1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Trường THPT Nguyễn Du

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 258,54 KB

Nội dung

-Tên dành riêng còn được gọi là từ khóa Ví dụ: Một số từ khóa Trong ngôn ngữ Pascal: Program, Var, Uses, Begin, End, … Trong ngôn ngữ C++: main, include, while, void,… Teân chuaån: -Là n[r]

(1)GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BAØI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tieát :01 Ngày soạn : 7/8 Ngaøy daïy : 10/8 I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Kiến thức: -Biết khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình -Biết khái niệm chương trình dịch -Phân biệt loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch Kyõ naêng: -Chöa caàn kó naêng cuï theå Troïng taâm: -Chöông trình dòch Tư – Thái độ: -Hoïc taäp nghieâm tuùc veà laäp trình II PHÖÔNG TIEÄN CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân: -Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở -Phương tiện: Phấn màu, thước kẻ, SGK tin11, SGV Hoïc sinh: -Sách giáo khoa, đọc trước SGK, thực tiễn III TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: .Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số .Kieåm tra baøi cuõ: khoâng .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH  Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình NOÄI DUNG GV: Đặt vấn đề: bài toán có thuật toán có thể giải trên máy tính Các bước để giải bài toán: +Xác định bài toán +Xây dựng thuật toán khả thi +Laäp trình HS: Chuù yù laéng nghe GV: Yeâu caàu hoïc sinh: Xaùc ñònh caùc yeáu toá input và output bài toán giải phương trình baäc nhaát ax+b=0: B1: Nhaäp a,b B2: Neáu a<>0, keát luaän: x=-b/a B3: Neáu a=0 vaø b<>0, keát luaän: voâ nghieäm B4: Neáu a=0 vaø b=0, keát luaän: voâ soá nghieäm HS: Xaùc định: Input: a,b Output: nghiệm nhất: x=-b/a, voâ nghiệm, voâ số nghiệm GV: Diễn giảng: hệ thống các bước này gọi là thuật toán Hỏi: diễn đạt thuật toán cho máy hiểu em Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (2) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du dùng ngôn ngữ gì? HS: Duøng ngoân ngữ lập trình GV: Diễn giảng: Hoạt động để diễn đạt thuật Khái niệm lập trình: Lập trình là sử dụng cấu trúc liệu và các câu lệnh ngôn ngữ lập toán thông qua ngôn ngữ lập trình gọi là lập trình cụ thể để mô tả liệu và diễn đạt thuật toán trình Yêu cầu: đọc SGK và cho biết khái niệm lập trình HS: Lập trình laø việc sử dụng cấu truùc liệu vaø caùc lệnh ngoân ngữ lập trình cụ thể để moâ tả liệu vaø diễn đạt caùc thao taùc thuật toán GV: Hỏi: kết hoạt động lập trình là gì? HS: Được chương trình GV: Yêu cầu: Ghi các loại ngôn ngữ lập trình -Có loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ đã biết và ngôn ngữ bậc cao HS: Coù loại ngoân ngữ lập trình: +Ngoân ngữ maùy +Hợp ngữ -Chương trình viết ngôn ngữ máy có thể nạp trực +Ngoân ngữ bậc cao tiếp vào nhớ thi hành GV: Hỏi: em hiểu nào là ngôn ngữ -Chương trình viết ngôn ngữ bậc cao nói chung máy và ngôn ngữ bậc cao? HS: Ngôn ngữ máy: các lệnh mô tả thành không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành thì nó phải chuyển sang ngôn ngữ máy caùc bit 0,1 Chương trình viết treân ngoân ngữ maùy nạp voâ nhớ vaø thực Ngoân ngữ bậc cao:lệnh moâ taû gần ngoân ngữ người Chương trình phải chuyển đổi thaønh =>Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương chương trình treân ngoân ngữ maùy trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn GV: Hỏi: Để chuyển đổi chương trình viết ngữ máy để máy có thể thi hành ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy phaûi laøm sao? HS: Sử dụng chương trình dịch để chuyển đổi GV: Hoûi: Taïi khoâng laäp trình treân ngoân ngữ máy mà phải làm trên ngôn ngữ bậc cao? HS: Lập trình treân ngoân ngữ bậc cao dễ viết  Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình dịch: thông dịch và biên dịch GV: Đặt vấn đề: Giới thiệu đất nước mình cho du khách nước ngoài: C1: cần người biết tiếng Anh dịch câu Chương trình dịch có loại: Biên dịch và thông dịch nói em cho người khách C2: Soạn nội dung cần giới thiệu giấy + Biên dịch (Compiler): Thực các bước sau: dịch toàn nội dung đó sang tiếng Anh cho -Duyệt, kiểm tra, phát lỗi và kiểm tra tính đúng người khách ñaén cuûa caùc caâu leänh chöông trình nguoàn HS: Chuù yù laéng nghe ví duï ñöa vaø thaûo luaän để tìm ví dụ tương tự -Dịch toàn chương trình nguồn thành chương GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho trình đích (ngôn ngữ máy) để có thể thực trên Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (3) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du biết các bước tiến trình thông dịch và bieân dòch HS: Tìm hiểu và trả lời: Biên dịch: ( cần thực nhiều lần) Thoâng dòch: (Phuø hợp với moâi trường đối thoại người vaø maùy) máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại cần + Thông dịch (Interpreter): Dịch câu lệnh và thực câu lệnh Thông dịch thực cách lặp lại dãy các bước sau: -Kiểm tra tính đúng đắn câu lệnh chöông trình nguoàn -Chuyển đổi các câu lệnh đó thành hay nhiều câu lệnh ngôn ngữ máy -Thực các câu lệnh vừa chuyển đổi .Cuûng coá: -Lập trình vaø ngoân ngữ lập trình -Hai loại chương trình dịch: thoâng dịch vaø bieân dịch .Daën doø baøi taäp veà nhaø: -Mỗi loại ngoân ngữ lập trình phuø hợp với lập trình coù trình độ naøo? -Kể teân số ngoân ngữ lập trình bậc cao coù sử dụng bieân dịch vaø số sử dụng kĩ thuật thoâng dịch -Xem trước baøi .Ruùt kinh nghieäm boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BAØI 2: CÁC THAØNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tieát :2 Ngày soạn : 9/8 Ngaøy daïy : 12/8 I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Kiến thức: -Biết các thành phần ngôn ngữ lập trình Một ngôn ngữ lập trình có thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa -Biết số khái niệm như: tên, tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt, hằng, biến và chuù thích Kyõ naêng: -Phân biệt các thành phần ngôn ngữ lập trình -Biết cách đặt tên và phân biệt tên chuẩn, tên dành riêng và tên người lập trình đặt -Phân biệt và biến -Biết sử dụng chú thích Troïng taâm: -Một số khái niệm: tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt, hằng, biến Tư – Thái độ: - Reøn luyeän tö logic II PHÖÔNG TIEÄN CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân: -Phương pháp: thuyết trình kết hợp với vấn đáp gợi mở, hoạt đông nhóm -Phương tiện: Phấn màu, thước kẻ,SGK tin11 ,SGV Hoïc sinh: -Sách giáo khoa, đọc trước SGK, thực tiễn III TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: .Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (4) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du .Kieåm tra baøi cuõ: -Tại phải xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao? -Chöông trình dòch laø gì? Taïi caàn coù chöông trình dòch? -Phaân bieät thoâng dòch vaø bieân dòch .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH  Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần ngôn ngữ lập trình GV: Hãy nhắc lại khái niệm ngôn ngữ lập trình bậc cao và số ngôn ngữ lập trình bậc cao GV: Các lệnh mã hóa ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tiếng anh Chương trình viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao phải chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy có thể thựa Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao: Pascal, C++,C#, Java,… Một ngôn ngữ lập trình thường có thành phần: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa GV: Hỏi:bảng chữ cái sử dụng ngôn ngữ laäp trình laø gì? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời: bảng chữ cái ngôn ngữ lập trình gồm: chữ cái thường và hoa bảng chữ tiếng anh, các số từ 0,…, 9; các kí tự khác GV: Hỏi: cú pháp khác ngữ nghĩa chỗ nào? HS: Trả lời: cú pháp là qui tắc để viết chương trình, dễ phát lỗi tổ hợp kí tự không hợp lệ, còn ngữ nghĩa thì xác định ý nghĩa tổ hợp kí tự chương trình NOÄI DUNG 1.Caùc thaønh phaàn cô baûn: - Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có thành phần là : bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa a.Bảng chữ cái: Là tập các ký hiệu dùng để viết chöông trình -Trong ngôn ngữ Pascal bảng chữ cái gồm: Các chữ cái bảng chữ cái tiếng Anh, các chữ số  và số ký tự đặc biệt (xem SGK) b.Cú pháp: Là quy tắc dùng để viết chương trình c Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh nó -Cú pháp cho biết cách viết chương trình hợp lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa các tổ hợp ký tự chöông trình -Lỗi cú pháp chương trình dịch phát và thông báo cho người lập trình Chương trình không còn lỗi cú pháp thì có thể dịch sang ngôn ngữ máy Lỗi ngữ nghĩa phát chạy chương trình  Hoạt động 2: Tìm hiểu tên ngôn ngữ lập trình GV: Đặt vấn đề: đối tượng chương Moät soá khaùi nieäm trình phải đặt tên HS: Trình baøy: turbo pascal: teân toái ña a Teân -Mọi đối tượng chương trình phải đặt 127 kí tự, dùng các chữ, số , dấu gạch teân không thể bắt đầu số GV: Hỏi: vấn đề đặt ra: vấn đề chữ hoa -Trong ngôn ngữ Turbo Pascal tên không qúa 127 ký tự bao gồm các chữ cái, chữ số và dấu gạch và thường ngôn ngữ lập trình có phân biệt hay phải bắt đầu chữ cái dấu gạch khoâng? -Ngôn ngữ lập trình Pascal không phân biệt chữ hoa, HS: Tìm hiểu và trả lời: ngôn ngữ lập trình chữ thường số ngôn ngữ lập trình khác lại C++ thì phân biệt chữ thường và chữ hoa còn phân biệt chữ hoa và chữ thường Vuõ Baûo Tuyeân Lop11.com (5) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du ngôn ngữ pascal thì không GV: Hỏi: hãy nêu số ví dụ tên hợp lệ và không hợp lệ turbo pascal? HS: Trả lời: số tên hợp lệ: CBA,_405 Một số tên không hợp lệ:9AB,VE C,AW@#K… GV: Chia lớp thành ba nhóm: cho nhóm nghiên cứu và trình bày tên dành riêng , tên chuẩn, tên người lập trình đặt HS: Nghiên cứu và trình bày: Tên dành riêng ( từ khóa) :là tên dùng với ý nghĩa xác định , không dùng với ý nghĩa khác Tên chuẩn:là tên ngôn ngữ lập trình có ý nghĩa nào đó, có thể định nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác Tên người lập trình đặt là tên dùng ý nghĩa riêng người lập trình và khai báo trước sử dụng không trùng với tên dành riêng -Ngôn ngữ lập trình thường có loại tên bản: Tên dành riêng, tên chuẩn và tên người lập trình tự đặt Teân daønh rieâng: -Là tên ngôn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định mà người lập trình không thể dùng với yù nghóa khaùc -Tên dành riêng còn gọi là từ khóa Ví dụ: Một số từ khóa Trong ngôn ngữ Pascal: Program, Var, Uses, Begin, End, … Trong ngôn ngữ C++: main, include, while, void,… Teân chuaån: -Là tên ngôn ngữ lập trình (NNLT) dùng với ý nghĩa nào đó các thư viện NNLT, người lập trình có thể sử dụng với ý nghĩa khác Ví duï: Moät soá teân chuaån Trong ngôn ngữ Pascal: Real, Integer, Sin, Cos, Trong ngôn ngữ C==: cin,cout Getchar… Tên người lập trình tự đặt -Được xác định cách khai báo trước sử dụng và không trùng với tên dành riêng -Các tên chương trình không trùng GV: Hoûi:Xaùc ñònh teân daønh rieâng , teân chuaån, tên người lập trình đặt: program, type, var,abs vidu,xyz, abc,byte, div,char HS: Trả lời: Teân daønh rieâng:Program, type Teân chuaån:integer, byte, abs,div,char Tên người lập trình đặt:vidu,xyz,abc GV: Đúc kết lại tất ý kiến các nhóm  Hoạt động 3: Tìm hiểu , biến và chú thích GV: Hoûi: haõy cho ví duï veà haèng soá , haèng xaâu vaø haèng logic? Trình baøy caùc khaùi nieäm naøy? HS: Trả lời:Hằng số là:31,4; +3.1419, 1.0E-6 Haèng logic: true,false Haèng xaâu: “ hoïc baøi di” b Haèng vaø bieán Haèng: - Các ngôn ngữ lập trình thường có: + Hằng số học : số nguyên số thực + Hằng xâu : là chuỗi ký tự đặt d6áu nháy “ ”” + Hằng Logic : là các giá trị đúng sai Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (6) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du Hằng số:là các số nguyên, số thực, có dấu không dấu Hằng logic là giá trị đúng sai Hằng xâu là chuỗi kí tự mã Ascii, đặc caëp daáu nhaùy GV: Hoûi:haõy xaùc ñònh haèng soá vaø haèng xaâu ví duï: ‘ abc’; 3,14; ’14,3’ ;1.5E+3 Để xác định xâu dấu nháy đơn pascal:’ ‘ HS: Trả lời: số là 3,14;1.5E+3 Haèng xaâu laø ‘abc’, ’14,3’ GV: Hoûi: vaäy haõy ñònh nghóa haèng vaø ñònh nghóa bieán? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời: Hằng giá trị không đổi thực chöông trình Biến phải khai báo trước sử dụng,lưu giá trị và có thể thay đổi thưc chöông trình GV: Hỏi: hãy cho biết chức chú thích chöông trình ? HS: Chú thích đặt cặp dấu {} (* *)để giải thích cho chương trình dễ hiểu GV: Hỏi:Các lệnh viết dấu{} có turbo pascal dòch khoâng? Teân bieán vaø teân haèng thuoäc kieåu teân gì ba loại đã học? HS: Trả lời: không vì là dòng chú thích Trả lời: là tên người lập trình đặt Là các đại lượng có giá trị không đổi quá trình thực chương trình Bieán: -Là đại lượng đặt tên, giá trị có thể thay đổi chương trình -Các NNLT có nhiều loại biến khác -Biến phải khai báo trước sử dụng c Chuù thích - Chú thích không làm ảnh hưởng đến chương trình Trong Pascal chú thích đặt { và } (* và *) Trong C++ Chuù thích ñaët /* vaø */ .Cuûng coá: -Nhắc lại các khái niệm: tên , tên dành riêng ,tên chuẩn, tên người lập trình đặt -Phân biệt tên dành riêng ,tên chuẩn đồng thời và biến .Daën doø baøi taäp veà nhaø: -Laøm baøi 4,5,6 SGK -Xem trước bài cấu trúc chương trình -Đọc bài đọc thêm ngôn ngữ pascal .Ruùt kinh nghieäm boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………  CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BAØI TAÄP Tieát :3 Ngày soạn : 14/8 Ngaøy daïy : 17/8 I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Kiến thức: -Củng cố kiến thức đã học ban đầu lập trình, ngôn ngữ lập trình: chương trình dịch, thông dịch và biên dịch,các thành phần ngôn ngữ lập trình, tên chuẩn, tên dành riêng,hằng và biến Kyõ naêng: Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (7) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du -Hiểu phải xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao -Bieát caùch phaân bieät thoâng dòch vaø bieân dòch,phaân bieät teân daønh rieâng vaø teân chuaån Tư – Thái độ: II PHÖÔNG TIEÄN CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân: -Phương pháp: thuyết trình kết hợp với vấn đáp gợi mở -Phương tiện: Phấn màu, thước kẻ, SGK tin11, SGV Hoïc sinh: -Sách giáo khoa, đọc trước SGK, thực tiễn III TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: .Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số .Kieåm tra baøi cuõ: -Hãy nêu các thành phần ngôn ngữ lập trình? -Mọi đối tượng chương trình phải đặt tên, tên qui định ngôn ngữ lập trình nhö theá naøo? -Hãy viết số tên hợp lệ ngôn ngữ lập trình Pascal,viết số tên dành riêng và tên chuẩn? -Nêu hiểu biết và biến ngôn ngữ lập trình? .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG  Hoạt động 1: Củng cố kiến thức ban đầu lập trình, ngôn ngữ lập trình GV: Nêu vấn đề: các em đã học lập trình và ngôn ngữ lập trình,bây chúng ta trả lời moät soá caâu hoûi GV: Yêu cầu: Học sinh trả lời xong câu, hoûi caùc hoïc sinh khaùc caàn boå sung gì veà caâu traû lời bạn không, từ đó đúc kết thành câu trả lời hoàn chỉnh GV: Đặt câu hỏi số 1: Tại người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? -Nhận xét, đánh giá và bổ sung hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi số 1: HS: Đọc suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV: Ñaët caâu hoûi 2: Chöông trình dòch laø gì? Taïi caàn phaûi coù chöông trình dòch? Câu 1: vì ngôn ngữ lập trình bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên nên nó dễ hiểu, dễ nâng cấp.Chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao không phụ thuộc vào phần cứng máy tính nên có thể thực trên nhiều loại maùy Cho phép làm việc với nhiều kiểu liệu Câu 2:Chương trình dịch là chương trình chuyển đổi chương trình viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao thành HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi ngôn ngữ máy Chương trình viế ngôn ngữ máy có thể nạp vào nhớ và htực GV: Ñaët caâu hoûi 3: Bieân dòch vaø thoâng dòch Caâu 3: Trình thông dịch:dịch câu lệnh ngôn ngữ máy khaùc nhö theá naøo? roà i thực câu lệnh, báo lỗi -Phân tích câu trả lời học sinh Trình bieân dòch:duyeät, phaùt hieän loãi, kieåm tra tính HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi, cho ví dụ đúng đắn, dịch toàn chương trình nguồn thành chương trình đích và có thể lưu trữ để sử dụng lại Caâu 4: GV: Ñaët caâu hoûi 4: Haõy cho bieát caùc ñieåm Tên dành riêng:khôn gđược dùng khác với ý nghĩa đã khác tên dành riêng và tên chuẩn? xaùc