1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 58: Luyện tập

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 136,72 KB

Nội dung

KL CM: Vì ∆

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 08/04/2010, Lớp 7B Tiết 58: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Kiến thức - Củng cố các định lý tính chất ba đường phân giác tam giác, tính chất đường phân giác góc, tính chất đường phân giác tam giác cân và tam giác Kỹ - Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán, chứng minh dấu hiệu nhận biết tam giác cân Thái độ - Có ý thức học bài và làm bài tập cẩn thận, chính xác II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: Thước thẳng, compa, eke, phấn mầu Học sinh: Thước hai lề, compa, phấn mầu III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B Kiểm tra bài cũ (5') Phát biểu định lý tính chất ba đường phân giác tam giác? Đáp án: Ba đường phân giác tam giác cùng qua điểm Điểm này cách ba cạnh tam giác đó Bài Hoạt động 1: Luyện tập (34') Mục tiêu: - Củng cố các định lý tính chất ba đường phân giác tam giác, tính chất đường phân giác góc, tính chất đường phân giác tam giác cân và tam giác Hoạt động Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Bài tập 39 (SGK-Tr73) - GV cho HS làm bài 39 (SGK-Tr73) Lop7.net (2) - GV: Y/C HS đọc đề bài sau đó lên bảng vẽ hình ghi GT- KL bài toán - GV: Để CM ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴𝐶𝐷 ta phải làm gì? + HS: Nhận xét ∆𝐴𝐵𝐷 𝑣à ∆𝐴𝐶𝐷 - GV cùng HS nhận xét - GV cho HS làm bài tập 40 (SGKTr73) Y/C HS đọc kỹ đề bài GT ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 𝐴1 = 𝐴2 KL a, ∆𝐴𝐵𝐷 = ∆𝐴𝐶𝐷 b, So sánh 𝐷𝐵𝐶 𝑣à 𝐷𝐶𝐵 CM: a, Xét ∆𝐴𝐵𝐷 𝑣à ∆𝐴𝐶𝐷 có 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 (𝑔𝑡) 𝐴1 = 𝐴2 (𝑔𝑡) 𝐴𝐷 chung ⇒∆𝐴𝐵𝐷 = ∆𝐴𝐶𝐷 (𝑐.𝑔.𝑐)(1) b, Từn (1) ⇒ 𝐷𝐵 = 𝐷𝐶 ( cạnh tương ứng) ⇒∆𝐷𝐵𝐶 𝑐â𝑛⇒𝐷𝐵𝐶 = 𝐷𝐶𝐵 (tính chất tam giác cân) Bài tập 40 (SGK-Tr73) - GV: Trọng tâm tam giác là gì? Làm nào để xác định G? + HS: Là giao điểm ba đường trung tuyến tam giác - GV: Còn I xác định nào? + HS: Ta vẽ hai phân giác tam giác GT - GV: Tam giác ABC cân A Vậy phân giác AM tam giác đồng thời là đường gì? - Tại soa 𝐴, 𝐺, 𝐼 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 Bài tập 42 (SGK-Tr73) Chứng minh định lý: Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân - GV hướng dẫn HS vẽ hình, kêó dài Lop7.net ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 G là trọng tâm tam giác I là giao điểm đường phân giác 𝐴, 𝐺, 𝐼 thẳng hàng KL CM: Vì ∆𝐴𝐵𝐶 cân A nên phân giác 𝐴𝑀 tam giác đòng thời là trung tuyến (theo tính chất tam giác cân) G là trọng tâm tam giác nên G thuộc AM (vì AM là trung tuyến) I là giao điểm các đường phân giác tam giác nên I thuộc AM (vì AM là phân giác) ⇒𝐴, 𝐺, 𝐼 thẳng hàng vì cùng thuộc AM Bài tập 42 (SGKTr73) (3) AD đoạn thẳng 𝐷𝐴' = 𝐷𝐴 (theo gợi ý SGK) GV gọi ý HS phân tích bài toán ∆𝐴𝐵𝐶 𝑐â𝑛⇔𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 ⇑ ' ' ' 𝐶ó 𝐴𝐵 = 𝐴 𝐶 ; 𝐴 𝐶 = 𝐴𝐶 ' (𝑑𝑜 ∆𝐴𝐷𝐵 = ∆𝐴 𝐷𝐶) ⇑ ' ∆𝐶𝐴𝐴 𝑐â𝑛 ⇑ 𝐴' = 𝐴2 ( 𝑑𝑜 ∆𝐴𝐷𝐵 = ∆𝐴'𝐷𝐶) GT ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴1 = 𝐴2 𝐵𝐷 = 𝐷𝐶 ∆𝐴𝐵𝐶 cân KL CM: Xét ∆𝐴𝐷𝐵 𝑣à ∆𝐴'𝐷𝐶 𝑐ó ' 𝐴𝐷 = 𝐴 𝐷 (𝑐á𝑐ℎ 𝑣ẽ) 𝐷1 = 𝐷2 ( đố𝑖 đỉ𝑛ℎ) 𝐷𝐵 = 𝐷𝐶 (𝑔𝑡) ' ⇒∆𝐴𝐷𝐵 = ∆𝐴 𝐷𝐶 (𝑐.𝑔.𝑐) ⇒𝐴1 = 𝐴' (góc tương ứng) Và 𝐴𝐵 = 𝐴'𝐶 (cạnh tương ứng) Xét ∆𝐶𝐴𝐴'𝑐ó 𝐴2 = 𝐴'( = 𝐴1) ' ⇒∆𝐶𝐴𝐴 𝑐â𝑛⇒𝐴𝐶 = 𝐴'𝐶 (định nghĩa tam giác cân) Mà 𝐴'𝐶 = 𝐴𝐵 (chứng minh trên) ⇒𝐴𝐶 = 𝐴𝐵⇒∆𝐴𝐵𝐶 cân Củng cố (2') - Nhắc lại định lý tínhc hất ba đường phân giác tam giác - Y/C qua bài này các em biết cách áp dụng định lý vào giải bài tập Hướng dẫn nhà (3') - Học ôn các định lý tính chất đường phân giác tam giác, góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân - Định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng - BTVN: 49; 50; 51 (SBT-Tr29) - Chuẩn bị bài Lop7.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w