Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8: Ôn tập các tác phẩm văn nghị luận cổ

19 60 1
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8: Ôn tập các tác phẩm văn nghị luận cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th©n bµi - Để thuyết phục dời đô LCU đã nêu việc dời đô của các triều đại xưa ở TQ: Nhà Thương : 5 lần dời đô, Nhà Chu : 3 lần dời đô.Theo LCU việc dời đô về trung tâm của các triều đại [r]

(1)ÔN TẬP CÁC TÁC PHẨM VĂN NGHỊ LUẬN CỔ A mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh nắm kiến thức các thể văn nghị luận cổ và nét chính tác giả bài cvăn nghị luận cổ đó - Biết cảm nhận thấy đặc trưng các tác phẩm nghị luận cổ và hiểu rõ thời đại lúc B Chuẩn bị GV: nghiên cứu bài HS: Ôn lai các bài văn nghị luận cổ C Tiến trình lên lớp Ổn định Kiểm tra bài cũ ? Nhắc lại các kiểu câu phân theo mục đích nói? Tìm ví dụ minh hoạ Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Xem lại các bài I Lí thuyết Khái niệm 22,23,24,25 sgk a Chiếu ? cho biết nào là chiếu? Là thể văn vua dung để ban bố mệnh lệnh cho quần thần toàn dân Thể văn này có Trung Quốc từ thời cổ đại và đã lan truyền sang VN từ lâu đời Chiếu có thể viết văn xuôi, văn biề ngẫu văn vần, công bố và đón nhận cách trang trọng Hịch là thể văn thể b Hịch Là thể văn nghị luận thời xưa, các vua chúa, nào? tướng lĩnh các thủ lĩnh phong trào dung để tập hợp lực lượng, lên án kẻ thù, kêu gọi hành động ? Nêu khái niệm thể cáo? c Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường vua chúa thủ lĩnh dung để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người cùng biết Cáo phần nhiều viết văn biền ngẫu ? Tấu có đặc điểm gì? d Tấu là loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị Tấu có thể viết văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu ? So sánh các thể “Chiếu” So sánh giống và khác các thể nghị ,“Cáo” “Hịch” và “Tấu” có luận cổ gì giống và khác - Giống: Cùng là loại văn ban bố công khai, cùng thể Lop8.net (2) nhau? văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận săc bén, viết văn xuôi , văn biền ngẫu - Khác: mục đích, chức + Chiếu: Ban bố mệnh lệnh + Hịch : Cổ vũ, thuyến phục, kêu goi, để khích lệ tư tưởng tình cảm + Cáo: Trình bày chủ trương, công bố kết nghiệp + Tấu: trình bày việc, ý kiến, đề nghị bề tôi II Luyện tập Đề bài: Qua bài Chiếu dời Cõu 1: Chiếu dời đô đô a Më bµi em h·y lµm s¸ng tá vai trß - LCU ( 974- 1028) tøc LÝ Th¸i Tæ, quª ë §×nh B¶ng LCU việc dời đô? – Từ Sơn – Bắc Ninh Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn có công sáng lập vương triều Lí Năm 1010 LCU viết Chiếu Dời Đô để thuyết phục nhân dân tuân theo mệnh lênh nhà vua dời đô từ Hoa L­ vÒ Thµnh §¹i La b Th©n bµi - Để thuyết phục dời đô LCU đã nêu việc dời đô các triều đại xưa TQ: Nhà Thương : lần dời đô, Nhà Chu : lần dời đô.Theo LCU việc dời đô trung tâm các triều đại TQ phù hợp với qui luật khách quan trên vâng lệnh trời, theo ý dân, nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thÞnh, tÝnh kÕ l©u dµi cho thÕ hÖ sau cho nªn kÕt qu¶ vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh quốc gia giàu mạnh, đất nước bền vững, phát triển thịnh vượng Việc dời đô các triều đại này chứng tỏ dời đô là việc làm thường xuyên các triều đại.Trong lịch sử có chuyện dời đô và đã đem lại điều tốt đẹp Vậy việc dời đô LTT không có gì là khác thường - Lớ Thỏi Tổ phê phán việc không dời đô triều Đinh và Lê đóng yên đô thành vùng núi Hoa Lư, không theo mệnh trời, không học người xưa nên triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vượng vùng đất chËt chéi Soi sö s¸ch vµo t×nh h×nh thùc tÕ th× thùc triều đó và lực chưa đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm đất nước phải dựa vào núi rừng hiểm trở Thời Lí, đà phát triển Lop8.net (3) lên đất nước, việc đóng đô Hoa Lư không còn phï hîp n÷a - Bên cạnh lí là tình ''Trẫm đau xót việc đó'', lời văn tác động tới tình cảm người đọc, tác giả bộc lộ khát vọng xây dựng đất nước lâu bền, hùng cường - Theo LCU thành Đại La có nhiều lợi để chọn làm kinh đô đất nước: + Về vị địa lí : nơi trung tâm đất trời, mở bốn hướng, lại có núi có sông, đất rộng mà phẳng, cao mµ tho¸ng tr¸nh ®­îc n¹n lôt léi , chËt chéi… + VÒ vÞ thÕ chÝnh trÞ: lµ ®Çu mèi giao l­u,''chèn tô héi phương'' là mảnh đất hưng thịnh''muôn vật mực phong phú tốt tươi'' * Như tất các mặt thành Đại La có đủ điều kiện tốt để trở thành kinh đô đất nước  nước ta trên đà lớn mạnh, thể ý chí tự cường dân tộc Lý Công Uẩn dời đô là vì lợi ích trăm dân điều đó cho ta thấy ông là vị vua sáng suèt cã tÇm nh×n xa tr«ng réng - Hai c©u cuèi t¸c gi¶ kh«ng mÖnh lÖnh mµ l¹i câu hỏi mang tính chất trao đổi,đối thoại, tâm tình đồng cảm vua và dân, thuyết phục lí và tình mà thể định  đó là nguyện vọng vua vµ d©n * Liên hệ đến Thăng Long - Hà Nội để thấy đúng đắn việc dời đô đã chứng minh nào lich sử nước ta Thăng Long - Hà Nội luôn vững vµng mäi thö th¸ch lÞch sö lu«n lµ tr¸i tim cña Tæ Quèc c KÕt bµi - Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt trên đà phát triển Dời đô từ Hoa Lư vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, và lực sánh ngang phương Bắc, thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng ý nguyện nhân dân, có §Ò bµi: Chøng minh HÞch tướng sĩ TQT có kết kết hợp hài hoà lí và tình hîp chÆt chÏ gi÷a lÝ vµ t×nh Câu 2: Hich tướng sĩ a Mở bài: Trần Quốc Tuấn (1231-1300) là người có Lop8.net (4) phẩm chất cao đẹp, có tài văn võ song toàn, có c«ng lao lín c¸c cuéc kh¸ng chiÕn chèng M«ng Nguyên lần và Hịch tướng sĩ ông viết khoảng trước kháng chiến chống quân Nguyên lần (1285) để khích lệ tướng sĩ học tập ''Binh thư yếu lược'' Để thuyết phục tướng sĩ Hịch tướng sĩ cã sù kÕt hîp chÆt chÏ gi÷a lÝ vµ t×nh b Th©n bµi - TQT đã nêu gương trung thần sử sách TQ Họ là tướng Do Vu, VCK; gia thần nhỏ: Dự Nhượng, KĐ; quan nhỏ: Thân khoái Tác giả nêu tên trung thần nghĩa sĩ TQ họ đã xả thân vì chúa bất chấp tính mạng để khích lệ ý chí xả thân vì nước - Sau nêu gương trung thần nghĩa sĩ tác giả tình đất nước tội ác kẻ thù.Trong thời buæi lo¹n l¹c sø giÆc ®i l¹i nghªnh ngang ngoµi đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh HTL mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam vương mà thu bạc vàng Thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói  chúng ngang ngược: lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ Chúng tham lam tàn bạo vơ vét, đòi hỏi, hạch sách hãn hổ đói Bằng giọng văn mỉa mai châm biếm, lột tả hành động thực tế và hình ảnh so sánh ẩn dụ: ''lưỡi cú diều'', ''thân dê chó'' để sø nhµ Nguyªn  nçi c¨m giËn vµ khinh bØ cña TrÇn Quốc Tuấn Đặt hình tượng đó tương quan: ''lưỡi cú diều''  ''sỉ mắng triều đình''; ''thân dê chó''  ''bắt nạt tể phụ''  kích động người thấy nỗi nhục lớn chủ quyền đất nước bị xâm phạm - Lßng c¨m thï giÆc cña TrÇn Quèc TuÊn ®­îc biÓu cụ thể qua thái độ “ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa chØ c¨m tøc ch­a x¶ thÞt, lét da, nuèt gan, uèng m¸u qu©n thï, dÉu cho tr¨m th©n nµy vui lßng  Th¸i độ uất ức, căm tức đến cùng, đến bầm gan tím ruột chưa trả thù cho dân tộc, sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát Lòng căm thù thể hiÖn b»ng nh÷ng tr¹ng th¸i t©m lÝ cao nhÊt tét cïng cña sù lo l¾ng tét cïng cña sù ®au xãt Mçi ch÷ mçi Lop8.net (5) lêi nh­ ch¶y trùc tiÕp tõ tr¸i tim qua ngän bót trªn trang giấy đã khắc hoạ sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước Khi tự bày tỏ nỗi lòng mình chính Trần Quốc Tuấn đã là gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn nêu mối ân tình mình và tướng sĩ để khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ người đạo vua tôi, tình cốt nhục dân tộc Cách cư sử TQT ngày với tướng sĩ ân cần, quan tâm đến sống họ “Không có áo…… cho áo,cơm; quan nhỏ thì thăng chức; lương ít thì cấp bổng; …cùng vui cười” Quan hệ Trần Quốc Tuấn và các tướng sĩ là quan hệ tốt đẹp, ân tình trọn vẹn Đó là mối quan hệ trên không theo đạo thần chủ mà là quan hệ bình đẳng người cùng cảnh ngộ - Tiếp theo ông phê phán thái độ sống, hành động sai lầm tướng sĩ để tướng sĩ nhận rõ: nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn, thích chọi gà, đánh bạc, thích rượu ngon  Họ đã đánh danh dự người làm tướng thờ ơ, bàng quan trước vận mệnh đất nước, lao vào các thú vui hèn hạ, toan tính tầm thường Lối sống hưởng lạc, thái độ bàng quan vô trách nhiệm trước vận mệnh TQ dẫn đến hậu tai hại khôn lường: thái ấp bổng lôc kh«ng cßn, gia quyÕn vî khèn cïng, tan n¸t; x· t¾c, tæ t«ng bÞ giµy xÐo, danh bÞ « nhôc  Một cảnh đau đớn u ám chính họ gây Có t¸c gi¶ dïng c¸ch nãi th¼ng, gÇn nh­ sØ m»ng; cã mØa mai, chÕ giÔu nghiªm kh¾c r¨n ®e lóc l¹i ch©n thành bày tỏ thiệt ''cựa gà ''  nghệ thuật đối lập để họ thấy vô lí cách sống mình, giọng khích tướng để họ mau chóng muốn chøng minh tµi n¨ng, phÈm chÊt cña m×nh TrÇn Quèc Tuấn vừa chân tình cái sai tưởng nhỏ nhÆt nh­ng cã tÝnh gi¸o dôc rÊt cao: võa phª ph¸n nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnhcủa đất nước Đó không là thờ n«ng c¹n mµ cßn lµ vong ©n béi nghÜa v« tr¸ch nhiÖm với vận mệnh quốc gia Sự ham chơi hưởng lạc không là vấn đề nhân cách mà còn là táng tận lương tâm vận mệnh đất nước nghìn cân treo Lop8.net (6) sợi tóc.vừa việc đúng nên làm, đó là nêu cao tinh thÇn c¶nh gi¸c ch¨m lo luyÖn tËp vâ nghÖ Lời phê phán lời thức tỉnhcho các tướng sĩ ham chơi bời hưởng lạc để thay đổi cách sống đó - Cùng với việc phê phán thái độ, hành động sai họ, ông còn cho họ thấy việc đúng lên làm lµ tinh thÇn c¶nh gi¸c, ch¨m lo luyÖn tËp vâ nghiÖp “Nên nhớ câu ''đặt răn sợ''- biết lo xa Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên  tăng cường võ nghệ Cã thÓ bªu ®Çu, lµm r÷a thÞt  chèng ®­îc ngo¹i x©m Ch¼ng nh÷ng th¸i Êp cña ta m·i m·i v÷ng bÒn mà tên họ các sử sách lưu thơm” Những lời khuyên đó làm cho tướng sĩ thức tỉnh, để thắng kẻ thù, giữ vững nước nhà - PhÇn cuèi cña bµi hÞch, «ng l¹i mét lÇn n÷a v¹ch râ ranh giíi gi÷a ®­êng: chÝnh vµ tµ, sèng vµ chÕt để thuyết phục tướng sĩ Đó là thái độ dứt khoát là địch là ta Ông kêu gọi tướng sĩ học tập Binh th­ b»ng c¸ch chØ râ ®­êng chÝnh vµ tµ, sống và chết  động viên ý chí tâm chiến đấu người cách cao c KÕt bµi - Bài Hịch tướng sĩ TQT phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chèng ngo¹i x©m, thÓ hiÖn lßng c¨m thï giÆc s©u s¾c, ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lược Đây là mét ¸ng v¨n chÝnh luËn xuÊt s¾c, cã sù kÕt hîp gi÷a lËp luËn chÆt chÏ, s¾c bÐn víi lêi v¨n thèng thiÕt cã søc l«i cuèn m¹nh mÏ Cõu 3: Đề bài: Phân tích Nước Đại Việt ta để thấy tư tưởng nhân nghÜa cña NguyÔn Tr·i Dµn ý Më bµi - NT là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Minh, NguyÔn Tr·i d©ng lªn Lª Lîi ''BN s¸ch'' víi chiến lược tâm công Kháng chiến thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết BNĐC - tuyên ngôn độc lập, công bố vào ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi Đoạn trích Nước Đại Việt ta là phần đầu bài BNĐC Lop8.net (7) nêu luận đề chính nghĩa với hai nội dung chính: nguyên lí nhân nghĩa và chân lí tồn độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt Th©n bµi - Nhân nghĩa theo quan niệm nho giáo là quan hệ người với người, bó hẹp đạo vua tôi Với Nguyễn Trãi nhân nghĩa là “yên dân” và ''điếu phạt'' “ trừ bạo” Yên dân là làm cho dân hưởng thái bình hạnh phúc Điếu phạt: thương dân đánh kẻ có tội Đặt hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết ''Bình Ngô đại cáo'' thì Người dân mà mà tác giả nói tới là người dân Đại Việt bị xâm lược, còn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh cướp nước đây hành động điếu phạt là trừ giặc Minh bạo ngược dân có sống yên lành Đây là tư tưởng nhân nghĩa kháng chiến Như nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược, thể mối quan hệ dân tộc với dân tộc Đó là nét mới, là phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với Nho giáo Qua đó ta thấy tư tưởng vị lãnh tụ khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi, Lê Lợi là người thương dân, tiến bộ, lấy dân làm gốc, vì dân mà đánh giặc - Tám câu thơ tiếp tác giả khẳng định chủ quyền dân tộc Một đất nước có độc lập, chủ quyền là đất nước có văn hiến lâu đời, có cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng ''Núi sông ''; ''phong tôc''; ''Tõ TriÖu '' §ã lµ nh÷ng yÕu tè c¨n b¶n nhÊt cña mét quèc gia, d©n tộc  Nguyễn Trãi đã phát biểu cách hoàn chỉnh quốc gia dân tộc Nhân nghĩa gắn liền với chủ quyền dân tộc, vì có bảo vệ đất nước thì bảo vệ dân, thực mục đích cao là ''Yên dân'' Nhắc đến điều này NT nhằm khẳng định nước Đại Việt là nước độc lập ngang hàng với phong kiến phương Bắc Đó là thực tế, tồn với chân lí khách quan lịch sử không thể chối cãi - điều mà kẻ xâm lược luôn tìm cách phủ định Quan niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi có kế thõa vµ ph¸t triÓn cao h¬n bëi tÝnh toµn diÖn vµ s©u s¾c cña nã - Phần cuối đoạn trích giọng văn hùng hồn tác giả đã dẫn các dẫn chứng để làm sáng tỏ sức mạnh nhân nghĩa L­u Cung tham …b¹i TriÖu TiÕt ………vong Cöa Hµm Tö……¤ M· - NT đã đưa minh chứng đầy thuyết phục sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh chính nghĩa Kẻ thù cố tình xâm phạm chủ quyền, ngược lại chân lí khách quan, lấy tư tưởng nước lớn bá quyền thì trước sau thất b¹i: L­u Cung thÊt b¹i, Toa §«, ¤ M· bÞ giÕt bÞ b¾t…T¸c gi¶ lÊy chøng cí còn ghi để chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa đồng thời thể niÒm tù hµo d©n téc KÕt bµi - Với cách lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: nước ta là nước có văn Lop8.net (8) hiến lâu đời, có lãnh thô riêng, có phong tục tập quán riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa định thất bại * ViÕt bµi Më bµi - NT là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Minh, NguyÔn Tr·i d©ng lªn Lª Lîi ''BN s¸ch'' víi chiến lược tâm công Kháng chiến thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết BNĐC - tuyên ngôn độc lập, công bố vào ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi Đoạn trích Nước Đại Việt ta là phần đầu bài BNĐC nêu luận đề chính nghĩa với hai nội dung chính: nguyên lí nhân nghĩa và chân lí tồn độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt Th©n bµi KÕt bµi - Với cách lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: nước ta là nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thô riêng, có phong tục tập quán riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa định thất bại Cõu 4:Đề bài: Dựa vào các bài ''Chiếu dời đô'' và ''Hịch tướng sĩ'', hãy chứng minh rằng: người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bÒn cña mu«n d©n * Tìm hiểu đề - ThÓ lo¹i: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: ''Chiếu dời đô'' và ''Hịch tướng sĩ'', cho thấy người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền muôn dân * Dµn ý a) Mở bài: Nguyễn Trãi đã viết: ''Tuy m¹nh yÕu tõng lóc kh¸c Song hào kiệt đời nào có'' Trải qua nghìn năm dựng nước và giữ nước, qua bao thăng trầm lịch sử, nước ta đã có bao vị anh hùng, vị vua anh minh và có tàn bạo, số vị minh quân, anh hùng thời đại ta kh«ng thÓ kh«ng nh¾c tíi nh÷ng vÞ nh­ LÝ C«ng UÈn, TrÇn Quèc TuÊn, bëi họ là vị lãnh đạo anh minh, luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phóc l©u bÒn cña mu«n d©n (hoặc mở bài phương pháp đặt câu hỏi) b) Th©n bµi: - Tại họ lưu danh thiên cổ ? Phải họ là người xuất chúng, tài ba lỗi lạc hay còn vì lí gì khiến họ thu phục nhân tâm đến ? Hai tác phẩm nhân dân ta biết đến người viết đã xuất phát từ lòng yêu thương người Lop8.net (9) - ''Chiếu dời đô'': Lí Công Uẩn biên soạn để thể tư tưởng muốn rời kinh đô + Việc dời đô là vất vả, to lớn, tốn kém, rắc rối; muốn sống yên thân thì vua không làm Nhưng kinh đô nơi trung tâm trời đất, mạnh, binh hùng không sợ ngoại xâm, dân hưởng thái bình  vua đã không quản ngại viết ''Thiên đô chiếu'' + Ông đã đưa các dẫn chứng cụ thể để thuyết phục lòng người: nhà Thương, nhà Chu; triều Đinh, Lê không theo dấu cũ nên triều đại không lâu bền Bằng nhãn quan tinh tường, Lí Công Uẩn đã định chọn Đại La làm kinh đô để dân sống yên ổn, thái bình  thương dân, lo cho dân, văn là bài ca yêu nước Lí Công Uẩn là người nhìn xa trông réng + Lêi lÏ kÕt hîp hµi hoµ gi÷a lÝ vµ t×nh: søc thuyÕt phôc qua dÉn chøng cô thể, tình thể việc không tự định mà hỏi han, bộc lộ nỗi lòng ''trẫm đau xót việc đó'', ''Trẫm muốn dựa nghĩ nào ?''  Lí Công Uẩn thấu tình, đạt lí, yêu dân - Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn: + Lµ mét v¨n b¶n cã lËp luËn chÆt chÏ, s¾c bÐn víi lêi v¨n giµu c¶m xóc vµ søc thuyÕt phôc + Văn thể lòng căm thù giặc cùng, khơi dậy đồng lòng, tâm bảo vệ Tổ Quốc nhân dân ta  Trần Quốc Tuấn yêu dân, thương dân nên kiên quyết, mạnh mẽ, không chụ lùi bước trước kẻ thù + Quan tâm, lo cho dân, Trần Quốc Tuấn đã kể tội giặc để khích lệ lòng c¨m thï giÆc + P2 , động viên tinh thần luyện tập đánh giặc, nêu kỉ cương nghiªm kh¾c + KÕt hîp chÆt chÏ lÝ vµ t×nh: tÊm lßng cña vÞ chñ so¸i c¨m thï giÆc, chăm lo sở vật chất và tinh thần cho binh sĩ, vẽ viễn cảnh nước mÊt nhµ tan vµ ca khóc kh¶i hoµn chiÕn th¾ng  minh chøng cho lßng yêu thương binh sĩ * triều đại, trái tim lúc nào hướng tương lai tốt đẹp nhân dân, thâm tâm họ lúc nào nghĩ đến việc làm cho dân giàu nước mạnh; chăm lo cho hạnh phúc lâu bền muôn dân đặt lên hàng đầu c) KÕt bµi: - Tuy tác phẩm viết thời đại khác có điểm tương đồng; chăm lo đó chính là yếu tố quan trọng để tác phẩm sống mãi với thời gian ''Chiếu dời đô'' và ;;Hịch tướng sĩ'' là minh chứng cho lòng cao cả, lớn lao vị lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn với dân với nước * ViÕt bµi a) Mở bài: Nguyễn Trãi đã viết: ''Tuy m¹nh yÕu tõng lóc kh¸c Lop8.net (10) Song hào kiệt đời nào có'' Trải qua nghìn năm dựng nước và giữ nước, qua bao thăng trầm lịch sử, nước ta đã có bao vị anh hùng, vị vua anh minh và có tàn bạo, số vị minh quân, anh hùng thời đại ta kh«ng thÓ kh«ng nh¾c tíi nh÷ng vÞ nh­ LÝ C«ng UÈn, TrÇn Quèc TuÊn, bëi họ là vị lãnh đạo anh minh, luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phóc l©u bÒn cña mu«n d©n (hoặc mở bài phương pháp đặt câu hỏi) b) Th©n bµi: c) KÕt bµi: - Tuy tác phẩm viết thời đại khác có điểm tương đồng; chăm lo đó chính là yếu tố quan trọng để tác phẩm sống mãi với thời gian ''Chiếu dời đô'' và ;;Hịch tướng sĩ'' là minh chứng cho lòng cao cả, lớn lao vị lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn với dân với nước Câu §Ò bµi: Qua bµi Bµn luËn vÒ phÐp häc em hiÓu g× vÒ phÐp häc cña NguyÔn ThiÕp? Liªn hÖ thùc tÕ? * Tìm hiểu đề - ThÓ lo¹i: NL - Néi dung cÇn lµm s¸ng tá: phÐp häc cña NguyÔn ThiÕp bµi Bµn luËn vÒ phÐp häc Liªn hÖ thùc tÕ viÖc häc hiÖn - C¸ch lµm: ph©n tÝch c¸c luËn ®iÓm ®o¹n trÝch LÊy dÉn chøng thùc tÕ * Dµn ý Më bµi - Nguyễn Thiếp là người thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu, có lòng vì nước, vì dân Bàn luận phép học là phần trích từ bài tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 8/ 1791 bàn điều là quân đức; dân t©m vµ häc ph¸p Th©n bµi - Tác giả đã bày tỏ suy nghĩ mình việc học câu châm ngôn: Ngọc không mài không biết rõ đạo Cách nêu hình ảnh ẩn dụ quen thuộc lại nhấn mạnh cách phủ định hai lần: không mài không thµnh; kh«ng häc kh«ng biÕt Kh¸i niÖm häc ®­îc gi¶i thÝch b»ng h×nh ¶nh so s¸nh cô thÓ, dÔ hiÓu, lµm t¨ng lªn søc m¹nh, thuyÕt phôc T¸c gi¶ cho có học tập người trở nên tốt đẹp Do học tập là quy luật sống người - Tiếp theo tác giả giải thích khái niệm đạo Đạo là lẽ đối xử hàng ngày người “Đạo” là khái niệm vốn trừu tượng, phức tạp đây tác giả đã giải thích thật ngắn gọn rõ ràng Kẻ học là học đạo, học luân thường đạo lí để làm người Đạo học ngày trước lấy mục đích hình thành đạo đức, nhân cách người Đó là đạo tam cương, ngũ thường Như mục đích chân chính việc học là học để làm người 10 Lop8.net (11) - Tác giả đã soi vào thực tế đương thời để và phê phán lối học chuộng h×nh thøc, cÇu danh lîi Häc chuéng h×nh thøc lµ häc thuéc lßng c©u ch÷ mµ kh«ng hiÓu néi dung, chØ cã danh mµ kh«ng thùc chÊt Lèi häc cÇu danh lîi: học để có danh tiếng, trọng vọng, nhàn nhã, nhiều bổng lộc Đó là lối học lệch lạc sai trái và đem đến hậu tai hại: chúa tầm thường, thần nịnh hót, không có thực chất nên không có người tài đức dẫn đến thảm hoạ nước nhà tan thật thảm khốc Qua đó ta thấy tác giả xem thường lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân là chính, coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp cho đất nước vững bền Đó là thái độ đúng đắn và tích cực, cần phát huy Tuy nhiên tác giả đề cập đến vấn đề đạo đức - đạo làm người, chưa đề cập đến việc học tri thức khoa học - Sau phª ph¸n nh÷ng biÓu hiÖn sai tr¸i, lÖch l¹c viÖc häc t¸c gi¶ đưa chủ trương phát triển học khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn học tập Theo tác giả có thể mở trường học phủ, huyện,các trường tư, cháu các nhà văn võ, thuộc lại các trấn cựu triều để người tuỳ đâu tiện mà học Rộng ngày học trường lớp, thầy, bạn, thực tế sống ''Đi ngày đàng ''; ''Học thầy '' Việc học phải phổ biến rộng khắp kết hợp hai hình thức trường công và trường tư - Cách học phải theo Chu Tử, học tiểu học để bồi lấy gốc tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử, phải biết luân thường đạo lí: tam cương, ngũ thường Việc học (nội dung học) phải kiến thức có tính chất tảng nâng dần lên Phương pháp học: từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu học đôi với hành Cách häc kÕt hîp gi÷a réng vµ s©u, diÖn vµ ®iÓm, cèt n¾m lÊy kiÕn thøc c¬ b¶n Học để làm, học kết hợp với hành Đây là chủ trương đúng đắn và tiến cña t¸c gi¶ - Liªn hÖ thùc tÕ truyÒn thèng hiÕu häc cña nh©n d©n ta: ''muèn sang ''; ''bán tự vi sư ''; nội dung học ''tiên học lễ '' học đạo đức trước và tri thức sau Bác Hồ nói: ''người có tài vô dụng” Nhà nước ta có chính sách khuyến học, mở nhiều trường lớp, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học (trường dân lập, bán công, công lập, ) - Từ cách học thì phép học có tác dụng, ý nghĩa: người tốt nhiều, triều đình ngắn, thiên hạ thịnh trị  mục đích học chân chính đạt tới cách học tích cực là sở tạo người tài đức, cai trị quốc gia dễ dàng, nước nhà vững vàng, bình ổn Học là để rèn luyện người, phát triển hiền tài, yên dân định nước Vì Nguyễn Thiếp mong nhà vua xem xét, ban lệnh thực thi để đất nước có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, lòng người yên, đạo thịnh, xã hội ổn định phồn vinh, quèc gia h­ng thÞnh KÕt bµi - Víi lËp luËn chÆt chÏ, lêi v¨n m¹ch l¹c, râ rµng, dÔ hiÓu Bµn luËn vÒ phÐp học bàn mục đích việc học để thành người tốt đẹp cho đất nước vững 11 Lop8.net (12) bÒn ViÖc häc ph¶i ®­îc phæ biÕn réng kh¾p, cã pp: häc lÊy gèc råi råi tuÇn tự tiến lên, học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Học đôi với hành là quan điểm tăng cường ý nghĩa ứng dụng và thực hành môn häc tr¸nh lèi häc vÑt, lÝ thuyÕt xu«ng b¾t tay vµo c«ng viÖc th× lóng tóng, vông vÒ * ViÕt bµi Më bµi - Nguyễn Thiếp là người thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu, có lòng vì nước, vì dân Bàn luận phép học là phần trích từ bài tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 8/ 1791 bàn điều là quân đức; dân t©m vµ häc ph¸p Th©n bµi KÕt bµi - Víi lËp luËn chÆt chÏ, lêi v¨n m¹ch l¹c, râ rµng, dÔ hiÓu Bµn luËn vÒ phÐp học bàn mục đích việc học để thành người tốt đẹp cho đất nước vững bÒn ViÖc häc ph¶i ®­îc phæ biÕn réng kh¾p, cã pp: häc lÊy gèc råi råi tuÇn tự tiến lên, học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Học đôi với hành là quan điểm tăng cường ý nghĩa ứng dụng và thực hành môn häc tr¸nh lèi häc vÑt, lÝ thuyÕt xu«ng b¾t tay vµo c«ng viÖc th× lóng tóng, vông vÒ 12 Lop8.net (13) HÀNH ĐỘNG NÓI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức hành động nói Kĩ năng: Lựa chọn hành động nói phù hợp giao tiếp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: tài liệu,soạn giáo án -Hs:Ôn bài, III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ:Trong 3.Bài ôn: Hoạt động GV-HS Nội dung cần ghi I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Hành động nói là hành động thực Gv: gọi hs nhắc lại khái lời nói nhằm mục đích định (lời nói niệm hành động nói hiểu là lời nói miệng lời viết ra) Hs: nhắc lại khái niệm 2/ Các hành động nói gọi tên theo các mục đích Hs khác bổ sung mà lời nói dùng Các hành động nói Gv: nhận xét đúc kết thực tế vô cùng đa dạng và phong phú 3/ Trong nhiều trường hợp, các hành động nói không có ranh giới rõ ràng Việc xác định hành động nói phải dựa vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (phải xác định rõ nói, nghe, hoàn cảnh nào,…) Các hành động nói thường chia thành các nhóm sau : 13 Lop8.net (14) a) Trình bày gồm các hành động : kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét, xác nhận, khẳng định, dự báo, thông báo, báo cáo, giới thiệu,… b) Hỏi c) Điều khiển gồm các hành động : mời, yêu cầu, lệnh, đề nghị, khuyên, thách thức,… d) Hứa hẹn gồm các hành động : hứa, bảo đảm, đe dọa,… e) Bộc lộ cảm xúc gồm các hành động : cám ơn, xin lỗi, than phiền,… - Dùng câu trần thuật có chứa các động từ biểu thị hành động nói : hỏi, yêu cầu, đề nghị, mời, hứa, cám ơn, xin lỗi, báo cáo,… - Dùng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật) theo đúng mục đích đích thực (trực tiếp) chúng – cách dùng trực tiếp - Dùng câu phân loại theo mục đích nói không đúng với mục đích đích thực (trực tiếp) chúng – cách dùng gián tiếp II/ BÀI TẬP 1) Xác định hành động nói cho câu in đậm sau Cho biết chúng thuộc nhóm hành động nói nào a) Chị Dậu rón rén bưng bát lớn đến chỗ 14 Lop8.net (15) chồng nằm : -Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột (Ngô Tất Tố) b) Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi : -Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa Gv: bài tập 1,2,3,4,5 chơi với mẹ mày không ? Hs: thảo luận lên bảng làm Hs khác bổ sung (Nguyên Hồng) c) Chị Dậu nghiến hai hàm : Gv: nhận xét đúc kết, sửa sai -(1) Mày trói chồng bà đi, (2) bà cho mày xem ! (Ngô Tất Tố) d) Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than : -Nào tôi đâu biết lại nông nỗi này ! (Tô Hoài) e) Tôi nghe thấy thầy Ha-men bảo tôi : -Phrăng ạ, thầy không mắng đâu […] (Buổi học cuối cùng) g) Có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có đê vỡ ! (Phạm Duy Tốn) 2) Trong hai vế câu sau : (1) Mày trói chồng bà đi, (2) bà cho mày xem ! 15 Lop8.net (16) vế (1) thực hành động nói thuộc nhóm khiển, vế (2) thực hành động nói thuộc nhóm hứa hẹn a) Hãy cho biết : -Các hành động vị ngữ vế câu biểu thị đã xảy chưa ? -Người nói hay người nghe có trách nhiệm phải thực hành động vị ngữ vế câu biểu thị ? b) Dựa vào kết trả lời câu hỏi (a), hãy giống và khác các hành động nói thuộc nhóm điều khiền và nhóm hứa hẹn 3) Chỉ khác hành động nói hai câu sau đây : (1) Ông giáo hút trước, (rồi đưa điếu cho lão Hạc) (2) Ông giáo hút trước ! 4) Đặt câu để thực : -Một hành động thuộc nhóm trình bày ; -Một hành động thuộc nhóm điều khiển ; -Hành động hỏi ; -Một hành động thuộc nhóm hứa hẹn ; -Một hành động thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc ; 5) Hãy cho biết các kiểu câu nào (phân loại theo mục đích nói – câu nghi vấn, câu cầu 16 Lop8.net (17) khiến, câu cảm thán, câu trần thuật) dùng với các mục đích đích thực (trực tiếp) ứng với các kiểu hành động nói đây : Củng cố: Nhắc lại kiến thức hành động nói Dặn dò: xem lại các bài tập đã làm hành động nói Tuần:06 Ngày soạn: /02/2012 Tiết:12 Ngày soạn: /02/2012 KIỂM TRA 15 PHÚT TỰ CHỌN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức:- Khảo sát chất lượng môn học tự chọn và quá trình ôn tập các em học sinh Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ viết bài đoạn văn nghị luận theo yêu cầu giáo viên II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: tài liệu,soạn giáo án -Hs:Ôn bài, III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra chuẩn bị hs 3.Kiểm tra A Đề bài: Hãy viết bài văn nghị luận nêu rõ tác hại tiêm chích ma túy - các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên và nhanh chóng bài trừ 17 Lop8.net (18) B Đáp án - Biểu điểm: - MB: (0,5đ)Ngày nay, đời sống người ngày càng nâng cao, ngày càng trở nên văn minh Trong sống có nhiều thói quen tốt đẹp , có văn hóa cần phát huy, phát sinh nhiều tệ nạn xã hội đã và có ảnh hưởng nặng nề đến người, xã hội Đó là các tệ nạn: Cờ bạc, tiêm chích ma túy, tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh… mà chúng ta cần phải kiên và nhanh chóng bài trừ Trong đó dặc biệt phải kể đến ma túy - TB: + Tệ nạn xã hội bao gồm: 1đ:Cờ bạc, tiêm chích ma túy, tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh…và còn nhiều các hành vi xâu không phù hợp với pháp luật nhà nước, đạo đưc gia đình và xã hội + Tác hại ma túy: 6đ: Cần phải bài trừ các tệ nạn xã hội vì chúng có tác hại khôn lường: Hủy hoại sức khỏe, băng hoại đạo dức người, suy giảm kinh tế, làm trật tự và an ninh xã hội, ảnh hưởng đến sống vật chất và tinh thần người, nòi giống… Trong đó,ma túy là các tệ nạn xã hội cần nhanh chóng bài trừ vì: + Hút chích ma túy gây nghiện, lại khó cai nghiện, gây hại cho sức khỏe người hút, là nguy cao dẫn đến HIV/AIDS-án tử hình trước người + Tốn kém tiền bạc, là sở phát sinh nhiều loại hình tội phạm nguy hiểm + Ảnh hưởng đến sinh mạng quý giá người, làm nhân cách người hút, phá hủy nghiệp họ… + Ma túy không ảnh hưởng đến thân người hút mà còn ảnh hưởng nặng nề đến gia đình, người than và xã hội: Gia đình thường tan vỡ đau khổ, xã hội thêm gánh nặng… 18 Lop8.net (19) - Cần phải làm gì ? 2đ + Bài trừ, tránh xa các tệ nạn, không nghĩ đến việc thử chúng dù là lần + Rèn cho thân thói quen tốt,lành mạnh + Chăm học tập, rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe + Giữ cho mình lĩnh vững vàng trước lời dụ dỗ, khích bác bạn xâu + Báo cho người lớn thấy dấu hiệu khả nghi bạn người thân mình càng sơm càng tốt - KB: 0,5đ:Nêu nhận định mình vấn đề đã nghị luận Lời kêu gọi hành động Yêu cầu: Nắm vững thể loại và nội dung nghị luận,chữ viết đẹp, đúng chính tả, trình bày bài khoa học Củng cố:Giáo viên thu bài và nhận xét làm bài Dặn dò:Tiếp tục ôn tập kiến thức văn nghị luận 19 Lop8.net (20)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan