Khi cần lấy địa chỉ ô hoặc miền trong công thức thì không nên gõ từ bàn phím mà nên dùng chuột chọn để tránh nhầm lẫn... Bài giảng Excel Lop11.com..[r]
(1)Bài giảng Microsoft Excel 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com (2) Khởi động Excel n n n n C1: Kích đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình (Destop) C2: Kích chuột vào biểu tượng Excel trên Microsoft Office Shortcut Bar góc trên bên phải màn hình C3: Menu Start/Programs/Microsoft Excel … 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com (3) Cửa sổ làm việc Excel 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com (4) Mở tệp trắng (New) n n n C1: Kích chuột vào biểu tượng New Toolbar C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+N C3: Vào menu File/New…/Workbook 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com trên (5) Mở tệp đã ghi trên ổ đĩa (Open) n n n C1: Kích chuột vào biểu tượng Open C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+O C3: Vào menu File/Open… trên Toolbar Chọn nơi chứa tệp Chọn tệp cần mở Bấm nút Open để mở tệp 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com Bấm nút Cancel để hủy lệnh mở tệp (6) Ghi tệp vào ổ đĩa (Save) n C1: Kích chuột vào biểu tượng Save n C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S n C3: Vào menu File/Save ü Nếu tệp đã ghi trước từ trước thì lần ghi tệp ghi lại thay đổi kể từ lần ghi trước (có cảm giác là Excel không thực việc gì) ü Nếu tệp chưa ghi lần nào xuất hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com trên Toolbar (7) Ghi tệp vào ổ đĩa với tên khác (Save As) Ø n Khi ghi tệp với tên khác thì tệp cũ tồn tại, tệp tạo có cùng nội dung với tệp cũ Vào menu File/Save As Chọn nơi ghi tệp Gõ tên cho tệp Bấm nút Save để ghi tệp 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com Bấm nút Cancel để hủy lệnh ghi tệp (8) Thoát khỏi Excel (Exit) C1: Ấn tổ hợp phím Alt+F4 n C2: Kích chuột vào nút Close góc trên cùng bên phải cửa sổ làm việc PowerPoint n C3: Vào menu File/Exit ü Nếu chưa ghi tệp vào ổ đĩa thì xuất Message Box, chọn: n Yes: ghi tệp trước thoát, ü No: thoát không ghi tệp, ü Cancel: huỷ lệnh thoát ü 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com (9) Địa ô và miền n n Ø Ø Địa ô và địa miền chủ yếu dùng các công thức để lấy liệu tương ứng Địa ô bao gồm: Địa tương đối: gồm tên cột và tên hàng Ví dụ: A15, C43 Địa tuyệt đối: thêm dấu $ trước tên cột và/hoặc tên hàng muốn cố định phần đó Ví dụ: $A3, B$4, $C$5 Địa tương đối thay đổi chép công thức, địa tuyệt đối thì không 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com (10) Địa ô và miền (tiếp) n n Miền là nhóm ô liền kề Địa miền khai báo theo cách: Địa ô cao trái : Địa ô thấp phải Ví dụ: A3:A6 B2:D5 $C$5:$D$8 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com 10 (11) Dịch chuyển trỏ ô n n Dùng chuột kích vào ô Gõ phím F5 (Ctrl+G), gõ địa ô cần đến vào khung Reference, bấm nút OK Gõ địa ô muốn đến n Dùng các phím sau đây: 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com 11 (12) Các phím dịch chuyển trỏ ô: + + + + + + + + + + + + , , , dịch chuyển ô theo hướng mũi tên Page Up dịch trỏ lên trang màn hình Page Down dịch chuyển xuống trang màn hình Home cột đầu tiên (cột A) dòng Ctrl + tới cột cuối cùng (cột IV) dòng Ctrl + tới cột đầu tiên (cột A) dòng Ctrl + tới dòng cuối cùng (dòng 65536) cột Ctrl + tới dòng đầu tiên (dòng 1) cột Ctrl + + tới ô trái trên cùng (ô A1) Ctrl + + tới ô phải trên cùng (ô IV1) Ctrl + + tới ô trái cùng (ô A65536) Ctrl + + tới ô phải cùng (ô IV65536) 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com 12 (13) Nhập liệu vào ô n Cách thức: kích chuột vào ô, gõ liệu vào, nhập xong gõ Enter n Dữ liệu chữ nhập bình thường n Dữ liệu số nhập dấu chấm (.) thay dấu phẩy (,) ngăn cách phần thập phân q q n Để Excel hiểu liệu dạng khác là liệu dạng chữ thì nhập dấu ’ trước liệu đó Ví dụ: ’04.8766318 Dữ liệu ngày tháng nhập theo định dạng: mm/dd/yy VD: 11/25/1980 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com 13 (14) Chọn miền, cột, hàng, bảng n n n n n Ø Chọn miền: kích chuột vào ô cao trái, giữ và di tới ô thấp phải, nhả chuột Chọn hàng: kích chuột vào ô tên hàng Chọn cột: kích chuột vào ô tên cột Chọn bảng tính: kích chuột vào ô giao tên hàng và tên cột Nếu chọn nhiều miền rời thì giữ phím Ctrl chọn các miền đó Khi cần lấy địa ô miền công thức thì không nên gõ từ bàn phím mà nên dùng chuột chọn để tránh nhầm lẫn 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com 14 (15) Công thức n Công thức: q q q n bắt đầu dấu = sau đó là các số, địa ô, hàm số nối với các phép toán Các phép toán: + , - , * , / , ^ (luỹ thừa) Ví dụ: 3/11/2004 = 10 + A3 = B3*B4 + B5/5 = 2*C2 + C3^4 – ABS(C4) = SIN(A2) Bài giảng Excel Lop11.com 15 (16) Hàm số n n n n n Excel có nhiều hàm số sử dụng các lĩnh vực: toán học, thống kê, logic, xử lý chuỗi ký tự, ngày tháng … Hàm số dùng công thức Trong hàm có xử lý các ký tự xâu ký tự thì chúng phải bao cặp dấu “ ” Các hàm số có thể lồng VD: =IF(AND(A2=10,A3>=8),“G”,IF(A2<7,“TB”,“K”)) Có thể nhập hàm số cách ấn nút Paste Function fx trên Toolbar, theo hướng dẫn bước 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com 16 (17) Một số hàm số quan trọng n AND (đối 1, đối 2,…, đối n): phép VÀ, là hàm logic, đúng tất các đối số có giá trị đúng Các đối số là các hằng, biểu thức logic VD: = AND (B3>=23,B3<25) n OR (đối 1, đối 2, …, đối n): phép HOẶC, là hàm logic, sai tất các đối số có giá trị sai VD: = OR (D3>=25,D3<23) 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com 17 (18) Một số hàm số quan trọng (2) n SUM (đối 1, đối 2, …, đối n): cho tổng các đối số Các đối số là các hằng, địa ô, miền n AVERAGE (đối 1, đối 2, …, đối n): cho giá trị TBC c các số 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com 18 (19) Một số hàm số quan trọng (3) n MAX (đối 1, đối 2, …, đối n): cho giá trị lớn n MIN (đối 1, đối 2, …, đối n): cho giá trị nhỏ 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com 19 (20) Một số hàm số quan trọng (4) n IF (bt logic, trị đúng, trị sai): q q Ø Hiển thị trị đúng BT logic có g/t True Hiển thị trị sai BT logic có g/t False VD: =IF(A3>=5,“Đỗ”,“Trượt”) - Hàm IF có thể viết lồng VD: = IF(C6<=300,1,IF(C6>400,3,2)) - Hàm trên cho kết phép thử sau: [dữ liệu ô C6] 300 300 < [dữ liệu ô C6] 400 [dữ liệu ô C6] > 400 3/11/2004 Bài giảng Excel Lop11.com 20 (21)