ñònh Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (8) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du -Gọi hs trả lời và cho ví dụ HS: Suy nghĩ để đưa phương án trả lời GV: Phân tích câu trả lời học sinh GV: Đặt câu hỏi 5: Hãy tự viết ba tên đúng theo quy taéc cuûa Pascal -Goïi hoïc sinh leân baûng cho ví duï veà teân người lập trình đặt -Nhận xét, sửa chữa, góp ý HS: Suy nghĩ, trả lời, giải thích câu hỏi, GV: Đặt câu hỏi 6: Hãy cho biết biểu diễn nào đây không phải là biểu diễn Pascal và rõ trường hợp: a) 150.0 b) –22 c) 6,23 d) ‘43’ e) A20 f) 1.06E-15 g) 4+6 h) ‘C i) ‘TRUE’ HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV:Nhaän xeùt, giaûi thích  Hoạt động 2: Tìm hiểu số bài tập GV: Neâu moät soá caâu hoûi: HS: Học sinh suy nghĩ và trả lời: Câu 1: chế độ biên dịch, chương trình đã dịch thông suốt, hệ thống không báo lỗi.Có thể khẳng định ta đã có chương trình đúng hay chưa?Tại sao? Câu 2:Trong chế độ thông dịch, giả sử 2/3 số câu lệnh chương trình đã thực Coù theå khaúng ñònh raèng nhö vaäy chöông trình không còn chứa lỗi cú pháp hay không ? Taïi sao? Câu 3:Sau chương trình đã dịch thoâng suoát, khoâng coøn loãi cuù phaùp coù caàn tieáp tục tìm và sửa lỗi chương trình nguồn hay khoâng? Tên chuẩn:có thể dùng với ý nghĩa khác phải khai báo Caâu 5: Ba tên đúng ngôn ngữ lập trình Pascal: Tinhoc, lap_trinh11,_92hugo Ba teân daønh rieâng:program, const, var Ba teân chuaån:char, exp,sin Caâu 6: Những biểu diễn không phải là pascal: 6,23 ( thay baèng daáu chaám) A20 ( laø teân khoâng roõ giaù trò khoân gphaûi haèng) ‘C ( sai qui ñònh veà haèng xaâu) Còn: 4+6 là biểu thức Pascal chuẩn coi là Turbo Pascal Câu1:Chưa thể khẳng định ta đã có chương trình đúng Vì có còn lỗi nhữ nghĩa Ví duï:Caâu leänh Z:=a+b trình dòch Turbo Pascal laø câu lệnh đúng cú pháp các biến đã khai báo trước Nếu a và b khai báo kiểu integer ( giá trị từ 32768 đến 32767) Neáu cho a=20000, b=15000 thì Z thuoäc kieåu longint thì câu lệnh sai ngữ nghĩa TP vì nó qui định coäng hai soá integer thì phaûi traû veà cuøng kieåu Nhöng với Free Pascal thì không lỗi Nếu khai báo a,b thuộc longint thì đúng Lỗi ngữ nghĩa sinh không đáp ứng yêu cầu ngữ nghĩa ngôn ngữ chương trình dịch cụ thể Caâu 2:Khoâng theå khaúng ñònh raèng chöông trình khoâng còn chứa lỗi cú pháp.Vì theo thông dịch thì các câu lệnh 1/3 còn lại chưa kiểm tra tính đúng đắn ,nên coù theå coù loãi xaûy Câu 3:Còn cần tiếp tục tìm và sửa lỗi chương trình nguoàn vì coù theå chöông trình nguoàn coøn coù lỗi ngữ nghĩa Câu 4:Bởi vì chương trình có thể chạy sai số liệu đặc biệt nào đó.Ví dụ : chương trình xếp Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (9) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du Câu 4:Tại phải kiểm tra tính đúng đắn chương trình nhiều liệu thử nghieäm khaùc nhau? Caâu 5: Trong chöông trình coøn coù loãi cuù phaùp thông thường chương trình biên dịch hay thông dòch phaùt hieän loãi nhanh hôn vaø taïi sao? Câu 6: người ta có thể dùng trình soạn thảo ngôn ngữ bậc cao để soạn thảo chương trình nguồn cho ngôn ngữ bậc cao khác không thể dùng trình soạn thảo này cho ngôn ngữ máy được? Vì sao? Câu 7:Hãy giải thích hợp ngữ chưa thích hợp với đa số người lập trình ứng duïng? Câu 8:có thể nói so với hợp ngữ ngôn ngữ lập trình bậc cao ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể không?Hãy giải thích vì sao? dãy số tăng thì có thể có liệu có hai phần tử trùng Caâu 5:Chöông trình bieân dòch phaùt hieän loãi nhanh hôn vì nó kiểm tra tính đúng đắn duyệt và sửa lỗi toàn chương trình thực lệnh Câu 6:Vì ngôn ngữ máy câu lệnh biểu diễn dãy bit, loại máy tính có ngôn ngữ riêng.Ngôn ngữ máy cho phép tối ưu khả máy tính Mặt khác ngôn ngữ bậc cao cần phải có chương trình dịch nên không thể thực Câu 7:Vì chương trình viết hợp ngữ còn phụ thuoäc vaøo maùy, chöông trình coøn coàng keành Câu 8:Ngôn ngữ lập trình bậc cao ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể, vì cùng chương trình có thể thực nhiều loại máy khác và gần với ngôn ngữ tự nhiện Chương trình trở nên ngắn gọn, dễ chỉnh sửa , cho phép làm việc nhiều kiểu liệu .Cuûng coá: -Giáo viên nhắc lại số kiến thức chương đặc biệt là chương trình dịch, cú pháp và ngữ nghĩa, tên ngôn ngữ lập trình .Daën doø baøi taäp veà nhaø: -Học sinh nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài .Ruùt kinh nghieäm boå sung:  CHÖÔNG II: CHÖÔNG TRÌNH ÑÔN GIAÛN BAØI 3: CAÁU TRUÙC CHÖÔNG TRÌNH Tieát :4 Ngày soạn : 16/8 Ngaøy daïy : 19/8 I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Kiến thức: -Biết cấu trúc chung và các thành phần chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao -Hiểu chương trình là mô tả thuật toán ngôn ngữ lập trình -Bieát caáu truùc cuûa moät chöông trình ñôn giaûn goàm caáu truùc chung vaø caùc thaønh phaàn -Nhận biết các phần chương trình đơn giản Kyõ naêng: -Nhận thức chương trình viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao cần phải viết đúng cú pháp ngôn ngữ đó -Biết viết đúng các biểu thức đơn giản chương trình Troïng taâm: -Caùc thaønh phaàn cuûa chöông trình Tư – Thái độ: -Xác định thái độ nghiêm túc học tập làm quen với nhiều quy định nghiêm ngặt lập trình II PHÖÔNG TIEÄN CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân: -Phương pháp: thuyết trình kết hợp với vấn đáp gợi mở Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (10) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du -Phương tiện: Phấn màu, thước kẻ,SGK tin11 ,SGV Hoïc sinh: -Sách giáo khoa, soạn bài nhà -Đọc trước SGK,thực tiễn III TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: .Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số .Kieåm tra baøi cuõ: khoâng .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH  Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc chung chương trình GV: Câu hỏi gợi ý: để viết cái đơn bài tập làm văn thì phải viết phần naøo?Vì chuùng ta phaûi chia ra? Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời HS: Suy nghĩ trả lời:có phần: mở đầu, phần thaân vaø phaàn keát luaän Bởi vì : chia thì chúng ta dễ viết, dễ hiểu nội dung và kiểm tra GV: Hỏi:chương trình viết ngôn ngữ lập trình baäc cao coù maáy phaàn? HS: Trả lời: cấu trúc chương trình diễn tả goàm: [<phaàn khai baùo>] <phaàn thaân> Phần khai báo có thể có không , phần thaân chöông trình nhaát thieát phaûi coù NOÄI DUNG Caáu truùc chung - Moãi chöông trình noùi chung goàm phaàn: phaàn khai baùo vaø phaàn thaân chöông trình [<Phaàn khai baùo>] <Phaàn thaân>  Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần chương trình GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả Caùc thaønh phaàn cuûa chöông trình lời: a.Phaàn khai baùo Hỏi:trong phần khai báo có khai báo - Có thể khai báo tên chương trình, đặt naøo? teân, bieán, thö vieän, chöông trình con,… HS: Teân chöông trình , thö vieän , haèng, bieán vaø chöông trình Khai baùo teân chöông trình GV: Giuùp hoïc sinh hieåu phaàn naøy coù theå coù không.Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai - Trong Turbo pascal báo tên chương trình ngôn ngữ Pascal Program <teân chöông trình>; HS: Program chongiadung; - Tên chương trình người lập trình tự đặt theo tên chương trình nên đặt xác với mục đích đúng quy tắc đặt tên chöông trình Ví duï : Program Bai_1; GV: Trình bày:mỗi ngôn ngữ lập trình có thư Program phuongtrinh; viện cung cấp chương trình mẫu, để sử dụng Khai baùo thö vieän: phaûi khai baùo.Yeâu caàu hoïc sinh laáy ví duï khai - Trong ngôn ngữ Pascal : báo thư viện ngôn ngữ Pascal Uses <teân thö vieän>; HS: Uses teânthövieän; - Trong ngôn ngữ C++ : Uses crt; cung cấp chương trình làm việc với #include <Teân teäp thö vieän> maøn hình vaên baûn vaø baøn phím Vaø leänh clrscr; xoùa maøn hình vaø ñöa daáu 10 Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (11) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du trỏ đầu màn hình GV: Trình bày: khai báo tạo thuận lợi để chỉnh sửa giá trị lần cho toàn chương trình.Yeâu caàu laáy ví duï khai baùo haèng ngôn ngữ Pascal HS: Const kq = ‘thua’; Const giadung =5.500; Const no =60; GV: Trình baøy:bieán phaûi ñaët teân vaø khai baùo để chương trình dịch biết và lưu trữ xử lý.Yêu caàu hoïc sinh laáy ví duï HS: Var tenbien :kieugiatri; Để giải phương trình bậc nhất:ax+b=0 giaù trò a,b cuï theå ta khai baùo bieán a,b: Var a,b:integer; GV: Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát caáu truùc chung phần thân chương trình ngôn ngữ Pascal?( khai baùo chöông trình tìm hieåu sau) HS: Begin Daõy caùc leänh; End Ví duï: Trong Turbo Pascal : Uses CRT, GRAPH; Khai baùo haèng : - Những sử dụng nhiều lần chương trình thường đặt tên cho tiện sử dụng Ví duï: Trong Pascal : Const N = 100; e = 2.7; Trong C++ : Const int N = 100; Const float e = 2.7 Khai baùo bieán : - Mọi biến sử dụng chương trình phải khai báo để chưoyng trình dịch biết để xử lý và lưu trữ - Bieán chæ mang moät giaù trò goïi laø bieán ñôn (Khai báo biến trình bày bài 5) Phaàn thaân chöông trình : - Thân chương trình thường là nơi chứa toàn các câu lệnh chương trình lời gọi chương trình - Thân chương trình thường có cặp dấu hiệu bắt đầu và kết thúc chương trình Ví dụ: Trong ngôn gnữ Pascal Begin [<Caùc caâu leänh>] End  Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ chương trình đơn giản GV: Ñöa baûng coù chöông trình pascal ñôn giaûn Program giadung; Uses crt; Const giadung = 5.500; Begin Clrscr; Writeln(‘ xin chao cac ban toi la computer so:’,giadung); Readln; End GV: Hoûi:chæ phaàn khai baùo chöông trình vaø thaân chöông trình? HS: Khai baùo teân chöông trình Khai baùo thö vieän Khai baùo haèng Phần thân chương trình có lệnh xoá màn hình , leänh ñöa thoâng tin maøn hình GV: Ñöa baûng coù chöông trình c++ ñôn Ví duï chöông trình ñôn giaûn Xét hai chương trình đơn giản ngôn ngữ khác sau ñaây : Chương trình : Trong ngôn ngữ Turbo Pascal Chương trình : Trong ngôn ngữ C++ 11 Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (12) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du giaûn: #include < stdio.h> Void main() { printf(“ xin chao toi la computer”); } GV: Hoûi:phaàn khai baùo chöông trình vaø thaân chöông trình leänh Printf coù yù nghóa gì? HS: Lệnh Printf dùng để đưa thông tin maøn hình GV: Yeâu caàu hoïc sinh laáy ví duï chöông trình khaùc? HS: Begin writeln(‘ thieu no’); End .Cuûng coá: -Giaùo vieân nhaéc laïi veà caùc thaønh phaàn cuûa chöông trình .Daën doø baøi taäp veà nhaø: - Học sinh chuẩn bị bài .Ruùt kinh nghieäm boå sung:  CHÖÔNG II: CHÖÔNG TRÌNH ÑÔN GIAÛN BAØI 4-5: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN-KHAI BÁO BIẾN Tieát :5 Ngày soạn : 21/8 Ngaøy daïy : 24/8 I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Kiến thức: - Biết tên số kiểu liễu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic biết giới hạn biểu diễn loại kiểu liệu đó -Biết biến dùng chương trình phải khai báo tên và kiểu liệu trước sử dụng -Biết cấu trúc chung khai báo biến ngôn ngữ Pascal Kyõ naêng: -Phải xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản -Biết cách để khai báo biến đúng -Sử dụng các kiểu liệu và khai báo biến đúng để có thể viết chương trình Troïng taâm: -Khai baùo bieán Tư – Thái độ: -Thái độ nghiêm túc học tập II PHÖÔNG TIEÄN CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân: -Phương pháp: thuyết trình kết hợp với vấn đáp gợi mở -Phương tiện: Phấn màu, thước kẻ,SGK tin11,giáo án Hoïc sinh: -Sách giáo khoa, soạn bài nhà -Đọc trước SGK,thực tiễn 12 Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (13) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du III TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: .Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số .Kieåm tra baøi cuõ: -Hãy viết chương trình Pascal đơn giản có sử dụng thư viện làm việc với màn hình văn và bàn phím, coù khai baùo haèng vaø caâu leänh ñöa thoâng baùo maøn hình? .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH  Hoạt động 1: Tìm hiểu số kiểu liệu chuẩn GV: Đặt vấn đề: toán học sử dụng tập hợp các số để thể các phép tính toán đó là tập các số tự nhiên, tập số nguyên, tập số hữu tỉ, tập số thực Trình bày: tin học , ngôn ngữ lập trình Pascal để viết chương trình giải bài toán cần các tập có giới hạn định HS: Học sinh suy nghĩ để thấy các tập số toán có thể tương ứng với kiểu liệu Pascal Các em có thể hiểu sau:Vậy liệu là thông tin mã hoá máy tính, ngôn ngữ lập trình thường cung cấp số kiểu liệu chuẩn Mỗi kiểu đặc trưng tên kiểu, miền giá trị, kích thước nhớ, các phép toán, các hàm thủ tục sử dụng chúng GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi sau: -Trong ngôn ngữ lập trình Pascal người ta sử dụng bao nhiêu kiểu liệu chuẩn? -Có kiểu nguyên nào thường dùng, phạm vi biểu diễn loại? - Có kiểu thực nào thường dùng phạm vi biểu diễn loại? -Trình bày kiểu logic và kiểu kí tự ngôn ngữ lập trình Pascal? HS: Trả lời - Sử dụng kiểu chuẩn - Coù caùc kieåu nguyeân: Kieåu byte, Kieåu integer, Kieåu word, Kieåu longint -Có kiểu thực: Kiểu real, Kiểu extended -Đặc điểm kiểu logic, kiểu kí tự GV: Lấy ví dụ để thấy kiểu kí tự sử dụng kí tự boä maõ Ascii VD: @ coù maõ laø 64, $ coù maõ laø 36, & coù maõ laø 38, % coù maõ laø 37 GV: Giaûi thích taïi phaïm vi bieåu dieãn caùc loại kiểu số khác nhau: - kieåu nguyeân coù haïn cheá veà mieàn giaù trò, NOÄI DUNG Bài 4: Kiểu liệu chuẩn Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu logic - Kieåu byte: 1byte, phaïm vi: 0-255 Kieåu integer: 2byte, phaïm vi:-215 – 215-1 -32768…32767 Kieåu word: byte, phaïm vi:0 - 216 -1 0…65535 Kieåu longint: byte, phaïm vi:-231 – 231-1 -2148473648…2148473647 -Kiểu real: byte, phạm vi: có giá trị tuyệt đối nằm phạm vi từ : 10-38 đến 10 38 Khoảng từ 2.9* 10-39 đến 1.7 *1038 số + Khoảng từ -1.7* 1038 đến -2.9 * 10-39 số âm Một số thực viết dạng số thập phân: 1.5E3 = -1.5*103 Kiểu extended: 10 byte, phạm vi: có giá trị tuyệt đối nằm phạm vi từ : 10-4932 đến 104932 Khoảng từ: 3.4 * 10-4932 đến 1.1 * 104932 13 Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (14) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du máy tính kiểu nguyên là hữu hạn, có thứ -Kiểu logic: có hai giá trị True ( đúng)hoặc False ( tự tập số nguyên là vô hạn và có thứ tự sai) dùng kiểm tra điều kiện tìm đếm giá trị biểu thức logic -kiểu thực miền giá trị mở rộng so với Kiểu kí tự ( char)ï:gồm 256 kí tự có mã asscii thập kiểu nguyên, kiểu thực lưu trữ và kết phân từ đến 255 tính toán là gần đúng,cũng số nguyên số thực máy tính là rời rạc và hữu hạn.Phép toán chứa các toán hạn gồm kiểu nguyên và thực thì cho kết kiểu thực GV: Hỏi: muốn tính toán trên các giá trị: 2, -5, 9.04 ta dùng kiểu liệu nào? HS: Trả lời: kiểu số thực  Hoạt động 2: Tìm hiểu khai báo biến đơn ngôn ngữ lập trình Pascal GV: Nêu vấn đề:mọi biến dùng chương Baøi 5: Khai baùo bieán trình cần khai báo tên và kiểu liệu, tên biến dùng để xác lập quan hệ biến với địa nhớ nơi lưu trữ giá trị biến vì quan troïng cuûa khai baùo bieán neân chuùng ta seõ nghieân cứu kĩ phần này GV: Hoûi: caáu truùc chung cuûa vieäc khai baùo Var < danh sách biến> :<kiểu liệu>; biến ngôn ngữ Pascal? Trong danh sách biến các biến cách dấu HS: Nghiên cứu SGK đồng thời nhớ bài phaåy trước Kiểu liệu biến có thể là kiểu liệu chuẩn Sau từ khoá có thể khai báo nhiều danh sách biến GV: Yeâu caàu hoïc sinh laáy ví duï veà khai baùo *Ví dụ: var x,y: real; biến kiểu thực bieán a,b,c:char; biến kiểu kí tự HS: Laáy ví duï GV: Trình bày: khai báo thường đặt sau khai baùo haèng: caáu truùc chöông trình phaàn khai baùo nhö sau: Program <teânchöôngtrình>; Uses <teâncaùcthövieân>; Const <teânhaèng> = <giaùtròcuûahaèng>; *Chuù yù : Var <danhsáchbiến> : <kiểudữliệu>; -Đặt tên biến gợi nhớ đến ý nghĩa biến GV: Chuù yù khai baùo bieán VD: đặt tên biến biểu diễn điểm rớt và điểm đậu Khoâng neân ñaët: dr,dd maø ñaët laø drot, ddau -Không đặt quá ngắn dài vì dễ lỗi viết nhieàu laàn teân bieán VD: khoâng neân ñaët: latrieuphu, latiphu maø ñaët laø trphu,tphu -Quan tâm đến giá trị phạm vị biểu diễn VD: trphu coù theå kieåu real nhöng tphu thì kieåu extended GV: Hỏi:các em hãy đưa ví dụ biến sai với qui ñònh ñaët teân, caùc bieán danh saùch bieán không phân cách dấu phẩy, tên biến trùng nhau, sử dụng biến chưa khai báo, các biến danh saùch khoâng cuøng kieåu? HS: Suy nghó vaø ñöa ví duï: 14 Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (15) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du Var x y z:real; A,a:integer; N,l:long int; Trphu:integer,tphu:real; GV: Khai báo biến để cấp phát nhớ cho biến , đưa tên biến vào danh sách các đối tượng cần quản lý, kiểu biến giúp chương trình dịch biết cách tổ chức liệu, truy cập giaù trò cuûa bieán.Sau khai baùo bieán seõ coù vuøng nhớ dành cho biến đúng kiểu nó để *Ví duï: xeùt khai baùo bieán: lưu trữ giá trị biến Var a,b,c:word; GV: Neâu ví duï: xeùt khai baùo bieán: X:longint; Var a,b,c:word; tno:integer; X:longint; thua:byte; tno:integer; Cho biết nhớ phải cấp phát bao nhiêu? thua:byte; Cho biết nhớ phải cấp phát bao nhiêu? HS: Suy nghĩ trả lời: Tổng nhớ cần cấp phát: a( 2byte),b( 2byte),c ( 2byte) X( 4byte) tno( 2byte) tthua( 1byte) Toång laø 13 byte GV: Trình bày: sau khai báo vùng nhớ dành cho biến chưa xoá hết dẫn đến việc ban đầu biến nhận giá trị nào đó nên cần gán giá trị đầu cho biến.Các biến đơn thì thời điểm chứa giá trị .Cuûng coá: -Các kiểu liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu kí tự, kiểu logic -Mọi biến chương trình phải khai báo để cấp phát nhớ cho biến.Cấu trúc chung khai báo biến: var <danh sách biến>: <tên kiểu liệu>; .Daën doø baøi taäp veà nhaø: -Laøm baøi taäp 1,2,3,4,5 SGK trang 35 -xem trước nội dung bài: phép toán, biểu thức, lệnh gán .Ruùt kinh nghieäm boå sung:  CHÖÔNG II: CHÖÔNG TRÌNH ÑÔN GIAÛN BAØI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN Tieát :6 Ngày soạn : 23/8 Ngaøy daïy : 26/8 I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Kiến thức: - Biết khái niệm phép toán,biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ 15 Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (16) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du -Nắm các phép toán thông dụng ngôn ngữ lập trình -Học sinh phải hiểu lệnh gán, hiểu chức lệnh gán, hiểu cấu trúc lệnh gán Kyõ naêng: - Viết các biểu thức số học, biểu thức quan hệ và biểu thức logic với các phép toán thông dụng -Sử dụng các phép toán để xây dựng biểu thức -Viết lệnh gán, sử dụng lệnh gán để viết chương trình Troïng taâm: -Biểu thức, lệnh gán Tư – Thái độ: - Giáo dục thái độ đúng cách nhìn nhận biểu thức số học và câu lệnh gán II PHÖÔNG TIEÄN CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân: -Phương pháp: thuyết trình kết hợp với vấn đáp gợi mở -Phương tiện: Phấn màu, thước kẻ,SGK tin11,bảng con,SGV Hoïc sinh: -Sách giáo khoa, soạn bài nhà -Đọc trước SGK,thực tiễn III TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: .Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số .Kieåm tra baøi cuõ: - Câu hỏi: Trình bày số kiểu liệu chuẩn thường dùng cho các biến đơn pascal? .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu số phép toán ngôn ngữ lập trình pascal GV: Nêu vấn đề:bất kì ngôn ngữ lập trình nào để mô tả các thao tác thuật toán cần phải xây dựng các phép toán.Các phép toán ngôn ngữ lập trình thường thì có nét diễn đạt riêng thường ứng với các phép toán ta thường thấy toán hoïc HS: Chuù yù laéng nghe GV: Hỏi:em nào hãy kể số phép toán đã học toán học? HS: Trả lời:cộng , trừ , nhân , chia, chia lấy nguyeân, laáy phaàn dö, so saùnh, phuû ñònh GV: Diễn giảng: ngôn ngữ lập trình pascal xây dựng các phép toán diễn đạt cách riêng GV: Yêu cầu: học sinh đọc SGK và cho biết các nhóm phép toán ngôn ngữ Pascal HS: Ghi baøi: -Các phép toán số học:+, -, *, div, mod i mod j= i- i div j *j -Các phép toán quan hệ:<, <=, >,>=, <> -Các phép toán logic:not, and, or GV: Hỏi:sau ta sử dụng biểu thức có * NNLT nào sử dụng đến phép toán, câu lệnh gán và biểu thức, các khái niệm này xét NNLT Pascal Phép toán: NNLT Pascal sử dụng số phép toán sau: + Soá nguyeân: +,- , *, / , DIV, MOD + Số thực: +,- , *, / , + Phép toán quan hệ: <, <=, >, >=, =, < > + Phép toán logic: AND, OR, NOT 16 Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (17) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du sử dụng phép toán quan hệ thì kiểu trả là kieåu gì? HS: Trả lời: đó là kiểu logic GV: Diễn giảng:đối với phép toán div và mod ta sử dụng cho kiểu liệu số nguyên  Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu thức, hàm số học chuẩn ngôn ngữ Pascal GV: Đặt vấn đề: toán học chúng ta đã Biểu thức số học: gặp khái niệm biểu thức.Vậy yếu tố - Là dãy các phép toán +,- , *, / , DIV, MOD từ xây dựng nên biểu thức toán học là gì? haèng bieán kieåu soá vaø caùc haøm HS: Trả lời: bao gồm hai phần toán hạng và toán tử - Dùng dấu ( ) để qui định trình tự tính toán GV: Trong lập trình biểu thức số học là VD: ( SGK- 25) biểu thức có dạng tương tự cách viết toán học toán tử là phép toán số học còn * Chú ý: toán hạng là gì? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời: toán hạng là bieán soá, haèng soá, caùc bieán soá, caùc haèng soá lieân kết toán tử và dấu ngoặc tròn ( ) GV: Hãy biểu diễn các biểu thức toán học sau thành biểu thức ngôn ngữ lập trình: 9x3+2x2-x+3 u  v uv uv  v 1 x abc x  2y x y Thứ tự thực các phép toán: + Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau + Nhân, chia, chia nguyên, chia lấy dư trước, cộng, trừ sau HS: Lên bảng viết các biểu thức ngôn ngữ lập trình: 9*x*x*x+2*x*x-x+3 u*v*(u+v)/(v-1)+u*v/x (a+b+c)/3 (x+2*y)/(x-y) GV: Hỏi:hãy nêu thứ tự thực các phép toán? HS: Trả lời và ghi bài: -Thực các phép toán ngoặc trước -Dãy phép toán không chứa ngoặc thì thực từ trái sang phải:nhân, chia, chia nguyên, lấy phần dư thực trước, cộng trừ thực sau GV: Nêu vấn đề: Ngôn ngữ lập trình cung cấp thư viện chứa chương trình tính giá trị hàm toán học thường duøng goïi laø haøm soá hoïc chuaån Ta đã biết số hàm số học các em hãy kể tên số hàm đó? HS: Trả lời:căn bậc hai, logarit, sin, cos Haøm soá hoïc chuaån: Caùch vieát cho moät soá haøm soá hoïc chuaån: Tên hàm (đối số) + Đối số là hay nhiều biểu thức số học đặt dấu ngoặc ( ) sau tên hàm VD: (SGK- 26) 17 Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (18) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du GV: Hỏi:em nào có thể trình bày cách trình bày hàm số học chuẩn ngôn ngữ lập trình? HS: Suy nghĩ và trả lời: đối số đặt cặp ngoặc tròn sau tên hàm, hàm chuẩn xem biểu thức số học giống toán haïng GV: Treo bảng chứa các hàm số học chuẩn ,yêu cầu học sinh lên bảng điền đầy đủ kiểu đối số và kiểu kết HS: Nghiên cứu SGK và trả lời số hàm chuaån, ghi baøi: bình phöông, caên baäc hai, giaù trò tuyệt đối, logarit tự nhiên, luỹ thừa số e, sin, cos Tương ứng ngôn ngữ lập trình: sqr(x), sqrt(x), abs(x), ln(x), exp(x), sin(x), cos(x) GV: Hỏi:viết biểu thức sau sang biểu thức ngôn ngữ lập trình? p ( p  a )( p  b)( p  c) , abc ( P= ) HS: Sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)) GV: Hỏi: hai biểu thức số học cùng kiểu liên kết với phép toán quan hệ ta biểu thức biểu thức này gọi là gì? HS: Trả lời: biểu thức này gọi là biểu thức quan heä GV: Hỏi: hãy lấy ví dụ biểu thức quan hệ? HS: Suy nghĩ trả lời: no+6*laixuat*no>100 GV: Trình baøy: neáu “no” coù giaù trò 90 vaø “laixuat” có giá trị :1.5% thì biểu thức có giá trò true GV: Hoûi:em naøo cho bieát caáu truùc chung cuûa biểu thức quan hệ, biểu thức quan hệ thực theo trình tự nào? HS: Trả lời và ghi bài: cấu trúc chung biểu thức quan hệ: < biểu thức1> phép toán quan hệ <biểu thức2> Biểu thức quan hệ thực theo trình tự: - tính giá trị biểu thức - thực phép toán quan hệ GV: Trình bày:các biểu thức quan hệ liên kết với phép toán logic.( and, or, not) x y not x x and y x or y true true false true true true false false false true Biểu thức quan hệ: Caáu truùc chung: <BT1> < phép toán quan hệ > <BT2> + đó BT1 và BT2 phải cùng kiểu + Kết biểu thức quan hệ là TRUE FALSE VD:- > Biểu thức logic - Biểu thức logic đơn gian là biến logic - Dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại với VD: ( SGK- 28) 19 Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (19) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du false true true false true false false true false false GV: Hỏi:cho ví dụ biểu thức logic và biểu diễn ngôn ngữ lập trình HS: Cho ví duï: Xeáp :6.5<= kha<= 7.9 Hàng đổi hàng: 3<= bo 9<= trau Biểu diễn ngôn ngữ lập trình: (6.5<=kha) and (kha<=7.9) (3<= bo) or (9<= trau) GV: Hỏi:kết biểu thức logic có kiểu liệu gì? HS: Nhận thấy giá trị biểu thức logic là true false( kiểu logic)  Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh gán ngôn ngữ lập trình pascal GV: Trình bày: chức lệnh là đặt cho bieán coù teân beân traùi daáu “:=” coù giaù trò baèng với giá trị biểu thức bên phải Caáu truùc leänh gaùn: <teân bieán>:=<bieåu thức>; GV: Hỏi:vậy kiểu biến và giá trị biểu thức seõ nhö theá naøo? HS: Trả lời:Kiểu giá trị biểu thức phù hợp với kiểu biến GV: Giới thiệu ví dụ lệnh gán Pascal: No:=4+6; GV: Giaûi thích:laáy 4+6 ñem keát quaû ñöa vaøo no neân “no” seõ baèng 10; GV: Hỏi:vậy các em hãy nêu chức leänh gaùn? HS: Nghe ví dụ và suy nghĩ để trả lời Tính giá trị biểu thức gán giá trị tính vào tên biến GV: Giới thiệu chương trình:nhập số giây bất kì in giờ, phút, giây tương ứng Program doigiay; Var h,m,s:integer; Begin Writeln(‘ giay can doi la:’); S:=5000; h:= s div 3600; m:= (s mod 3600) div 60; s:= s mod 60; writeln(‘doi ta duoc:’,h,’:’, m,’:’,s); end HS: Quan sát và tìm hiểu công việc Caâu leänh gaùn - Lệnh gán là cấu trúc NNLT, thường dùng để gán gái trị cho biến Caáu truùc: < tên- biến>:= <biểu thức>; VD: x:= (b*b-4* a*c); i:= i+1; j:= j-1; 20 Lop11.com Vuõ Baûo Tuyeân (20) GIAÙO AÙN TIN HOÏC 11-HKI TRƯỜNG THPT Nguyễn Du câu lệnh đồng thời kết chương trình HS: Leân baûng vieát keát quaû chöông trình vaø giải thích câu lệnh .Cuûng coá: - Nhắc lại cho học sinh : các phép toán, biểu thức, lệnh gán ngôn ngữ lập trình pascal (về số học, quan heävaø logic) .Daën doø baøi taäp veà nhaø: - Học sinh chuẩn bị bài .Ruùt kinh nghieäm boå sung:  Tieát :7 CHÖÔNG II: CHÖÔNG TRÌNH ÑÔN GIAÛN Ngày soạn : 28/8 BAØI 7: CAÙC THUÛ TUÏC CHUAÅN VAØO/RA ÑÔN GIAÛN Ngaøy daïy : 31/8 BAØI 8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VAØ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Kiến thức: - Biết ý nghĩa các thủ tục vào/ra đơn giản với việc lập trình để nhập liệu từ bàn phím đưa liệu màn hình -Biết cấu trúc chung thủ tục vào ngôn ngữ Pascal Kyõ naêng: - Viết đúng lệnh vào/ra liệu -Rèn luyện việc nhập đúng liệu thực chương trình Troïng taâm: -Caùc thuû tuïc chuan vaøo/ra Tư – Thái độ: -Nâng cao nhận thức cần phải thật cẩn thận việc nhập liệu và cho liệu vịêc học laäp trình pascal II PHÖÔNG TIEÄN CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân: -Phương pháp: thuyết trình kết hợp với vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm -Phương tiện: Phấn màu, thước kẻ,SGK tin11, SGV Hoïc sinh: -Sách giáo khoa, soạn bài nhà -Đọc trước SGK,thực tiễn III TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: .Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số .Kieåm tra baøi cuõ: -Caâu hoûi: Vieát moät soá haøm soá hoïc chuaån Pascal? Cho biết chức lệnh gán, cấu trúc chung và lấy ví dụ? .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH  Hoạt động 1: Tìm hiểu các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản 21 Lop11.com NOÄI DUNG Vuõ Baûo Tuyeân (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w