Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 29

20 4 0
Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu học sinh biết thêm loài cây nào đó mà không sưu tầm được tranh thì viết tên cây đó vào nhóm của nó -Gọi đại diện HS trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.. - Nhận xét , khen ngợi[r]

(1)GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang Tuần 29 Thứ hai ngày 29 tháng năm 2010 Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA A Mục tiêu -HS biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả -Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa , thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước (trả lời các câu hỏi trog SGK) B Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn đoạn C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ II Dạy học bài - Lắng nghe Giới thiệu bài: -GV giới thiệu chủ điểm: Khám phá giới và giới thiệu bài 2.Bài mới: a) Luyện đọc - 2HS đọc bài -2HS đọc bài - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn -3 HS nối tiếp đọc theo trình tự bài (3 lược HS đọc) GV hướng dẫn HS đọc +Đoạn 1: Từ đầu đến ….liễu rủ từ khó, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho + Đoạn 2: Tiếp theo HS Hướng dẫn HS đọc câu: Những đám sương núi tím nhạt mây nhỏ sà xuống kính ô tô / tạo nên + Đoạn : Tiếp theo đến hết bài cảm giác bồng bềnh huyền ảo - HS đọc thành tiếng phần chú giải - Y/c HS đọc phần chú giải SGK - 2HS luyện đọc theo cặp - Y/c HS đọc bài theo cặp - HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - GV đọc mẫu b)Tìm hiểu bài : -Lớp đọc thầm toàn bài, suy nghĩ TLCH: -HS phát biểu Mỗi đoạn bài là tranh miêu tả cảnh và người Hãy miêu tả điều mà em hình dung +HS khác nhận xét, bổ sung tranh ? -GVgiảng chênh vênh: cảm giác không cân bằng, dễ té bồng bềnh huyền ảo: cảm giác bồng - Đọc thầm trao đổi theo cặp và tiếp bềnh, mờ ảo N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (2) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang -1HS đọc đoạn 1, lớp suy nghĩ TLCH: Hãy nối phát biểu: Những đám mây trắng nêu chi tiết cho thấy quan sát tinh tế nhỏ sà xuống cửa kính ô tô cảm giác bên thác trắng tác giả ? -GVgiải nghĩa từ dập dìu: kẻ trước, xoá tựa mây trời người sau nối đuôi đông vui, +Cảnh đẹp huyền ảo đường Sa nhộn nhịp +Đoạn cho em biết điều gì? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi + Thời tiết Sa Pa có gì đặc biệt ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? -Y/c 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: Vì tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu thiên nhiên? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? -Y/c HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi: Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào? c Đọc diễn cảm - Y/c HS nối tiếp đọc đoạn bài - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS III Củng cố dặn dò: -Y/c HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học -Dặn HS: Đọc lại bài và chuẩn bị bài Trăng từ đâu đến Pa - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: Thoắt cái , lá vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái bông lay ơn màu nhung đen quí + Thời tiết khác biệt Sa Pa + Tiếp nối trả lời câu hỏi : - Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng và có +Nội dung đoạn nói lên cảm nhận tác giả Sa Pa -HS: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa , thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước - HS nối tiếp đọc đoạn -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nghe và sửa lỗi cho - – HS thi đọc -Nhận xét -2 HS nhắc lại -HS lớp Toán LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu -HS viết tỉ số hai đại lượng cùng loại -Giải bài toán " Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó " *BT cần làm: BT1(a,b); BT3; BT4 B Đồ dùng dạy học N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (3) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang - GV: SGK - HS: SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy I Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét ghi điểm học sinh II Dạy học bài Giới thiệu bài: 2.Bài *Bài : -Y/c học sinh nêu đề bài + Hỏi :- Tỉ số hai số có nghĩa là gì ? - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài -Qua BT này giúp em củng cố điều gì? * Bài : -Yêu cầu HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi HS lên làm bài trên bảng -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi HS lên làm bài trên bảng -GV chấm số HS III Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài : -Học sinh nhận xét bài bạn + Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS trả lời - Suy nghĩ tự làm vào - HS làm bài trên bảng + Viết tỉ số hai số -1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -HS lớp làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm bài - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm bài vào - HS lên bảng làm bài : + Nhận xét bài bạn -HS lớp Chính tả AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ , , 3, ? A Mục tiêu -Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số -Làm đúng BT2 a (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT) B Đồ dùng dạy học - GV: 3- tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a 2b Phiếu lớn viết nội dung BT3 N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (4) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang - HS: SGK, chính tả C Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy I Kiểm tra bài cũ -GV nhận xét bài chính tả kiểm tra kì II II Dạy học bài Giới thiệu bài: Bài mới: a Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc bài viết: "Ai đã nghĩ các chữ số , ,3 , , ?" -Hỏi: + Mẩu chuyện này nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết chữ khó: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả và luyện viết * Nghe-viết chính tả: + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào mẩu chuyện "Ai đã nghĩ các chữ số , ,3 , , ?" * Soát lỗi, chấm bài:: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi b Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập : - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng - GV các ô trống giải thích bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực làm bài vào - Phát tờ phiếu lớn và bút cho HS - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu mình lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương HS làm đúng và ghi điểm HS III Củng cố – dặn dò: Hoạt động trò - Lắng nghe -HS thực theo yêu cầu + Mẩu chuyện giải thích các chữ số , 2, 3, không phải người A rập nghĩ Một nhà thiên văn người Ấn Độ sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ ,2 ,3 ,4 ) + HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước ngoài : Ấn Độ ; Bát - đa ; A- rập + Nghe và viết bài vào + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề tập -1 HS đọc thành tiếng - Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền câu ghi vào phiếu -Bổ sung -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: + Thứ tự các từ có âm đầu las / x cần chọn để điền là : - HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh -Gọi 3HS đọc lại toàn BT sau điền xong N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (5) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm -HS lớp và chuẩn bị bài sau Khoa học THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? A Mục tiêu -HS nêu yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng -Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc thực vật B Đồ dùng dạy học -GV mang đến lớp cây trồng theo yêu cầu SGK Phiếu học tập theo nhóm -Mỗi nhóm HS mang đến lớp các cây đã chuẩn bị C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ II Dạy học bài Giới thiệu bài: + HS lắng nghe Bài mới: * Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm +Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng trồng ống bơ các thành viên HS - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí - Hoạt động nhóm , nhóm nghiệm nhóm HS làm việc theo hướng dẫn GV - Yêu cầu : quan sát cây các bạn mang +Đặt các ống bơ có cây trông lền bàn đến Sau đó yêu cầu các nhóm mô tả - Quan sát các cây cách trồng và chăm sóc cây nhóm - Mô tả cách trồng và chăm sóc cho các mình bạn nghe - GV giúp đỡ , hướng dẫn nhóm - Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống cây - Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm GV kẻ bảng và ghi nhanh điều - Đại diện nhóm trình bày : kiện sống cây theo kết báo cáo nhóm - Nhận xét , khen ngợi các nhóm đã có + Lắng nghe chuẩn bị chu đáo , hăng say làm thí nghiệm +Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời + Trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi sau : - Các cây đậu trên có điều kiện + Các cây đậu trên gieo cùng sống nào giống ? ngày, các cây , 2, ,4 trồng N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (6) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang lớp đất giống + Các cây thiếu điều kiện gì để sống và -HS phát biểu ý kiến phát triển bình thường ? Vì em biết + Thí nghiệm trồng cây đậu để biết điều đó ? -Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? thực vật cần gì để sống - Theo em dự đoán thì để sống , thì thực + Để sống , thực vật cần cung cấp vật cần có điều kiện gì ? đầy đủ : nước , không khí , ánh sáng và * GV kết luận : Tham khảo SGV chất khoáng *Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm -HS thảo luận theo nhóm HS người - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS quan sát cây trồng , trao - Quan sát,trao đổi và hoàn thành phiếu đổi và dự đoán cây trồng phát triển nào và hoàn thành phiếu học tập - GV giúp đỡ các nhóm -Các nhóm trình bày Các nhóm khác bổ - Gọi các nhóm trình bày sung -GV kết luận III Củng cố, dặn dò - GV nhận xt học - Dặn HS sưu tầm tranh , ảnh loài cây sống nơi khô hạn , loài cây sống -HS chuẩn bị nơi ẩm ướt Thứ ngày 30 tháng năm 2010 Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ A Mục tiêu -Giúp HS biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó *BT cần làm: BT1 B Đồ dùng dạy học - Gv: Viết sẵn các bài toán và lên bảng phụ - Bộ đồ dạy - học toán lớp - HS: SGK, bảng phụ C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập nhà - HS lên bảng làm bài : -Nhận xét ghi điểm học sinh -Học sinh nhận xét bài bạn II Dạy học bài Giới thiệu bài: N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (7) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang 2.Bài a) Giới thiệu bài toán - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán gọi HS nêu ví dụ : - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số bé biểu thị phần , số lớn biểu thị phần - Hướng dẫn giải bài toán theo các bước : - Tìm hiệu số phần : - = ( phần) - Tìm giá trị phần : 24 : = 12 - Tìm số bé : 12 x = 36 - Tìm số lớn : 36 + 24 = 60 - Lưu ý HS : -Có thể làm gộp bước và : 24 : x = 36 b) Giới thiệu bài toán - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán gọi HS nêu ví dụ : - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ - Hướng dẫn giải bài toán theo các bước c) Thực hành : *Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài -Gọi học sinh lên bảng làm -Nhận xét bài làm học sinh -GV giúp đỡ HS yếu làm bài -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? III Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp -HS nêu + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp -1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ tự làm vào - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm bài vào - HS lên bảng làm bài : -Học sinh nhắc lại nội dung bài - Củng cố tìm số biết hiệu và tỉ số hai số - HS lắng nghe, ghi nhớ Ñòa lí NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYEÂN HAÛI MIEÀN TRUNG(TIEÁP THEO) A Muïc tieâu : Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (8) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang -Trình bày số nét tiêu biểu số hoạt động kinh tế du lịch, công nghieäp -Khai thác các thông tin để giải thích phát triển số ngành kinh tế ÑB duyeân haûi mieàn Trung -Sử dụng tranh, ảnh mô tả cách đơn giản cách làm đường mía -Nét đẹp sinh hoạt người dân nhiều tỉnh miền Trung thể qua việc tổ chức lễ hội B Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh số địa điểm du lịch ĐB duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp, lễ hội người dân miền Trung (nếu có) -Mẫu vật: đường mía số sản phẩm làm từ đường mía và thìa nhoû (neáu coù) C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò -HS haùt I Kieåm tra baøi cuõ -Vì dân cư tập trung khá đông đúc -HS trả lời câu hỏi taïi ÑB duyeân haûi mieàn Trung? -Giải thích vì người dân ĐB duyên haûi mieàn Trung laïi troàng luùa, laïc, mía vaø laøm muoái? II Dạy học bài Giới thiệu bài: Bài : 3/.Hoạt động du lịch : -Cho HS quan sát hình bài và hỏi: -HS trả lời Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? - Gọi HS đọc đoạn văn đầu mục - HS đọc SGK này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời caâu hoûi cuûa SGK -GV khaúng ñònh ñieàu kieän phaùt trieån du lịch góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực) N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (9) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang 4/.Phaùt trieån coâng nghieäp : -GV yeâu caàu HS quan saùt hình 10 vaø liên hệ bài trước để giải thích lí có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền các TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa) -GV khẳng định các tàu thuyền sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn -GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía cuûa nhaân daân vuøng, caùc nhaø máy sản xuất đường đại caùc aûnh cuûa baøi -GV giới thiệu cho HS biết khu kinh tế xây dựng ven biển tỉnh Quảng Ngãi Nơi đây có cảng mới, có nhaø maùy loïc daàu vaø caùc nhaø maùy khaùc Hiện xây dựng cảng, đường giao thông và các nhà xưởng Aûnh bài cho thấy cảng xây dựng nơi nuùi lan bieån, coù vònh bieån saâu, thuaän lợi cho tàu lớn cập bến 5/.Leã hoäi : * Hoạt động lớp: -GV giới thiệu thông tin số lễ hội nhö: +Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Oâng Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Oâng các đền thờ cá Ông ven bieån -GV cho HS đọc lại đoạn văn lễ hội khu di tích Tháp Bà Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và -HS quan saùt vaø giaûi thích -HS laéng nghe vaø quan saùt -HS laéng nghe -1 HS đọc -HS moâ taû Thaùp Baø N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (10) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang moâ taû Thaùp Baø -GV nhaän xeùt, keát luaän -GV cho HS đọc bài khung -GV cho số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản GV chuẩn bị sẵn để trình bày hoạt động sản xuất người dân mieàn Trung -3 HS đọc -HS thi đua điền vào sơ đồ +Bãi biển, cảnh đẹp  xây khách saïn … +Đất cát pha, khí hậu nóng  …  sản xuất đường +Biển, đầm, phá, sông có nhiều cá tôm  tàu đánh bắt thủy sản  xưởng III Cuûng coá, daën doø -HS lớp -Nhaän xeùt tieát hoïc -Veà xem laïi baøi chuaån bò baøi: “Thaønh phoá Hueá” Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM A Mục tiêu -HS hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đó BT4 B Đồ dùng dạy học - GV: Bút , -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT - HS: SGK C Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá bài kiểm tra Kì II - HS lắng nghe II Dạy học bài -Lắng nghe Giới thiệu bài: Bài mới: -1 HS đọc thành tiếng Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào + Tiếp nối phát biểu trước lớp : - Gọi HS phát biểu - Du lịch là chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh -Gọi HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận các ý đúng -Nhận xét câu trả lời bạn Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào -Hoạt động cá nhân - Gọi HS phát biểu + Tiếp nối phát biểu trước lớp : N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (11) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang -Gọi HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu câu hỏi : - Câu tục ngữ " Đi ngày đàng học sàng khôn" có nghĩa nào ? -Thám hiểm có nghĩa là thăm dò , tìm hiểu nơi xa lạ , khó khăn có thể nguy hiểm -Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ và trả lời : +Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết , khôn ngoan , trưởng thành + Chịu khó đây đó để học hỏi , người sớm khôn ngoan , hiểu biết - Nhận xét ý trả lời bạn -1 HS đọc thành tiếng -HS thảo luận trao đổi theo nhóm -4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết : a Sông Hồng ; b Sông Cửu Long ; c Sông Cầu ; d Sông Cầu ; đ Sông Lam ; e Sông Đáy ; g Sông Tiền, sông Hậu; h Sông bạch Đằng ; + Nhận xét bổ sung cho bạn + Nhận xét ghi điểm HS Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các sông + GV gợi ý : Các em cần viết ngắn gọn: VD ( sông Hồng ) + Dán lên bảng tờ giấy khổ to , phát bút cho nhóm + Mời nhóm HS lên làm trên bảng -Gọi HS cuối cùng nhóm đọc kết làm bài - GV nhận xét, nhắc nhở HS việc bảo vệ, giữ gìn các cọn sông III Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ ,thành ngữ có nội dung nói chủ điểm Du lịch - Thám hiểm và học thuộc các thành -HS lớp ngữ đó , chuẩn bị bài sau Thứ ngày 31 tháng năm 2010 Toán LUYỆN TẬP A Mục tiêu -HS giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó *BT cần làm: BT1, BT2 B Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (12) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang I Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập nhà + Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tìm số biết hiệu và tỉ số hai số đó ta làm nào ? -Nhận xét ghi điểm học sinh II Dạy học bài Giới thiệu bài: 2.Bài mới: *Bài : -Yêu cầu 1HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Tìm hiệu hai số - Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần - Tìm số bé - Tìm số lớn + Yêu cầu HS tự làm bài vào -Gọi học sinh lên bảng làm -Nhận xét bài làm học sinh -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài -Nhận xét ghi điểm học sinh III Củng cố - dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài -1HS làm bài bảng lớp -2 HS trả lời -Học sinh nhận xét bài bạn + Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe - Suy nghĩ tự làm vào vở,1 HS chữa bài + Sơ đồ : ? - Số bé : 85 - Số lớn : -Củng cố tìm số biết hiệu và tỉ số số - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn -HS lớp làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm bài + Nhận xét bài bạn - HS lắng nghe, ghi nhớ LÞch sö Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789 ) A Môc tiªu Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chó ý c¸c trËn tiªu biÓu: Ngäc Håi, §èng §a + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chioếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh + ë Ngäc Håi, §èng §a(S¸ng mïng TÕt qu©n ta tÊn c«ng Ngäc Håi, cuéc chiÕn diễn liệt, ta chiếm Ngọc Hồi Cũng sáng mùng Tết, quân ta đánh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy nước N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (13) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang + Nêu công lao Nguyễn Huệ – Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ đọc lập dân tộc B §å dïng d¹y häc - GV: Phóng to lược đồ; phiếu học tập học sinh - HS: SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I KiÓm tra bµi cò: - Vµi häc sinh tr¶ lêi - Nªu kÕt qu¶ vµ ý nghÜa cña sù kiÖn nghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn Th¨ng Long? - NhËn xÐt vµ bæ sung II D¹y bµi míi Giíi thiÖu bµi Bµi míi a) Nguyªn nh©n- hoµn c¶nh NguyÔn HuÖ tiÕn qu©n B¾c - Giáo viên trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân Bắc đánh quân - Häc sinh l¾ng nghe Thanh b) DiÔn biÕn cuéc tiÕn c«ng - Gi¸o viªn ®­a c¸c mèc thêi gian - Häc sinh theo dâi vµ ®iÒn phiÕu * Ngµy 20 th¸ng ch¹p n¨m mËu th©n ( - Quang Trung huy quân đến Tam 1789 ) Điệp và cho ăn tết trước chia thành * §ªm mïng tÕt KØ DËu ( 1789 ) đạo tiến Thăng Long * Mê s¸ng ngµy mïng - Quân ta kéo sát đồn Hà Hồi, vây kín - Gi¸o viªn ph¸t phiÕu vµ cho häc sinh đồn và bắc loa gọi quân địch hoảng sợ ®iÒn - Gäi mét sè häc sinh thuËt l¹i diÔn biÕn xin hµng - Mét sè häc sinh thuËt l¹i diÔn biÕn kiện Quang Trung đại phá quân Thanh c) KÕt qu¶, ý nghÜa - Häc sinh l¾ng nghe - Hướng dẫn để học sinh thấy tài nghệ quân Quang Trung đại - Vài em đọc ghi nhớ ph¸ qu©n Thanh - Chèt l¹i mïng tÕt ë gß §èng §a nh©n dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ III Cñng cè, dÆn dß - HS l¾ng nghe, ghi nhí - Gv nhËn xÐt tiÕt häc Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG A Mục tiêu - Dựa theo lời kể GV và tranh minh họa (SGK), kể llại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (14) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2) B Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa SGK Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ II Dạy học bài Giới thiệu bài: + Lắng nghe 2.Bài mới: a.GV kể chuyện: -GV kể lần kết hợp -GV kể lần 2, vừa kể vừa tranh minh họa GV kết hợp giải nghĩa từ + Lắng nghe + quan sát tranh khó b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: -GV gọi 1HS đọc nhiệm vụ bài KC - Đọc yêu cầu bài kể chuyện -HS thảo luận SGK HS trao đổi theo cặp: Tìm các chi tiết -Đại diện nhóm trả lời: -Kể theo nhóm đoạn -> truyện chính cho tranh *KC nhóm: -HS kể nhóm Cả nhóm cùng trao -GV y/c HS kể theo nhóm 4HS (mỗi đổi nội dung câu chuyện, em kể theo tranh), sau đó em kể toàn chuyện GV giúp đỡ HS yếu *Thi KC trước lớp -HS đọc tiêu chí đánh giá -1HS đọc -Tổ chức choHS thi KC đoạn theo -Vài nhóm HS tham gia thi KC tranh - Thi kể chuyện trước lớp -3HS thi kể toàn câu chuyện + Nhận xét, trao đổi ý nghĩa câu - Trao đổi lớp: chuyện thông qua các câu hỏi y/c -HS bình chọn dựa vào các tiêu chí đã SGK + Bình chọn bạn kể chuyện nêu -GV nhận xét, ghi điểm III Củng cố, dặn dò: - HS trả lời - HS nêu ý nghĩa truyện -HS lớp -GV nhận xét học Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tập đọc N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (15) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? A Mục tiêu -HS biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhe nhàng, tình cảm, bước đầu biết bắt nhịp đúng các dòng thơ -Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 3,4 khổ thơ bài) B Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK, Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc - HS: SGK C Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc -HS lên bảng thực yêu cầu bài " Đường Sa Pa " và trả lời câu hỏi nội dung bài -1 HS đọc lại bài.-1 HS nêu nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS II Dạy học bài Giới thiệu bài: Bài mới: a) Luyện đọc: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ -HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm thơ bài (3 lượt HS đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn HS (nếu có) giọng - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó + Luyện đọc theo cặp bài : lửng lơ , diệu kì ,chớp mi -Lưu ý học sinh ngắt đúng các cụm từ + YC HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - Gọi HS đọc bài -GV đọc mẫu -HS lắng nghe b) Tìm hiểu bài: -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc -Y/c HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi câu hỏi + Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng + Mặt trăng so sánh: ( Trăng so sánh với gì ? hồng chín , Trăng tròn + Vì tác giả lại nghĩ là trăng đến từ mắt cá ) + Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng cánh đồng xa , từ biển xanh ? N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (16) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang + Em hiểu "chớp mi " có nghĩa là gì ? +Đoạn và cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn bài trao đổi và trả lời câu hỏi Trong khổ thơ này gắn với đối tượng cụ thể đó là gì ? Những ? * GV : Hình ảnh vầng trăng bài thơ là vầng trắng mắt nhìn trẻ thơ + Bài thơ thể tình cảm tác giả quê hương , đất nước nào ? -Ghi ý chính bài c) Đọc diễn cảm: -Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ bài thơ + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung bài, yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc -Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm -Y/c HS đọc khổ -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng khổ bài thơ -Nhận xét và cho điểm HS III Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc lòng bài thơ chín treo lơ lửng trước nhà ; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn mắt cá không chớp mi + Mắt nhìn không chớp + Hai đoạn đầu miêu tả hình dáng , màu sắc mặt trăng -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - Đó là các đối tượng sân chơi , bóng , lời mẹ ru , chú cuội , đường hành quân , chú đội , góc - Tác giả yêu trăng , yêu mến tự hào quê hương đất nước , cho không có trăng nơi nào sáng đất nước em -ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước -3 HS tiếp nối đọc -Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) -HS luyện đọc nhóm HS -Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối -2 đến HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ - HS lắng nghe Toán LUYỆN TẬP A Mục tiêu -HS giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (17) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang -HS biết nêu bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước *Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2, BT3 B Đồ dùng dạy học - GV; SGK, bảng phụ - HS: SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập nhà - HS lên bảng làm bài : -Chấm tập hai bàn tổ + Nhận xét bài bạn -Nhận xét ghi điểm học sinh II Dạy học bài Giới thiệu bài: Bài *Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS phân tích đề bài + Lắng nghe + Yêu cầu HS tự làm bài vào - Suy nghĩ tự làm vào HS làm -Gọi học sinh lên bảng làm bài trên bảng -Nhận xét bài làm học sinh - Củng cố tìm số biết hiệu và tỉ -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? số hai số * Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi HS lên làm bài trên bảng -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV vẽ sơ đồ tóm tắt SGK lên bảng Sơ đồ : ? Số cây cam : 170 cây Số cây dứa : - Yêu cầu HS tự đặt đề bài và giải vào - Gọi HS lên đặt đề và làm bài trên bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS làm bài vào -HS đổi chéo kiểm tra kết + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Suy nghĩ và tự đặt đề bài sau đó giải đề toán - 1HS lên bảng dựa vào tóm tắt để đặt đề bài và giải bài * Đề : Một trang trại cây ăn trồng số cây cam ít số cây dứa là 170 cây Biết số cây cam N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com số cây dứa Tính số (18) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang loại III Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài -Học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tập làm văn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC A Mục tiêu -HS biết tóm tắt tin đã cho hai câu và đặt tên cho tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin vài câu *Ghi chú: HS khá, giỏi biết tóm tắt hai tin BT1 B Đồ dùng dạy học - GV: Một số báo Măng non, Thiếu nhi dân tộc - HS: Một số mẩu tin C Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị các mẩu tin tức -Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị HS chuẩn bị HS tổ mình -Nhận xét chung - Lắng nghe II Dạy học bài Giới thiệu bài Bài mới: Bài 1,2: - Yêu cầu HS đọc đề bài : - HS đọc thành tiếng , lớp thầm bài - Gọi HS đọc tin a và b BT1 -1HS đọc thành tiếng tin a và b - GV treo tranh minh hoạ SGK - Quan sát tranh minh hoạ - Hướng dẫn HS quan sát tranh để hiểu + Lắng nghe GV để nắm cách nội dung tin tóm tắt - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa -GV giúp HS HS gặp khó khăn cho -Phát cho HS em tờ giấy khổ lớn + Thực theo hướng dẫn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến -Tiếp nối phát biểu - Yêu cầu lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm HS có ý kiến hay Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu , lớp - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu đọc thầm - GV gợi ý cho HS : - Suy nghĩ tự làm vào nháp N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (19) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang - Trước hết em phải đọc lại tin mình + Tiếp nối phát biểu sưu tầm tìm cách tóm tắt tin đó cách ngắn gọn và đầy đủ - Nhận xét lời tóm tắt bạn - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Yêu cầu lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm học sinh có tin ngắn gọn súc tích III Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học - HS lớp lắng nghe -Dặn HS nhà viết lại tóm tắt tin tức Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT A Mục tiêu -HS biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác - Ứng dụng nhu cầu nước thực vật trồng trọt B Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh ảnh - HS sưu tầm tranh ảnh , cây thật sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và sống nước C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời -HS trả lời nội dung câu hỏi: - Thực vật cần gì để sống ? -Hãy nêu thí nghiệm để biết cây cần gì để sống? - GV nhận xét và cho điểm HS -HS lắng nghe II Dạy học bài Giới thiệu bài Bài *Hoạt động 1: Nhu cầu nước các loài thực - Các nhóm trưng bày các loại cây vật khác đã sưu tầm - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS - Hoạt động theo nhóm theo - Phát giấy khổ to và bút cho nhóm hướng dẫn GV - nhóm HS dán phiếu lên bảng HS - Yêu cầu HS phân loại tranh ( ảnh ) các loại giới thiệu Các nhóm khác bổ sung: cây thành nhóm : cây sống nơi khô hạn , - Nhóm cây sống nước: bèo, cây sống nơi ẩm ướt , cây sống nước , rong, rêu , tảo , khoai nước , rau cây sống trên cạn và nước muống , N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (20) GV: Lª B¸ Tïng Trường Tiểu học Yên Giang - GV giúp đỡ nhóm , hướng dẫn học sinh chia giấy làm cột và có tên nhóm Nếu học sinh biết thêm loài cây nào đó mà không sưu tầm tranh thì viết tên cây đó vào nhóm nó -Gọi đại diện HS trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét , khen ngợi học sinh có hiểu biết , ham đọc sách để biết loài cây lạ +Em có nhận xét gì nhu cầu nước các loài cây ? - GV kết luận: Tham khảo SGV * Hoạt động 2: Nhu cầu nước giai đoạn phát triển loài cây -Cho HS quan sát tranh tr.117 , SGK và TLCH: -Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều nước ? -Tại giai đoạn cấy và làm đòng , cây lúa lại cần nhiều nước ? - Em còn biết loại cây nào mà giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác ? + GV kết luận: Biết nhu cầu nước cây để có chế độ tưới nước và tiêu nước hợp lý cho loại cây để đạt suất cao - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà ôn lại các kiến thức đã học - Nhóm cây sống nơi khô hạn : xương rồng , dứa, lúa nương , thông , phi lao - Nhóm cây sống nơi ấm ướt : khoai môn, rau má, lá lốt , rêu , dương xí , - Nhóm cây vừa sống trên can vừa sống nước: rau muống , dừa ,cỏ , - Các loài cây khác thì có nhu cầu nước khác + Lắng nghe + HS quan sát thảo luận TLCH : + Cây lúa cần nhiều nước từ lúc cấy đến lúc uốn câu vào hạt -Giai đoạn cấy cần nhiều nước để sống và phát triển , giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt -HS nêu -2HS đọc -HS lớp - LẮng nghe, ghi nhớ Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu -HS giải bài toán Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó -Phát triển tư toán học cho HS *BT cần làm: BT 2, BT4 B Đồ dùng dạy học N¨m häc 2009 - 2010 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan