BÀI GIẢNG MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 12 XH + LỚP 12TN- BÀI 21

2 34 0
BÀI GIẢNG MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 12 XH + LỚP 12TN- BÀI 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai (người Việt đánh người Việt), dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ [r]

(1)

MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 12 XH B

ÀI 21 : XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

I T ình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương. II Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)

III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960 (trọng tâm)

1 Giảm tải

2 P hong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) - Hoàn cảnh ( nguyên nhân):

+ Những năm 1957 – 1959 Mĩ – Diệm khủng bố đấu tranh quần chúng, đề Luật 10/59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật

+ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ – Diệm

- Diễn biến:

+ Bắt đầu từ dậy lẻ tẻ Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận, 2-1959) Trà Bồng (Quảng Ngãi 8-1959), lan khắp miền Nam, tiêu biểu “Đồng khởi” Bến Tre

+ Ngày 17 – – 1960, “Đồng khởi” nổ ba xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau nhanh chóng lan toàn tỉnh Bến Tre, lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ

- Kết quả- ý nghĩa:

+ Phá vỡ mảng lớn quyền địch, thành lập Uỷ ban nhân dân tự quản, từ phong trào Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời ( 20 – 12 – 1960).

+ Giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm + Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng IV Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất- kĩ thuật CNXH (1961-1965)

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 – 1960) (trọng tâm)

- Hoàn cảnh: Cách mạng hai miền Nam – Bắc có thắng lợi quan trọng, từ đến 10-9-1960 Hà Nội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp

- Nội dung:

+ Miền Bắc có vai trị định phát triển cách mạng nước + Miền Nam có vai trị định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam

+ Hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó tác động lẫn nhằm thực hồ bình, thống đất nước - Ý nghĩa: nguồn ánh sáng cho toàn Đảng, toàn dân

2 Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965)

V Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mĩ (1961 – 1965) (trọng tâm) 1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam.

Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành quân đội tay sai (người Việt đánh người Việt), huy hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh Mĩ (giữa 1961-giữa 1965)

2 Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ

-Đấu tranh ba mũi giáp cơng (chính trị, qn sự, binh vận),ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng đô thị)

-Khôi phục kinh tế -Xây dựng sở vật chất cho CNXH -Làm nghĩa vụ hậu phương cho M Nam

1954-1965 Việt

Nam sau Hiệp định Giơne

vơ 1954

Tình hìnhhồn tồn giảiMiền Bắc: phóng

Nhiệm vụ Làm cách

mạng XHCN mạngCách

hai miền có quan

hệ gắn bó, phối

hợp Thực

hiện Nhiệm

vụ Miền Nam: Đế

quốc Mĩ xâm lược, trở thành

thuộc địa kiểu

Làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh Mĩ tay sai, giải phóng miền Nam

1954-1965 -Đấu tranh hịa bình,

địi thi hành hiệp định Giơnevơ -Tiến hành” đồng khởi” -Chiến đấu chống CL” chiến tranh đặc biệt”

Tình hình

(2)

-Phá vỡ mảng lớn ấp chiến lược (xương sống) Chiến tranh đặc biệt kế hoạch Xtalây – Taylo; GiônXơn – Mác Namara

- Đấu tranh quân sự: thắng lợi Ấp Bắc (1 – 1963), Bình Giã (đơng – xn 1964-1965) - Đấu tranh trị: Sài Gịn, Huế, Đà Nẵng tăng ni, Phật tử, học sinh, sinh viên

* Ý nghĩa: thất bại chiến lược lần thứ hai Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến miền Nam

MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 12TN B

ÀI 21 : XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

I T ình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đơng Dương. II Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất,khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960) - Sau năm 1954, Việt Nam chia làm miền:

+ Miền Bắc: hoàn toàn giải phóng, tiến lên làm cách mạng XHCN, làm nghĩa vụ hậu phương cho miền Nam + Miền Nam: đế quốc Mĩ xâm lược, làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

+ Nhịêm vụ chung đánh bại đế quốc Mĩ, giải phóng miền Nam,thực hồ bình thống

III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960 (trọng tâm)

1 Giảm tải

2 P hong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)

- “ Đồng khởi” đồng loạt khởi nghĩa, dậy nhân dân miền Nam Lúc đầu nổ lẻ tẻ, sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) soi sáng bùng lên thành cao trào, tiêu biểu tỉnh Bến Tre, lan Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ

- Kết + ý nghĩa: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời ( 20 – 12 – 1960) Giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công

IV.Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất- kĩ thuật CNXH (1961-1965) 1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 – 1960) (trọng tâm)

- Hoàn cảnh: Cách mạng hai miền Nam – Bắc có thắng lợi quan trọng, từ đến 10-9-1960 Hà Nội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp

- Nội dung:

+ Miền Bắc hậu phương lớn, có vai trị định + Miền Nam tiền tuyến, có vai trò định trực tiếp + Nhiệm vụ chung: thực hồ bình, thống đất nước - Ý nghĩa: nguồn ánh sáng cho toàn Đảng, toàn dân

2 Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965)

V Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mĩ (1961 – 1965) (trọng tâm) 1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam : dùng người Việt đánh người Việt.

2 Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ

- Phá vỡ ấp chiến lược (xương sống) Chiến tranh đặc biệt kế hoạch Xtalây – Taylo; GiônXơn – Mác Namara - Thắng lợi Ấp Bắc (1 – 1963), Bình Giã (đơng – xn 1964-1965) Đấu tranh trị Sài Gịn, Huế, Đà Nẵng tăng ni, Phật tử, học sinh, sinh viên

* Ý nghĩa: thất bại chiến lược lần thứ hai Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến miền Nam

Bài tập (12XH+TN) Câu Đối với cách mạng miền

Nam, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ( tháng 1/1959) chủ trương

A sử dụng bạo lực cách mạng.

B đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử. C đẩy mạnh chiến tranh du kích.

D kết hợp đấu tranh trị ngoại giao.

Câu Ngày 17-1-1960 Bến Tre nổ phong trào đấu tranh nào?

A Chống bình định B Phá ấp chiến lược. C Đồng khởi D Trừ gian diệt ác.

Câu Âm mưu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ tiến hành miền Nam Việt Nam gì? A Dùng người Việt đánh người Việt.

B Tiêu diệt lực lượng ta. C Kết thúc chiến tranh.

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan