1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tuần 27

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động : Hướng dẫn hs thực hành trên lớp - Gv đặt vấn đề : - hs trả lời  Yêu cầu của tiết học này + Viết đoạn văn chứng là gì?. minh.[r]

(1)Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn Tuần 27: Tiết 97: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Tiết 98: KIỂM TRA VĂN Tiết 99:CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) Tiết 100: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 97 Văn : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) A Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng văn chương lịch sử loài người - Hiểu phần nào phong cách nghị luận văn chương Hoài Thanh - Có ý thức học tập, yêu thích môn B Chuẩn bị: - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : (5’)  Tác giả Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức tính giản dị BH nào?  Cách lập luận Phạm Văn Đồng thuyết phục người đọc người nghe nào ? III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t 5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung văn : - Yêu cầu hs đọc văn - Hs đọc Gv lưu ý cho hs đ0ọc rõ ràng, mạch lạc, to - Gọi hs đọc chú thích - Hs đọc - Gv nhấn mạnh lại - Hs lắng nghe - Yêu cầu hs thảo luận trả - Hs thảo luận, thống lời các câu hỏi : ý kiến , trả lời :  Bài văn nghị luận vấn + Về ý nghĩa văn chương đề gì? Nội dung I Đọc và tìm hiểu chung văn Đọc-chú thích: a) Đọc văn (sgk) b) Đọc chú thích (sgk) 2) Tìm hiểu chung văn : a) Vấn đề nghị luận : - Về ý nghĩa văn chương Trang Giáo viên soạn :Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 73 (2) Trường THCS Ba Vinh 20’ Giáo án Ngữ Văn  Thuộc lối bài nghị luận + Thuộc kiểu bài nghị nào? luận văn chương (Bình luận các vấn đề văn chương nói chung) Gv : Nghị luận có nhiều - Hs lắng nghe loại: Nghị luận chính trị - xã hội, nghị luận khoa học, nghị luận văn chương Trong nghị luận văn chương có loại : + Phê bình, bình luận tượng văn chương + Bình luận các vấn đề văn chương nói chung  Văn chia làm + phần : phần? Nội dung chính p1: … gợi lòng vị tha  phần ? nguồn gốc cốt yếu văn chương p2: Còn lại  Công dụng văn chương - Gv chốt lại - Hs rút kết luận và ghi nhớ kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn hs phân tích Gv: Hoài Thanh tìm ý nghĩa văn chương câu chuyện tiếng khóc nhà thi sĩ hoà nhập với run rẫy chim chết - Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs tìm hiểu thông tin, sgk, thảo luận trả lời các thảo luận, thống ý câu hỏi : kiến  Câu chuyện này cho + Văn chương xuất thấy, tác giả muốn cắt nghĩa người có cảm giác nguồn gốc văn chương mãnh liệt trước nào? tượng đời sống + Văn chương là niềm xót thương người trước điều đáng thương + Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp là gốc văn chương  Từ câu chuuyện đó Hoài + Là lòng yêu thương Thanh đến kết luận gì ? người và rộng là thương muôn loài, muôn vật - Thuộc kiểu bài nghị luận văn chương (Bình luận các vấn đề văn chương nói chung) b) Bố cục : phần : + p1: … gợi lòng vị tha  nguồn gốc cốt yếu văn chương + p2: Còn lại  Công dụng văn chương II Phân tích văn : 1) Nguồn gốc cốt yếu văn chương : - Lòng nhân ái: + Yêu thương người, thương muôn loài, muôn vật Trang Giáo viên soạn :Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 74 (3) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn  Em hiểu kết luận này + Nguồn gốc chính nào? văn chương là lòng nhân ái  Quan niệm đã + Đúng thiếu đúng chưa? + Văn chương còn bắt nguồn từ sống lao động người - Gv đọc đoạn văn “Văn - Hs lắng nghe chương … lòng vị tha”  Em hiểu nào + Cuộc sống đoạn văn này ? người xã hội là thiên hình vạn trạng  văn chương phải có nhiệm cụ phản ánh sống đó + Văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ý tưởng mà sống chưa có, chưa cần để người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai  Em hãy tìm số tác - Hs lấy vd ca dao tục phẩm để chứng minh cho ngữ quan niệm tác giả ? - GV lấy tác phẩm - Hs lắng nghe chương trình NV7 để chứng minh cho hs thấy  Hoài Thanh đã bàn + Một người … công dụng văn chương + Văn chương gây … người câu văn nào?  Trong câu văn thứ + Khơi dậy trạng Hoài Thanh đã nhấn mạnh thái cảm xúc cao thượng công dung nào văn người chương ?  Trong câu văn thứ + rèn luyện mở rộng Hoài Thanh đã cho thấy giới tình cảm công dụng nào văn người chương ?  Vậy Hoài Thanh đã cho + Làm giàu tình cảm ta thấy công dụng người nào văn chương người ? -Gv: Hoài Thanh dành - Hs lắng nghe câu văn để nói công dụng xã hội văn chương - Nhiệm vụ : + Phản ánh đời sống người + Dựng lên hình ảnh ý tưởng  Con người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai 2) Công dụng văn chưong : - Khơi dậy trạng thái cảm xúc cao thượng người - Mở rộng giới tình cảm người  Làm giàu tình cảm người Trang Giáo viên soạn :Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 75 (4) Trường THCS Ba Vinh  Câu : “Có kẻ …” , tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào văn chương ?  Câu : “Nếu lịch sử …” tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh nào văn chương?  Như bốn câu văn công dụng văn chương Hoài Thanh đã giúp ta hiểu ý nghĩa sâu sắc nào văn chương?  Cách lập luận tác giả có gì đặc sắc ? - Gv chốt lại 5’ 5’ Giáo án Ngữ Văn + Văn chương làm đẹp và hay thứ bình thường + Các thi nhân, thi nhân làm giàu cho lịch sử nhân loại - Văn chưong còn làm đẹp và hay thứ bình thường  Làm đẹp cho sống + Văn chương làm giàu tình cảm người + Văn chương làm đẹp, làm giàu cho sống + Vừa có lí lẽ, vừa có hàm xúc , hình ảnh - Hs rút kết luận và ghi nhớ kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết : - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi - Đại diện hs trả lời, các sau : hs khác nhận xét, bổ sung  Văn “Ý nghĩa văn chương” cho em hiểu biết gì ý nghĩa văn chương? - Gv chốt lại - Hs rút kết luận và ghi nhớ kiến thức Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập - Gv hướng dẫn hs làm bài - Hs thực theo yêu - Yêu cầu hs nhà làm cầu và hướng dẫn gv III Tổng kết Ghi nhớ sgk tr63 IV Luyện tập : Các bài tập phần luyện tập sgk 3) Củng cố : (1’) - Gv nhấn mạnh các nội dung phần ghi nhớ 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học 5) Dặn dò :(1’) - Học bài - Làm bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị hôm sau kiểm tra tiết văn IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 98 Trang Giáo viên soạn :Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 76 (5) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn KIỂM TRA TIẾT VĂN A Mục tiêu yêu cầu : Thông qua tiết kiểm tra nhằm : - Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức đã học - Đánh giá học sinh - Hoàn thành cột điểm - Phản ánh tình hình, thái độ học tập hs B Chuẩn bị : - Đề kiểm tra ( học sinh đề) - Đáp án C Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : II Tiến trình kiểm tra: - Nhắc nhỡ hs nghiêm túc kiểm tra - Thu bài, nhận xét thái độ kiểm tra hs III Dặn dò - Về nhà soạn bài để chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐÔNG (tt) A Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Nắm cách thức chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Thực hành thao tác chuiyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Giáo dục ý thức tìm tòi, sáng tạo tình yêu tiếng việt B Chuẩn bị: - Gv : Giáo án , Sgk , bảng phụ, phấn màu … - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : (5’)  Thế nào là câu chủ động, câu bị động ?  Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì ? III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : Trang Giáo viên soạn :Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 77 (6) Trường THCS Ba Vinh t 11’ Giáo án Ngữ Văn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách chuyển đổi I cách chuyển đổi câu câu chủ động thành câu bị động : chủ động thành câu bị động: - Gv treo bảng phụ ghi nội - Hs quan sát 1) Tìm hiểu bài tập sgk dung câu văn sgk tr 64 a) Xét ví dụ : 1(a,b) lên bảng - Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs tìm hiểu thông tin, b) Nhận xét : sgk, thảo luận trả lời các thảo luận thống ý * Giống : câu hỏi : kiến, trả lời : - câu a và b  Về nội dung câu miêu + Miêu tả cùng miêu tả cùng dự tả cùng việt không? việc( Việc lấy màn việc treo pử đầu bàn thờ - Đều là câu bị động * Khác : óng vải hôm “hoá vàng”  Theo định nghĩa câu bị + Đều là câu bị động - Câu a có dùng từ động, 2câu này có cùng là “được” còn câu b thì câu bị động không? không dùng từ “được”  Về hình thức, câu bị + Câu a có dùng từ động này khác + Câu b không dùng từ nào?  En hãy chuyển câu bị + Người ta đã hạ cánh động trên thành câu chủ màn treo đầu bàn động có cùng nội dung ? thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng  Vậy việc chuyển đổi câu - Hs trả lời 2) Kết luận : Ghi nhớ sgk tr 64 chủ động thành câu bị động Vd : theo nguyên tắc nào?  Em hãy lấy vd câu - hs lấy vd a) Thầy giáo phạt học chủ động và chuyển thành - Đại diện hs trả lời, các sinh  Hs bị thầy giáo câu bị động ? hs khác nhận xét, bổ sung phạt hs bị phạt - Gv: câu chủ động - Hs nghe b) Cậu tôi cho chị tôi thường có câu bị động cây bút máy  Chị tôi tương ứng Khi động từ vị cậu tôi cho cây bút ngữ câu chủ động tăng, máy Hoặc cây bút máy cho biết … Thì có thể có đựơc cậu tôi cho chị tôi * Có nhiều trường hợp câu bị động tương ứng không thể chuyển câu - Trong tiếng việt không - Hs nghe chủ động thành câu bị nói : Hs bị phạt thầy, động em mến anh, gần đây đã bắt đầu Vd: + Nó rời sân ga Không xuất số lối nói thể nói sân ga bị nó rời theo khuôn mẫu này VD: Chương trình này + Nó vào nhà Nhà tài trợ LG … nó vào  Câu a,b mục I có phải là + Không * Lưu ý : Không phải câu nào có câu bị động không ? (Nói câu bị động có câu từ “ bị, được” là chủ động tương ứng ) câu bị động Trang Giáo viên soạn :Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 78 (7) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn - Gv chốt lại 22’ - Hs rút kết luận và ghi nhớ kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tập - Gv hướng dẫn hs làm các - Hs thực theo hướng bài tập phần luyện tâp sgk dẫn và yêu cầu gv - Gọi hs lên bảng làm - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Gv sửa chữa, chốt lại - Hs sửa chữa và ghi vào Vd: Cơm bi thiu II Luyện tập Bài tập : Chuyển đổi câu chủ động đây thành câu bị động theo kiểu khác : * Câu a)“Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa đó từ kỷ XVIII  Ngôi chùa nhà sư vô danh xây dựng từ kỉ XVIII  Ngôi chùa xây từ kỉ XVIII * Câu b) Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim  Tất cánh cửa chùa người ta làm gỗ lim  Tất cách cửa chùa làm gỗ lim * Câu c,d tương tự Bài tập : Chuyển câu chủ động thành câu bị động (có từ bị, được) Thầy giáo phê bình em  Em bị thầy giáo phê bình  Em thầy giáo phê bình - Câu bị động dùng từ có hàm ý tích cực việc nói đến câu - Câu bị động dùng từ bị có hàm ý tiêu cực việc nói câu Bài tập : Viết đoạn văn 3) Củng cố : (3’) - Gv nhấn mạnh lại các nội dung : + Khái niệm câu chủ động + Tác dụng việc chuyển đổi + Quy tắc chuyển đổi Trang Giáo viên soạn :Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 79 (8) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học 5) Dặn dò : (1’) - Học bài - Làm các bài tập vào - Xem và chuẩn bi nhà bài luyện tập viêt đoạn văn IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH A Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Củng cố chắn hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết đó vào việc viết đoạn văn - Có ý thức học tập, yêu thích môn B Chuẩn Bị: - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : (5’) - Kiểm tra việc chuẩn bị hs III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t 10’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Hướng dẫn hs thực hành trên lớp - Gv đặt vấn đề : - hs trả lời  Yêu cầu tiết học này + Viết đoạn văn chứng là gì? minh  Đoạn văn có quan hệ gì + là bô phận bài với bài văn chứng minh? văn Gv: Khi viết đoạn văn - Hs lắng nghe cần cố hình dunh đoạn đó nằm vị trí nào bài văn, có viết thành phần chuyển đoạn  Trong đoạn văn đó ta cần + Cần có câu chủ đề nêu làm nhiệm vụ gì? rõ luận điểm đoạn Nội dung Thực hành trên lớp 1) Phân tích nội dung yêu cầu : - Viết đoạn văn chứng minh - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn, các ý, các câu khác đoạn phải tập tring làm sáng tỏ luận điểm - Các lí lẽ, dẫn chứng phải xếp hợp lí để quá trình lập luận Trang Giáo viên soạn :Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 80 (9) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn văn, các ý, các câu khác chứng minh thực đoạn phải tập tring rõ ràng , mạch lạc làm sáng tỏ luận điểm + Các lí lẽ, dẫn chứng phải xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh thực rõ ràng , mạch lạc 24’ Hoạt động : Hướng dẫn hs thảo luận - Gv tổ chức cho hs hoạt + Thảo luận nhóm : (Đọc động theo nhóm (yêu cầu đaọn văn đã viết mình hs đọc đoạn văn mình cho nhóm thảo luận và cho các bạn khác thống nhất) nhóm góp ý và thống nhất.) - Yêu cầu nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày, bày các hs khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét chung - Hs rút kết luận và ghi nhớ kiến thức - Gv đọc số đoạn bài - Hs lắng nghe văn mẫu nghị luận chứng minh cho hs nghe (sgk) 2) Học sinh thảo luận * Thảo luận nhóm đoạn văn đã chuẩn bị nhà * Đọc và sửa lại đoạn văn 3) Củng cố :(3’) - Gv nhận xét chuẩn bị nhà hs - Tuyên dương, khuyến khích bài văn hay 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học 5) Dặn dò : (1’) - Tìm đọc thêm thể loại văn nghị luận chứng minh - Soạn “Ôn tập văn nghị luận” sgk tr66 IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trang Giáo viên soạn :Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 81 (10) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn Trang Giáo viên soạn :Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 82 (11)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w