Số các giá trị a, Dấu hiệu: Thời gian của một bài toán của mỗi học sinh là bao nhiêu?. Có bao nhiêu giá trị khác nhau?[r]
(1)Tuần Ngày soạn : 17.12.08 Tiết 44 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh tiếp tục củng cố khái niệm giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm giá trị và tần số dấu hiệu Rèn kỹ lập bảng tần số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, tính kiên trì, lòng say mê học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP phát và giải vấn đề - PP vấn đáp - PP luyện tập thực hành - PP hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy cho biết nào là bảng tần số ? Lập bảng tần số từ bảng sau: Điều tra sử dụng điện năm gia đình bảng sau: 45 47 46 50 45 47 50 46 45 47 GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài mới: 50 HS: Bảng tần số là bảng gồm dòng, dòng trên ghi các giá trị khác dấu hiệu, dòng ghi các tần số tương ứng Lập bảng tần số từ bảng trên: Giá trị 45 46 47 50 Tần số 3 N=12 50 Hoạt động Gọi HS lên bảng làm bài tập SGK GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 11 SGK và cho biết: a, Dấu hiệu cần tìm ? Lập bảng tần số b, Hãy nêu số nhận xét từ bảng trên số 30 gia đình thôn Gọi HS nhận xét, GV chuẩn hóa GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 12 SGK và trả lời câu hỏi: a, Dấu hiệu bài toán này là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b, Lập bảng tần số và rút số nhận xét ? Chữa bài tập nhà BT (SGK - 11): HS: Đọc nội dung bài SGK và quan sát bảng 11 SGK trả lời câu hỏi a, Dấu hiệu: Số gia đình b, Bảng tần số: Số (X) Tần số (n) 17 N = 30 BT (SGK - 11): HS: Đọc nội dung bài toán SGK HS: Quan sát bảng 12 trả lời các câu hỏi a, Dấu hiệu: Tuổi nghề công nhân Số các giá trị 25 b, Lập bảng tần số: Tuổi nghề (x) Tần số (n) 1 3 6 Lop7.net (2) 10 Hoạt động GV: Cho HS làm bài tập SGK (12) GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 13 SGK và trả lời các câu hỏi sau: a, Dấu hiệu bài toán này là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ? b, Lập bảng tần số và rút số nhận xét GV: Gọi HS lên bảng làm bài Các HS còn lại hoạt động theo nhóm sau đó nhận xét bài làm bạn N = 25 * Nhận xét: + Tuổi nghề thấp là năm + Tuổi nghề cao là 10 năm + Giá trị có tần số lớn + Có thể nói tuổi nghề số đông công nhân là và Bài tập luyện tập BT (SGK -13): HS: Lên bảng làm bài, HS lớp hoạt động nhóm và nhận xét a, Dấu hiệu: Điểm số đạt lần bắn Xạ thủ đã bắn 30 phát b, Lập bảng tần số: Điểm số 10 Tần số 10 N=30 Nhận xét: - Điểm số thấp nhất: - Điểm số cao nhất: 10 - Số điểm và chiếm tỉ lệ cao GV: Gọi các nhóm nộp bảng nhóm và treo kết HS: Nhận xét các nhóm nhận xét bài làm bạn HS: Chữa bài theo chuẩn hoá GV GV: Chuẩn hóa và cho điểm BT (SGK -13): GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập SGK và sau HS: Đọc nội dung bài SGK và quan sát bảng 14 và trả đó yêu cầu HS quan sát bảng 14 SGK lời câu hỏi Em hãy cho biết: a, Dấu hiệu bài toán này là gì ? Số các giá trị a, Dấu hiệu: Thời gian bài toán học sinh là bao nhiêu ? Có bao nhiêu giá trị khác ? (tính theo phút) Số các giá trị là 35 Số các giá trị khác b, Lập bảng tần số và rút nhận xét là b, Bảng tần số: T.g 10 T.s 3 11 N=35 GV: Chuẩn hoá và cho điểm * Nhận xét: GV: Tóm tắt chung cách giải các bài toán + Thời gian giải bài toán nhanh nhất: phút dạng lập bảng tần số + Thời gian giải bài toán chậm nhất: 10 phút + Số bạn giải bài toán từ đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao Củng cố: Kết hợp bài giảng Hướng dẫn nhà: - HS ôn tập bài cũ Chuẩn bị bài “ Biểu đồ” Sưu tầm số biểu đồ từ sách, báo hàng ngày, SGK các môn học khác - BTVN: , , , (SBT - 4).HD: Bài (SBT - ): + Có 26 buổi học tháng đó + Dấu hiệu: Số bạn nghỉ học buổi tháng + Số các giá trị 26 Số các giá trị khác + Lập bảng tần số Lop7.net (3)