1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 36

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 227,29 KB

Nội dung

Mục tiêu, nhiệm vụ: -Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui ,tự hào, - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hòa bình,chống chiến tranh ,bảo vệ quyền bình đ[r]

(1)TIẾT Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ đúng chỗ - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn Học thuộc đoạn: Sau 80 mươi năm trời nô lệ….các em.(Trả lời các CH 1,2,3.) - Yêu quý vị lãnh tựu kính yêu II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa bài TĐ (sgk) - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: 3.Hoạt động 1: Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh” Giới thiệu bài: chủ điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ Lắng nghe Hoạt động 2: - GV đọc lượt (hoặc HS khá Một HS đọc Cả lớp đọc HS khá Hướng dẫn đọc) thầm giỏi đọc luyện đọc thể tình cảm thân ái , triều mến Mục tiêu: Đọc - Lần 1: HS đọc phân chia đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp: đúng các từ: đoạn tưởng tượng, Đoạn 1: Từ đầu đến các sung sướng, em nghĩ tựu trường, Đoạn 2: Phần còn lại nghĩ sao, kiến thức - HS đọc-giải nghĩa từ Hình thức:Cá - Lần SGK nhân, nhóm -Lần 3: Hướng dẫn HS đọc bài( HS đọc theo cặp GV hỏi cách đọc) -GV đọc mẫu lần Lắng nghe Hoạt động 3: Đoạn 1: HS đọc Cả lớp đọc HS đọc trả lời Tìm hiểu bài thầm.Câu hỏi Mục tiêu: HS - Ngày khai trường tháng năm - Là ngày khai trường đầu biết TLCH + 1945 có gì đặc biệt so với tiên nước VN Dân chủ hiểu nội dung ngày khai trường khác? cộng hòa sau nước ta giành độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp Hình thức: nhóm, cá nhân Đoạn 2:HS đọc thầm trả lời câu hỏi GiaoAnTieuHoc.com (2) Hoạt động 4: Luyện đọc bài.(Luyện đọc diễn cảm) Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, ngắt nghỉ các câu dài Hình thức:nhóm - Sau Cách mạng tháng Tám, - Xây dựng lại đồ đã để nhiệm vụ toàn dân là gì? lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu - HS có nhiệm vụ gì công - HS phải cố gắng siêng kiến thiết đất nước? học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu Đoạn 3: - Cuối thư, Bác chúc HS - Bác chúc HS có năm nào? đầy vui vẻ và đầy kết tốt đẹp - Rút nội dung chính bài Ghi - Hướng dẫn HS đọc thuộc - Thi học thuộc lòng Đọc lòng.GV nhận xét tuyên dương theo cặp, nhóm Củng cố: hỏi lại ND bài học - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà đọc tiếp Dặn dò: Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” GiaoAnTieuHoc.com (3) Ngày dạy : Tiết Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài,nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật -Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp.Trả lời các câu hỏi Sgk II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Sưu tầm tranh khác III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: “ Thư gửi các học sinh”, câu hỏi SGK.Ghi điểm.Nhận xét Bài mới: Ghi tựa Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: a) GV đọc bài Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng Cáchtiến hành:cá nhân, nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Trả lời câu hỏi Cách tiến hành:nhóm,cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trả lời, nhận xét - HS ghi - HS lắng nghe b) HS đọc tiếp nối: đoạn - Cho HS đọc trơn đoạn nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng c) Hướng dẫn HS đọc bài - Cho HS đọc bài - Cho HS giải nghĩa từ d) GV đọc diễn cảm toàn bài - Cho HS đọc đoạn - GV nêu câu hỏi 1, Nhận xét cách dùng từ vàng để thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ gợi cảm 2, Những chi tiết nào nói thời tiết làng quê ngày mùa? 3, Những chi tiết nào người GHI CHÚ - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Luyện đọc từ - HS Lắng nghe - HS - HS trả lời - nhận xét , bổ sung GiaoAnTieuHoc.com HS khá giỏi đọc diễn cảm đượctoàn bài,nêu tác dụng gợi tảcủa từ ngữ màu vàng (4) cảnh ngày mùa? 4, Các chi tiết trên làm cho tranh quê đẹp và sinh động nào? 5, Vì có thể nói bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm MT:Đọc đúng và diễn cảm HT: nhóm a) GV hướng dẫn đọc GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng đọc GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc Hướng dẫn cách nhịp(dấu “,”; dấu “.”) GV đọc diễn cảm b) HS đọc diễn cảm đoạn văn - HS đọc đoạn văn - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và bài Nhận xét tuyên dương Hoạt động 5: - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò - Dặn dò: Đọc bài cũ, chuẩn bị bài Quan sát - HS dùng bút chì đánh dấu SGK - HS lắng nghe - Nhiều HS - HS thi đua các nhóm GiaoAnTieuHoc.com (5) TIẾT Tập đọc : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết đọc đúng văn có khoa học thường thức có thống kê -Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời -Biết yêu quý truyền thống lâu đời dân tộc II Đồ dùng học tập: -Tranh minh họa bài học III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Nghìn năm văn hiến” Hoạt động 2: Luyện đọc: Mục tiêu: HS đọc nối tiếp đoạn, đọc đúng, đọc hay, diễn cảm Cách tiến hành:cá nhân, nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS hiểu Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Cách tiến hành:nhóm đôi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Kiểm tra: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Em hãy kể tên vật Trả lời Nhận xét bài có màu vàng và từ màu đỏ - Vì có thể nói bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Ghi bảng Ghi a) GV gọi HS đọc bài - HS đọc nối tiếp: đoạn b) Hướng dẫn HS luyện đọc trên đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên c) Hướng dẫn HS đọc bài - HS đọc chú giải SGK d) GV đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp a) Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? b) Đọc đoạn Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi cử nhất? - Triều đại nào có nhiều Tiến sĩ nhất? Nhiều Trạng Nguyên nhất? c) Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn - HS đọc - HS - HS giải nghĩa từ Lắng nghe Trả lời Nhận xét bổ sung - Triều đại Hậu- Lê.(34 khoa thi) - Triều Mạc GiaoAnTieuHoc.com GHI CHÚ (6) 3, bài - Cho HS đọc đoạn Ngày nay, Văn Miếu còn có chứng tích gì văn hóa lâu đời? Bài văn giúp em hiểu gì văn hóa Việt Nam? Hoạt động 4: a) Cho HS đọc diễn cảm đoạn Hướng dẫn HS - Luyện đọc chính xác bảng thống đọc diễn cảm kê việc thi cử các Triều đại Mục tiêu: HS - GV đọc mẫu đọc trôi chảy, b) Cho HS đọc thi.Nhận xét tuyên diễn cảm bài dương Cách tiến hành:Nhóm Hoạt động 5: - GV nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò - Đọc lại bài và xem trước bài “Sắc màu em yêu” - HS đọc - Có 82 bia khắc tên tuổi 1306vị Tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến khoa thi 1779 - 5-10 HS - HS thi đọc, nhận xét GiaoAnTieuHoc.com (7) Ngày dạy : Tiết Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước, với sắc màu, người và vật xung đáng yêu bạn nhỏ - Học thuộc lòng khổ thơ em thích II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa các màu sắc gắn với vật và người nói đến bài thơ - Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: 2: Kiểm tra:Đọc đoạn - Đến thăm Văn Miếu, khách nước - HS trả lời Nhận xét bổ ngoài ngạc nhiên vì điều gì? sung - Bài văn giúp em hiểu điều gì văn hiến Việt Nam? - GV nhận xét chung, ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi bảng Ghi Hoạt động 2: Luyện đọc MT: giúp HS đọc đúng với giọng nhẹ nhàng,tha thiết HT: cá nhân, nhóm a) GV gọi hS đọc bài - HS đọc, lớp đọc thầm Chú ý: giọng đọc, cách ngắt nhịp, Lắng nghe nhấn giọng các từ: màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng… b) HS đọc khổ nối tiếp - Nhiều HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV c) Hướng dẫn HS đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Giải nghĩa từ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài d) GV đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe - Cho HS đọc lại bài thơ - HS đọc - Bạn nhỏ yêu sắc màu nào? Trả lời,nhận xét ,bổ sung GiaoAnTieuHoc.com GHI CHÚ (8) Mục tiêu:Hiểu và trả lời các câu hỏi HT: nhóm Cách tiến hành: nhóm - Những màu sắc gắn với - Trả lời Nhận xét bổ sung vật, cảnh và người sao? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm bài thơ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm - GV hướng dẫn cho HS cách đọc - HS lắng nghe - GV đọc mẫu khổ thơ - HS lắng nghe - Bài thơ nói lên điều gì tình cảm bạn nhỏ đất nước? - GV chốt câu GV treo bảng phụ khổ thơ HS quan sát, các nhóm thi cần luyện đọc đua đọc GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 5: Hỏi lại nd bài Nhận xét tiết học Củng cố, dặn Chuẩn bị bài: “lòng dân” phần dò GiaoAnTieuHoc.com Học thuộc toàn bài thơ (9) NGÀY DẠY: TIẾT LÒNG DÂN (Trích ) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết đọc đúng văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giộng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài Tập đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc Mục đích: HS đọc đúng các từ khó đọc, giải thích từ khó hiểu Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu:Hs hiểu và trả lời các câu hỏi Cách tiến hành: nhóm Hoạt động 4: Đọc diễn cảm MT: HS đọ đúng giọng, ngắt nhịp đúng, đọc diễn cảm HT: Nhóm Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Kiểm tra HS- Đọc bài thơ “Sắc màu em yêu” - Bạn nhỏ yêu màu nào? Vì sao? - Bài thơ nói lên điều gì tình cảm bạn nhỏ đất nước? - GV nhận xét Ghi điểm - Ghi bảng a) GV đọc màn kịch - Cho HS trả lời câu hỏi mở đầu - GV đọc diễn cảm màn kịch (đọc đúng giọng nhân vật) b) Hướng dẫn HS đọc đoạn: đoạn - GV chia đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS luyện đọc từ khó: quẹo, xẵng giọng, ráng… c) Hướng dẫn HS đọc bài - HS đọc phần mở đầu - GV giao việc- Thảo luận câu hỏi Chú cán gặp nguy hiểm gì ? Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? - Cho lớp đọc thầm - Cho HS thảo luận - Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo nào để bảo vệ cán bộ? - Tìm nào đoạn kịch làm em thích thú? Vì sao? - GV đọc diễn cảm đoạn - Cho HS đọc phân vai Nhận xét, tuyên dương GiaoAnTieuHoc.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe - Ghi - HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - HS đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời -HS đọc - HS thảo luận - HS trả lời - HS tự lựa chọn tình mình thích - HS luyện đọc - HS chia nhóm Thi đua các nhóm GHI CHÚ HS khá giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật (10) - GV nhận xét tiết học - Về tập đóng màn kịch - Chuẩn bị bài TĐ “lòng dân” phần 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Tập đọc TIẾT 6: LÒNG DÂN (Tiếp theo) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm bài - Biết đọc ngát giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình đoạn kịch - Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ Ổn định: Kiểm tra: - Chia nhóm lên đọc phân vai đoạn - HS lên đọc đoạn theo hình - Em hãy nêu nội dung phần thức phân vai kịch - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm lượt Chú ý: giọng - HS lắng nghe đọc phân vai Mục tiêu: HS đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm bài b) Hướng dẫn HS đọc đoạn - HS đọc Cách tiến hành: nhóm - GV chia đoạn: đoạn - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc - Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: - HS đọc theo hướng dẫn hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập GV c) Hướng dẫn HS đọc bài - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa - HS đọc lại toàn kịch - HS đọc chú giải - HS giải nghĩa từ d) GV đọc toàn kịch (1 lần) (Giọng đọc: đã hướng dẫn) - HS lắng nghe Hoạt động 3: Tìm - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi hiểu bài Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi - Nhận xét - GV chốt lại 11 GiaoAnTieuHoc.com HS khá giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật (12) HT: nhóm Hoạt động 4: Đọc a) GV hướng dẫn cách đọc: hướng HS: lăng nghe diễn cảm dẫn Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn văn b) Cho HS thi đọc -Thi đọc các nhóm - GV chia nhóm - HS sắm vai đọc - Cho HS thi đọc hình thức phân vai - HS đọc theo vai - Tuyên dương Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Các nhóm xây dựng kịch - Chuẩn bị tiết sau: “Những siếu giấy” 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) NGÀY DẠY: TIẾT Tập đọc : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài bài,bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý chính bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát giọng sống,khát vọng hòa bình trẻ em toàn giới II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: nhóm HS - HS đọc kịch “Lòng dân” theo cách phân vai - HS nói ý nghĩa kịch - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động : Giới thiệu bài:ghi bảng Hoạt động 2: a) GV đọc toàn bài lượt Luyện đọc MT:Giúp HS - Giọng đọc: giọng chia sẻ, đọc đúng tên đồng cảm đoạn nói bé Xangười,tên địa da-cô, với giọng xúc động lý đoạn trẻ em nước Nhật và trên giới gửi cho Xa-dacô sếu giấy HT cá nhân, - Chú ý đọc đúng số liệu, tên nhóm người, tên địa lý nước ngoài b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn Hoạt động 3: Tìm hiểu bài HT: HS đọc và trả lời các câu hỏi Ghi - HS lắng nghe - HS lắng nghe HS đọc - HS đánh dấu viết chì vào SGK - Luyện đọc số liệu, từ - HS đọc từ ngữ theo ngữ khó đọc: 100.000 người, hướng dẫn GV Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xada-cô Xa-xa-ki c) Hướng dẫn HS đọc bài HS đọc - Cho HS đọc chú giải, giải - HS đọc chú giải, HS nghĩa từ giải nghĩa từ SGK - Cho HS đọc toàn bài - HS đọc bài d) GV đọc diễn cảm bài - HS lắng nghe lần - Đặt câu hỏi để HS trả lời Trả lời 13 GiaoAnTieuHoc.com GHI CHÚ (14) HT: cá nhân,nhóm Hoạt động 4: Đọc diễn cảm MT: Hiểu và đọc diễn cảm bài văn HT: nhóm Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ - Khi chính phủ Mĩ nguyên tử nào? lệnh ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản Cô bé hi vọng kéo dài - Cô tin vào truyền sống mình cách nào? thuyết nói gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phòng thì khỏi bệnh nên ngày nào Xa-da-cô gấp sếu giấy Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ - Các bạn nhỏ đã gấp sếu tình cảm đáng kể với Xa-da- gửi tới tấp cho Xa-da-cô cô? Các bạn nhỏ đã làm gì để - Đã quyên góp tiền xây bày tỏ nguyện vọng hòa bình? dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại Qua đó, ta thấy các bạn nhỏ luôn mong muốn cho giới mãi mãi hòa bình Nếu đứng trước tượng - HS phát biểu tự đài, em nói gì với Xa-da-cô? a) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ đã chép Quan sát trước đoạn văn cần luyện lên và gạch chéo (/) gạch dấu phẩy, gạch (//) dấu chấm, gạch từ ngữ khó đọc - GV đọc trước đoạn cần luyện - Nhiều HS luyện đọc thêm lần b) Hướng dẫn HS thi đọc - Nhiều cá nhân thi đọc - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS đọc hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện đọc bài văn 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) NGÀY DẠY: TIẾT Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I Mục tiêu, nhiệm vụ: -Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui ,tự hào, - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hòa bình,chống chiến tranh ,bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc,học thuộc hai khổ thơ II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Luyện đọc: MT:Biết đọc với giọng sôi nổi,tha thiết HT: cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kiểm tra - GV nhận xét Ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: Ghi bảng GV gọi HS đọc bài - Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết Chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ HS đọc, trả lời câu hỏi Ghi HS đọc, lớp đọc thầm - Cho HS đọc khổ nối tiếp Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: MT: Đọc và trả lời các câu hỏi HT: nhóm, cá nhân Hoạt động3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọngvui tự hào HT: nhóm - HS nối tiếp đọc khổ (đọc lượt) - Cho HS đọc bài và đọc chú giải, - HS đọc bài, HS đọc chú giải nghĩa từ giải, giải nghĩa từ - GV mời lớp trưởng lớp phó - HS đọc thầm bài thơ và trả lời học tập lên điều khiển cho lớp trao đổi trả lời các câu hỏi: + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? Trả lời, nhận xét, bổ sung + Hiểu câu thơ cuối khổ nói gì? + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét và chốt lại Lắng nghe GV đọc mẫu Lắng nghe - Chú ý chỗ cần ngắt nhịp, - Một số HS đọc khổ thơ từ cần nhấn giọng và bài - Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS - 2-3 nhóm tham gia thi đọc HS đọc diễn diễn cảm cảm 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) toàn bài thơ -Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Một số HS đọc thuộc lòng trước lớp - GV nhận xét và khen HS đọc hay và thuộc lòng tốt Ghi điểm - Cho HS hát bài Trái đất này là HS hát chúng em (được nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc từ bài thơ học) e) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và dặn HS tiếp Lắng nghe tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị trước bài Một chuyên gia máy xúc 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) NGÀY DẠY: TIẾT:9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC Tập đọc: I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn - Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các công trình chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng và HS đọc và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi GHI CHÚ - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc MT:Giúp HS đọc đúng, giọng nhẹ nhàng HT: cá nhân,nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu bài MT:Giúp HS hiểu và trả lời các câu hỏi HT: cá nhân, nhóm Ghi bảng Ghi a) GVgọi1 HS đọc bài lượt HS đọc lớp đọc thầm - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc b) HS đọc đoạn nối tiếp HS đọc - GV chia đoạn: đoạn - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn - Cho Hs thi đọc các nhóm HS thi đọc c) GVđọc bài Lắng nghe Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn và trả lời HS đọc và thảo luận câu câu hỏi hỏi,trình bài,nhận xét, bổ sung Anh Thủy gặp A-lếch-xây đâu? Tìm chi tiết miêu tả dáng vẻ A-lếch-xây Vì A-lếch-xây khiến anh Thủy đặc biệt chú ý? Đoạn 2: GV cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi Tìm chi tiết miêu tả Trả lời,nhận xét, bổ sung gặp gỡ anh Thủy với A-lếch-xây Chi tiết nào bài khiến em nhớ 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) nhất? Vì sao? Hoạt động 4: - GV hướng dẫn HS giọng đọc Đọc diễn cảm MT: Hd đọc diễn cảm bài văn thể cảm xúc tình bạn HT:nhóm Lắng nghe - GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần Quan sát luyện đọc lên bảng - GV đọc lượt Lắng nghe - Cho HS đọc - Nhận xét tuyên dương - HS luyện đọc.Thi đọc các nhóm Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học - Chuẩn bị bài tiếp 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) NGÀY DẠY: TIẾT 10 Tập đọc : Ê-MI-LI, CON… I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài bài,đọc diễn cảm bài thơ - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ tự nhiên đễ phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam - Học thuộc lòng1 khổ thơ bài II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Một số tranh ảnh phục vụ bài học III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra: HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ - HS đọc đoạn văn Nhận xét, ghi điểm, bài và trả lời câu hỏi Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc MT: Giúp HS đọc tên nước ngoài bài HT: cá nhân, nhóm Ghi bảng Ghi a) Gvgọi HS đọc toàn bài lượt 1HS đọc, lớp đọc thầm - Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng - HS lắng nghe b) Hướng dẫn HS đọc khổ thơ nối HS đọc tiếp - Cho HS đọc nối tiếp khổ.(2 HS đọc khổ) - Luyện đọc từ ngữ khó đọc: Ê- HS đọc mi-li, Mo-rơ-xơn, Giôn-xôn, Pô-tômác, Oa-sinh-tơn c) Hướng dẫn HS đọc bài - Cho HS đọc bài - HS đọc bài, lớp lắng nghe - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa HS đọc từ d) GV đọc diễn cảm lượt Hoạt động 3: Tìm hiểu bài MT: Hs đọc trả lời các câu hỏi HT: nhóm Lắng nghe - Cho HS đọc khổ thơ và trả lời HS trả lời ,nhận xét, bổ sung các câu hỏi (SGV) - Cho HS nêu nội dung bài thơ HS nêu, nhận xét 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Hoạt động 4: - GV hướng dẫn giọng đọc khác Lắng nghe Đọc diễn cảm, khổ cho HS học thuộc lòng MT:Giúp HS đọc diễn cảm bài thơ HT: nhóm, cá nhân - Cho HS đọc thuộc lòng khổ 2,3 HS đọc thuộc lòng - GV nhận xét, khen HS học thuộc nhanh, đọc hay.Ghi điểm Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng khổ thơ 2,3 bài thơ - Chuẩn bị bài tuần sau 20 GiaoAnTieuHoc.com Hs khá giỏi thuộc khổ thơ và , biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động,trầm lắng (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:20

w