả lời chân thực câu hỏi sau Các câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn em! Phần Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………Lớp:………Trường:……………………… Em điền dấu (X) vào vng mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi sau đây: Phần Thực trạng rèn luyện bồi dưỡng lực giải vấn đề mơn Hóa học Câu Em có thích học Hóa lớp khơng? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu Em có thái độ phát vấn đề câu hỏi tập giáo viên giao cho? □ Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách □ Hứng thú, muốn tìm hiểu □ Thấy lạ khơng cần tìm hiểu □ Khơng quan tâm đến vấn đề lạ Câu Khả vận dụng kiến thức liên môn việc giải vấn đề thực tế sống em nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ Khơng có khả vận dụng Câu Khi gặp vấn đề liên quan đến mơn hóa học môn học khác thực tế sống cần phải giải em làm nào? □ Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn để giải quyết, tìm đáp án □ Họp nhóm bàn bạc giải □ Chờ thầy cô bạn bè giải đáp □ Thấy khó khơng muốn tìm hiểu □ Khơng quan tâm □ Ý kiến khác Câu Em nhận thấy phát triển nhiều lực sau học mơn Hóa học? □ Năng lực tư logic □ Năng lực thực hành làm thí nghiệm □ Năng lực giải vấn đề sống □ Năng lực tự học □ Năng lực hợp tác □ Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin Phần Thực trạng dạy học tích hợp an tồn thực phẩm cho học sinh THCS mơn Hóa học Câu Trong học mơn Hóa học, em suy nghĩ ứng dụng hóa học vấn đề an tồn thực phẩm chưa? □ Có □ Đơi □ Chưa Câu Em cảm thấy thầy cô giảng dạy nội dung giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm? □ Rất thích □ Thích □ Khơng thích Câu Em thích nội dung hóa học có liên quan đến vấn đề thực tiễn? □ Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp □ Môi trường □ Sức khỏe □ An toàn thực phẩm Câu Sau học có tích hợp giáo dục an tồn thực phẩm mơn Hóa học, em có thấy hứng thú không? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Ít hứng thú □ Khơng hứng thú Câu 10 Tiết học có nội dung tích hợp với giáo dục an toàn thực phẩm giúp em cảm thấy việc tiếp thu bài? □ Rất dễ tiếp thu □ Dễ tiếp thu □ Khó tiếp thu Câu 11 Theo em tập tích hợp nội dung an tồn thực phẩm có phù hợp khơng? □ Dễ □ Phù hợp □ Khó PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15’ Chủ đề: Rượu etylic với sức khỏe người Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………… Năm học:……………………………… Ngày kiểm tra:……………………………………………………………………… Câu 1: Rượu etylic phản ứng với Na vì: A Ttrong phân tử có ngun tử Oxi B Ttrong phân tử có nguyên tử Oxi Hiđro C Ttrong phân tử có chứa Cacbon, Hiđro, Oxi D Ttrong phân tử có nhóm –OH Câu 2: Chất tác dụng với Na là: A CH3-CH3 B CH3-CH2-OH C C6H6 D CH3-O-CH3 Câu 3: Độ rượu là: A Số (ml) rượu etylic có 100 (ml) hỗn hợp rượu nước B Số (g) rượu etylic có 100 (g) nước C Số (g) rượu etylic có 100 (g) hỗn hợp rượu nước D Số (ml) rượu etylic có 100 (ml) nước Câu 4: Cho Na tác dụng với rượu 960, chất tạo thành là: A NaOH B H2 C H2, C2H5ONa, NaOH D C2H5ONa, H2 Câu 5: Số (ml) rượu etylic có 500 (ml) rượu 450 là: A (ml) B 22,5(ml) C 45(ml) D 225(ml) t0 Câu 6: Cho phản ứng: C2H5OH + O2  CO2  + H2O Hệ số cân PTHH là: A 2:3:1:3 B 1:3:2:3 C 1:2:3:3 D 2:2:3:3 Câu 7: Để pha 200 (ml) rượu 250, người ta cần dùng: A 40 (ml) rượu etylic 160 (ml) nước B 45 (ml) rượu etylic 155 (ml) nước C 50 (ml) rượu etylic 150 (ml) nước D 55 (ml) rượu etylic 145 (ml) nước Câu 8: Trên thị trường có nhiều loại rượu giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ Nếu không để ý, người mua gặp nhiều loại rượu giả uống gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, chí tử vong Nguyên nhân là: A Trong thành phần rượu giả có rượu metylic CH3OH , tác động vào hệ thần kinh nhãn cầu, làm rối loạn chức đồng hóa thể gây nên nhiễm độc B Trong rượu giả có nồng độ rượu etylic cao làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh nhãn cầu C Qui trình sản xuất rượu giả không đảm bảo, gây vệ sinh D Trong q trình sản xuất rượu giả qui trình khơng an toàn làm sinh nhiều sản phẩm phụ (Bài 18, mục 2.2.2.2) Câu 9: Tại chiên cá, người ta thường cho thêm rượu? A Giúp cá giòn B Tăng mùi vị cho cá C Giúp cá không bị nát D Khử mùi cá (Bài 19, mục 2.2.2.2) Câu 10: Một bạn HS lấy từ phịng thí nghiệm 80 ml nột loại rượu etylic chưa rõ độ tiến hành đốt cháy hoàn toàn Sản phẩm sinh dẫn qua dung dịch nước vôi dư thu 236,52 g kết tủa Biết khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất 0,8(g/ml) Độ rượu mà bạn HS lấy : A 950 B 900 C 920 D 850 Đáp án Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 D B A C D B C A D D PHỤ LỤC Đề kiểm tra 45’ Chủ đề: Giấm táo với công dụng tuyệt vời Nội dung kiểm tra Tính chất vật lí axit axetic Số câu Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng - Nhận biết nồng độ axit axetic giấm ăn giấm táo TN câu Vận dụng cao Tổng câu TL điểm 10% Số điểm Tỉ lệ Cấu tạo phân tử Số câu TN điểm 10% Viết công thức cấu tạo axit axetic câu câu TL 0,5 điểm 5% Số điểm Tỉ lệ Tính chất hóa học axit axetic Số câu TN 0,5 điểm 5% Viết PTHH axit axetic tác dụng với kim loại câu câu TL Số điểm Tỉ lệ Nhận 0,5 điểm 5% Nhận biết 0,5 điểm 5% axit axetic biết axit axetic Số câu TN câu câu TL điểm 10% - Viết PTHH - Biết điều chế công dụng giấm táo giấm táo - Cách bảo quản giấm táo Số điểm Tỉ lệ Ứng dụng điều chế axit axetic Số câu câu TN - Nêu qui trình làm giấm táo - Phân biệt giấm thật với giấm giả câu câu câu TL 0,5 điểm 5% Số điểm Tỉ lệ Tính tốn Số câu điểm 10% TN 1,5 điểm 15% - Tính số mol axit axetic - Tính hiệu suất phản ứng câu 1,5 điểm 3,5 điểm 15% 35% - BT liên quan đến tính chất hóa học axit axetic tác dụng với muối câu câu điểm 10% câu điểm 40% 2,5 điểm 25% câu điểm 40% TL Số điểm Tỉ lệ Tổng câu điểm 10% câu điểm 10% 3,5 điểm 35% 14 câu 10 điểm 100% ĐỀ BÀI Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………… Năm học:……………………………… Ngày kiểm tra:……………………………………………………………………… I, Trắc nghiệm ( điểm) Câu Giấm ăn dung dịch CH3COOH có nồng độ là: A Từ 20-50% B Từ 10-20% C Từ 2-5% D Từ 5-10% (Bài 24, mục 2.2.2.1) Câu Axit axetic có tính axit vì: A Phân tử có chứa nhóm –OH B Phân tử có chứa nhóm –OH nhóm -COOH C Phân tử có chứa nhóm -COOH D Phân tử có chứa C,H,O Câu Số mol axit axetic có giấm ăn lên men 0,1 mol C2H5OH, biết hiệu suất trình lên men 75% là: A 0,025 mol B 0,03 mol C 0,075 mol D 0,065 mol Câu Axit axetic CH3COOH không tác dụng với chất sau đây? A Cu B Mg C K D Ca Câu Để nhận biết CH3COOH C2H5OH, người ta dùng: A Na B K C Ca D Quỳ tím Câu Trong lĩnh vực cơng nghiệp mỹ phẩm, chất sau sử dụng chất để điều chỉnh độ PH da làm da trông khỏe mạnh hơn? A Rượu etylic B Giấm táo C Benzen D Đường Câu Trong thành phần giấm táo có chứa phần trăm nồng độ axit axetic: A 2-4% B 4-8% C 1-2% D 3-7% (Bài 24, mục 2.2.2.1) Câu Giấm táo điều chế cách lên men táo Phản ứng lên men rượu để điều chế giấm táo là: A C2H5OH + O2  CH3COOH B C2H5OH + O2  CO2 + H2 O + H2 O C C2H5OH + O2  CH4 + H2O D 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 Câu Giấm táo chất có khả hạn chế q trình hấp thụ đường tinh bột làm chậm trình hấp thụ đường vào máu thể Bên cạnh đó, giấm táo cịn có tác dụng làm giảm nồng độ đường glucose thể Vậy giấm táo có tác dụng việc ngăn ngừa điều trị bệnh đây? A Viêm dày B Gan nhiễm mỡ C Rối loạn tiêu hóa D Tiểu đường Câu 10 Nên bảo quản giấm táo lọ làm bằng: A Nhựa B Thủy tinh C Nhôm D Tất Câu 11 Giấm táo đạt tiêu chuẩn có màu: A Vàng B đỏ C Nâu sậm D Đỏ sậm Câu 12 Tính hiệu suất phản ứng biết cho 60 g CH3COOH tác dụng với 100 g C2H5OH thu 55 g CH3COOC2H5 A 37,5% B 47,5% C 52,5% D 62,5% II, Tự luận( điểm) Câu 1( 1,5 điểm) Em nêu giải thích quy trình làm giấm táo? Nêu cách phân biệt giấm thật giấm giả? Câu 2( 2,5 điểm) Cho 60 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch CH3COOH 12% sau phản ứng thu dung dịch A khí B Cho tồn khí B vào dung dịch Ba(OH)2 dư, phản ứng kết thúc tạo kết tủa D a, Viết PTHH xảy b, Tính khối lượng dung dịch CH3COOH 12% tham gia phản ứng c, Tính nồng độ % dd A d, Tính khối lượng kết tủa ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I, Trắc nghiệm ( điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu C C C A D B 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 B A D B A D 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ II, Tự luận( điểm) STT Đáp án Câu Quy trình làm giấm táo Bước : Sơ chế táo Biểu điểm 0,25 điểm 1, Rửa táo với nước muối, để 2, Cắt táo thành miếng nhỏ, để nguyên vỏ hạt Bước : Ngâm giấm táo 0,5 điểm 1, Đổ táo đường vào hũ thủy tinh, lớp táo lớp đường xen kẽ, đến đầy ¾ hũ thủy tinh 2, Đổ nước ngập táo đến cách miệng hũ khoảng đốt tay 3, Đậy vải xô dày, dùng dây buộc miệng hũ 4, Để chỗ râm thoáng mát tuần Vài ngày lại khuấy lần Nếu có váng màu nâu xám phía hớt bỏ 5, Sau tuần lọc lọc xác lấy dung dịch đổ vào lọ thủy tinh tiếp tục để lên men 2-4 tuần Bước : Hồn thành Khi giấm bắt đầu có mùi thơm vị chua 0,25 điểm 0,5 điểm Cách phân biệt giấm thật giấm giả? Giấm giả : Có màu suốt, khơng vẩn cặn, có mùi este cồn, vị chua gắt, hắc, giá thành rẻ Giấm thật : Hương thơm dịu nhẹ, vị chua Câu a) PTHH: 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O +CO2 0,25 điểm (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 0,25 điểm b) n CaCO3 = 60 =0,6 mol 100 2CH3COOH + CaCO3  1 1 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 mct CH3COOH = 0,2.60 = 12 (g) m 100 12.100% mdd CH3COOH = ct = 100 (g) C% 12% 0,5 điểm c) mct (CH3COO)2 Na = 0,1.141 = 14,1 (g) m dd = 60 +100-0,1.44 = 155,6 (g) C% (CH3COO)2 Na = 14,1 100%=9,06% 155,6 d) n CO2 = nBaCO3 = 0,1 mol 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O m BaCO3 = 0,1 100= 10 (g) 0,5 điểm ... niệm lực, lực giải vấn đề, dạy học tích hợp, vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm, điều tra thực trạng dạy học tích hợp vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm với việc phát triển lực giải vấn đề - Phân tích. .. Dạy học tích hợp an tồn thực phẩm để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh ? Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học tích hợp an tồn thực phẩm cách hiệu phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, ... triển lực giải vấn đề cho học sinh THCS phương pháp đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh - Một số phương pháp dạy học tích cực vận dụng dạy học tích hợp: dạy học dự án, dạy học giải vấn đề,

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan