Tránh hiện tượng âm bị lẫn do của âm trước lẫn với âm phát ra sau tiếng vang kéo dài thì phải làm như làm âm đến tai nghe không rõ.. - Tường sần sùi, treo rèm vải dày.?[r]
(1)Trường THCS HOÀNG HOA THÁM Bài dự thi giáo án điện tử Giáo viên : lê văn Dũng Vât lí Tiết14 Bài 13: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG I / Muïc tieâu: - Kiến thức: Mô tả và giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang Nhận biết số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém Kể tên số ứng dụng phản xạ âm Kỹ năng: Rèn khả tư từ các tượng thực tế, từ các TN I Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: giá đỡ, gương, nguồn phát âm dùng vi mạch, bình nước - Cá nhân: Xem trước bài III / Hoạt động lên lớp: / Ổn định lớp: (1 phút) / Kieåm tra baøi cuõ: (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS C1 Môi trường nào truyền - Âm có thể truyền qua môi âm, môi trường nào truyền âm tốt? trường: Rắn, lỏng, khí Lấy ví dụ minh họa Môi trường rắn truyền âm tốt Ví dụ: Thép truyền âm 200C: C2 các môi trường khác 6100m/s thì vận tốc truyền âm nào ? Âm không truyền chân Khi truyền âm thì độ to âm không -trong các môi trường khác thì nào vận tốc truyền âm là khác ,khi truyền âm độ to âm giảm dần / Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Phương án 1: Trong dông, có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền Tại lại có tiếng sấm rền? - Phương án 2: Tại các rạp hát, rạp chiếu phim, tường lại làm sần sùi, mái thì theo kiểu “vòm” Hoạt động 2: Nghiên cứu âm phản xạ và tượng tiếng vang.(10 phút) I.ÂM PHẢN XẠ-TIẾNG VANG - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời - Nghiên cứu SGK tr 40 trả lời: câu hỏi: ? Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói mình đâu? ? Trong nhà mình em có nghe Lop7.net (2) rõ tiếng vang không? ? Tiếng vang nào có? - Nghe tiếng vang âm dội lại đến tai chậm âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian ít - Thông báo âm phản xạ “Âm dội lại gặp vật chắn gọi là âm phản xạ ” ? Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau? là s 15 - Âm dội lại gặp vật chắn gọi là âm phản xạ + Giống nhau: Đều là âm phản xạ + Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ít khoảng s 15 - C1: Nghe thấy tiếng vang giếng, ngõ hẹp dài, phòng rộng thường có tiếng vang có âm phát Vì ta phân biệt âm phát trực tiếp - Tương tự với C2 GV cho HS và âm phản xạ thảo luận thống câu trả lời - C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ, thời gian âm phát nghe đúng - Yêu cầu HS trả lời C1 cách âm dội lại nhỏ 15 s→âm phát trùng với âm phản xạ→âm to Ngoài trời âm phát không gặp chướng ngại vật nên không phản xạ -Yêu cầu HS trả lời C3 lại được, tai nghe âm phát ra→âm nhỏ - C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai sau âm phát ra→nghe thấy tiếng vang Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát hòa cùng với nhau→không nghe thấy tiếng vang a.Phòng nào có âm phán xạ b S=v.t - Hướng dẫn hs hoàn thành kết Âm truyền không khí: V=340m/s luận S = 340m/s s = 22,6m 15 * Kết luận: Có tiếng vang ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát khoảng thời gian ít là 1/15 giây Hoạt động 3: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (10 phút) II.VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ Lop7.net (3) VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM - Yêu cầu HS đọc mục SGK tr41 - Đọc SGK ghi bài - Tiến hành TN với mặt phản xạ là GV thông báo kết TN kính, bìa thấy tượng: + Mặt gương: Âm nghe rõ ? Qua hình vẽ em thấy âm truyền + Tấm bìa: Âm nghe không rõ - Âm truyền đến vât chắn phản nào? xạ đến tai Gương phản xạ âm tốt, ? Vật nào phản xạ âm tốt? bìa phản xạ âm kém - Vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ Vật nào phản xạ âm kém? âm tốt (hấp thụ âm kém) - Vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề - Yêu cầu HS vận dụng để trả lời thì phản xạ âm kém - C4: - Phản xạ âm tốt: Mặt gương, C4 mặt đá hoa, kim loại, tường gạch - Phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố: (15 phút) / CỦNG CỐ: ? Khi nào thì có âm phản xạ? Tiếng - Nghe tiếng vang âm dội vang là gì? lại đến tai chậm âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian ít là s 15 - Âm dội lại gặp vật chắn gọi là ? Có phải có âm phản xạ thì âm phản xạ - Không Vì: Tiếng vang là âm có tiếng vang không? phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ít khoảng s 15 ? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào - Phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt phản xạ âm kém? đá hoa, kim loại, tường gạch - Phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo ? Tại hang sâu, ban đêm len, ghế đệm mút, cao su xốp dơi bay mà không bị bay - Dơi và cá heo phát siêu âm, gặp vật cản, âm phản xạ lại→cá vào tường đá? heo và dơi tránh chướng ngại / VẬN DỤNG ? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng vật nói và tiếng hát nghe có rõ không? III.VẬN DỤNG - Tiếng vang kéo dài →tiếng vang ? Tránh tượng âm bị lẫn âm trước lẫn với âm phát sau tiếng vang kéo dài thì phải làm làm âm đến tai nghe không rõ - Tường sần sùi, treo rèm vải dày nào? - Yêu cầu HS tự giải thích và ghi - C5: câu trả lời C5 Lop7.net (4) - Quan sát tranh hình 14.3 Em thấy tay khum có tác dụng gì? - C6: Hướng âm phản xạ từ tay đến -Hướng dẫn HS trả lời C7 tai nên nghe rõ + t là thời gian âm - C7: S = V.t = 1500m/s.0,5s = nào?→rút âm từ mặt nước 750m xuống đáy biển có 0,5s -Với C8: Yêu cầu HS chọn và giải thích lại chọn tượng đó? - HS suy nghĩ chọn tượng và giải thích Ví dụ: Trồng cây xung quanh bệnh viện để âm truyền đến gặp lá cây bị phản xạ nhiều hướng → âm truyền đến bệnh viện giảm / Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi C1 đến C8 - Học bài - Làm bài tập 14.1 đến 14.6 (tr15-SGK) Lop7.net (5) Lop7.net (6)