Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 92

20 6 0
Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 92

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ngắn gọn, có vần chú yếu vần lưng các vế đối xứng, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh - Nội dung: kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất 5.Hướng dẫn học bài2’ - Học thuộc lòng 8 câu[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 7A1: 7A2: Tiết73,74,75 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I MỤC TIÊU Kiến thức Biết cách khắc phục số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Kĩ Phát và sửa lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương Thái độ Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực II KĨ NĂNG SỐNG Giao tiếp, giải vấn đề III CHUẨN BỊ GV: bảng phụ HS: soạn bài theo câu hỏi IV PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề … Kĩ thuật: trình bày 1phút, khăn trải bàn IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức:1’ 2.Kiểm tra(3’) - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh Tiên trình các hoạt động dạy học *Khởi động(1’) Do đặc điểm địa phương, viết các bài các em thường mắc số lỗi chính tả nhầm lẫn các phụ âm: tr/ch, s/x, gi/r/d… Để giúp các em khắc phục, chúng ta cùng học bài hôm Hoạt động GV và HS Nội dung chính *HĐ1:HD tìm hiểu nội dung luyện I.Nội dung luyện tập tập(10’) - Mục tiêu Biết cách khắc phục số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương -Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, ví dụ: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n -GV: bài này chúng ta cần -Viết đúng các phụ âm cuối dễ mắc lỗi, Lop7.net (2) ví dụ: c/t, n/ng -Viết đúng tiếng có các dấu dễ mắc lỗi, ví dụ:hỏi/ngã -Viết đúng các tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi,ví dụ: i/iê, o/ô -Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, ví dụ:v/d *HĐ 2: HD luyện tập(25’) II.Một số hình thức luyện tập - Mục tiêu + Nghe-viết đoạn văn có độ dài 100 chữ, sau đó đối chiếu với văn để nhận lỗi chính tả + Nhớ-viết bài thơ sau đó đối chiếu với văn để nhận lỗi chính tả + Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống + Thêm dấu vào các tiếng cụ thể + Đặt câu phân biệt các tiếng dễ nhầm lẫn + Điền tiếng từ vào chỗ 1.Viết đoạn, bài chứa các âm, trống dấu dễ mắc lỗi a.Nghe – viết hai đoạn văn bài H.Nghe – viết đoạn, bài thơ “Mùa xuân tôi” (Vũ Bằng) Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ? GV đọc cho HS viết mày trăng in ngần và tôi GV đọc chậm xây mộng ước mơ, yêu mùa H/S viết đoạn văn vào vở, đúng và đẹp xuân không phải là vì -Yêu cầu viết đúng các tiếng có phụ âm Mùa xuân tôi – mùa xuân Bắc Việt, đầu: sông, xanh,núi, trăng, xây, xuân, mùa xuân Hà Nội – là mùa xuân có Nội, riêu, lành lạnh, trống chèo, lại, xa mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình cô gái đẹp thơ mộng *Đoạn văn bài “Một thứ quà lúa non: Cốm”(Thạch Lam) Cốm là thức quà riêng biệt đất nước, là thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương cái mộc mạc, giản dị và khiết đồng quê nội cỏ An Nam Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết Không còn gì hợp với vương Lop7.net (3) Củng cố(3’) - GV khái quát nội dung bài học Hướng dẫn học bài(2’) - Bài cũ: nhà luyện viết chính tả - Bài mới: ôn tập Cảnh khuya, Qua Đèo Ngang vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành các việc lễ nghi Hồng cốm tốt đôi…Và không có hai màu lại hòa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền (Thật đáng tiếc chúng ta thấy tục lệ tốt đẹp dần, và thức quý đất mình thay dần thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài: kẻ giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?) b.Nhớ – viết bài thơ “Cảnh khuya” (Hồ Chí Minh) Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa H.Nhớ – viết đoạn (bài) thơ Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ ? Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Học sinh nhớ lại bài thơ và viết vào vở, chú ý viết đúng: Suối, xa, trăng, lồng, *Bài thơ “Qua đèo ngang” (Bà Huyện khuya, nỗi, nước nhà Than Quan) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chên hoa Lom khom núi, tiều vài chú, - Trình bày đẹp, khoa học Lác đác bên sông, chợ nhà GV kiểm tra số bài, nhận xét Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta 2.Làm các bài tập chính tả *Bài tập a.Điền vào chỗ trống H.Điền chữ cái, dấu -Điền x s: xử lí, sử dụng, giả sử, xét vần vào chỗ trống ? Tiết 2: NG: 7A1: 7A2: Lop7.net (4) HS lên bảng làm HS nhận xét, GV nhận xét KL H.Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống ? HS lên bảng làm HS nhận xét, GV nhận xét KL H.Tìm tên các vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất ? HS lên bảng làm HS nhận xét, GV nhận xét KL H.Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa và đ.điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm từ chứa tiếng bắt đầu r, d gi ? HS lên bảng làm HS nhận xét, GV nhận xét KL Tiết 3: NG: 7A1: 7A2: H.Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn ? HS lên bảng làm HS nhận xét, GV nhận xét KL xử -Điền dấu hỏi ngã: tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu -Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống: chung sức, trung thành, chung thuỷ, trung đại -Điền các tiếng mãnh mảnh vào chỗ thích hợp: mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng b.Tìm từ theo yêu cầu -Tên các loài cá bắt đầu ch/tr: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chuồn, cá chầy; cá trắm, cá trôi, cá trê -Tìm các từ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có hỏi, ngã: nghỉ ngơi, ăn ngủ, học hỏi, ngớ ngẩn, lẩm cẩm, suy nghĩ, ngẫm nghĩ, ngỡ ngàng, nghễnh ngãng -Không thật vì tạo cách không tự nhiên: giả ngô giả ngọng -Tàn ác vô nhân đạo: miệng nam mô bụng bồ dao găm, ném đá giấu tay -Dùng cử ánh mắt làm dấu hiệu: hiệu c Đặt câu -Đặt câu với từ: giành, dành +Nhân dân ta chiến đấu gian khổ giành ĐL +Mẹ tôi dành dụm tiền để nuôi tôi ăn học -Đặt câu với các từ: tắt, tắc +Nó hay ngang tắt +Những bài văn cổ thường hay dùng cụm từ “Sơn hà xã tắc *Bài tập a.Điền vào chỗ trống - Điền ch tr vào chỗ trống: chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành H Điền chữ cái, dấu - Điền dấu hỏi ngã : mẩu chuyện, vần vào chỗ trống? thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì Lop7.net (5) -Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống: H Điền tiếng từ chứa (giành, dành): giành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống - Điền tiếng sĩ sỉ vào chỗ thích hợp: liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả b.Tìm từ theo yêu cầu - Từ hoạt động, trạng thái: chạy nhảy, chạy trọt, chạy vạy, leo trèo, H.Tìm từ vật, hoạt động, trạng - Từ đặc điểm, tính chất có hỏi thái, đặc điểm, tính chất ? (khỏe) ngã (rõ): đỏ, khỏe, rõ, HS lên bảng làm mẫm, bủng beo, … HS nhận xét, GV nhận xét KL - Tìm từ và cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm cho sẵn + Trái nghĩa với chân thật: giả dối + ĐỒng nghĩa với từ biệt: chia xa + Dùng chày cối làm cho giập nát tróc lớp ngoài: giã c Đặt câu phân biệt các từ chứa tiếng dễ nhầm lẫn - Đặt câu với từ : lên, nên + Hôm qua tôi và Lan lên tàu quê + Bởi chăm học tập nên năm nào A đạt HS giỏi - Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội + Nam vội quá nên quên không mang theo khăn quàng + Tôi chơi thì bị Nam dội lên đầu ca nước lạnh Củng cố(3’) H ?Qua bài hôm nay, em cần lưu ý điều gì viết? 5, Hướng dẫn học bài(2’) - Đọc lại các bài làm văn mình, phát và sửa lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Chuẩn bị: Chương trình địa phương(tiếp) Lop7.net (6) Ngày soạn: Ngày giảng: 7A1: 7A2: Tiết 76 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Phần Văn và Tập làm văn I MỤC TIÊU Kiến thức -Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao điạ phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Hiểu thêm giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ, ca dao địa phương Kĩ - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tì hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định Thái độ - Có ý thức sưu tâm và tìm hiểu ca dao, tục ngữ địa phương - Sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường II KĨ NĂNG SỐNG Giao tiếp, giải vấn đề III CHUẨN BỊ GV: bảng phụ HS: soạn bài theo câu hỏi IV PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề … Kĩ thuật: trình bày 1phút, khăn trải bàn IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức:1’ 2.Kiểm tra(3’) Tục ngữ là gì? Đọc câu tục ngữ và nêu nội dung và nghệ thuật? - Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh Tiên trình các hoạt động dạy học *Khởi động(1’) Để giúp các em hiểu sâu tục ngữ, ca dao, dân ca và đặc biệt hiểu rộng tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương mình Hôm cô trò ta cùng thực chương trình văn học địa phương phần Văn và Tập làm văn Hoạt động GV và HS Nội dung chính * HĐ : Nội dung thực I.Nội dung thực - Mục tiêu + Nhắc lại KN cac dao, dân ca, tục ngữ Lop7.net (7) +Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao điạ phương +Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương 1.Ca dao dân ca H Em hiểu gì ca dao – dân ca? - Là khái niệm tương đương các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc -> diễn tả đời sống nội tâm người H Phân biệt ca dao và dân ca? - Dân ca là sáng tác kết hợp lời và nhạc - Ca dao: là lời dân ca, ca dao còn bao gồm bài thơ dân gian H.Tục ngữ là gì? 2.Tục ngữ - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt II.Sưu tầm tục ngữ, ca dao dân ca địa phương 1.Tục ngữ, ca dao dân ca lưu hành địa phương a.Ca dao dân ca - Tháp mười đẹp bông sen Gv gọi số học sinh đọc câu Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ tục ngữ, ca dao dân ca đã sưu tầm - Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh lưu hành địa phương? Ai lên xứ Lạng cùng anh Bõ công thầy mẹ sinh thành em - Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương Mịt mù khói toả ngàn sương Nhip chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ - Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định, Đồng Nai thì b.Tục ngữ Gv yêu cầu học sinh giải nghĩa các câu - Đi ngày đàng học sàng khôn - Ở bầu thì tròn ống thì dài tục ngữ Học sinh trả lời -> nhận xét - Ăn cỗ trước, lội nước sau - Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống Gv sửa chữa, bổ sung - Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa Lop7.net (8) - Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa - Ăn cây nào rào cây H Đọc câu tục ngữ có liên quan - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng đến môi trường ? - Học thầy không tày học bạn HS trình bày - Ăn mặc bền HS khác nhận xét, bổ sung - Tốt gỗ tốt nước sơn GV nhận xét, bổ sung 2.Tục ngữ, ca dao dân ca nói địa GV yêu cầu học sinh ( sưu tâm( trình bày phương mình câu tục ngữ, ca dao nói địa - Sa Pa thác Bạc cầu Mây Có cô Đào Bích Nhị đẹp ngất ngây người phương mình - Nước lên nước lại lùi Gv ghi bảng Đố lấy cô Mùi Phố Lu 4.Củng cố(3’) Phân biệt tục ngữ ca dao nói địa phương và tục ngữ, ca dao lưu hành địa phương Hướng dẫn học bài(3’) - Học lại các khái niệm ca dao – dân ca - tục ngữ - Học thuộc lòng tất các câu tục ngữ đã sưu tầm - Tiếp tục sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ và ghi vào - Soạn: Chương trình địa phương (Phần văn) trả lời cỏc cõu hỏi sgk -Ngày soạn: Ngày giảng: 7A1: 7A2: Tiết 77,78 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Phần Văn b¶n I MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu nội dung và nghệ thuật số bài dân ca địa phương Kĩ kü n¨ng t×m hiÓu, ph©n tÝch ®­îc mét sè thÓ lo¹i: Th¬, ca dao, d©n ca, tôc ng÷, truyện dân gian địa phương Thái độ Cú lòng yêu thích thơ văn địa phương II KĨ NĂNG SỐNG Giao tiếp, giải vấn đề Lop7.net (9) III CHUẨN BỊ GV: bảng phụ HS: soạn bài theo câu hỏi IV PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề … Kĩ thuật: trình bày 1phút, khăn trải bàn IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức:1’ 2.Kiểm tra(3’) Đọc câu tục ngữ, ca dao nói địa phương mình và nêu nội dung và nghệ thuật? - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh Tiên trình các hoạt động dạy học *Khởi động(1’) Chúng ta đã đợc làm quen với số tác giả, tác phẩm địa phương hồi lớp Để biết thêm tác phẩm và tác giả địa phương chúng ta häc bµi h«m Hoạt động GV và HS Nội dung chính *HĐ : HD đọc- hiểu văn bản(20’) A V¨n b¶n ‘’C¶nh lµm d©u’’ - môc tiªu: + §äc diÔn c¶m bµi ca dao + HiÓu chó thÝch cña bµi + HiÓu ®­îc néi dung vµ nghÖ thuËt cña bài dân ca địa phương I §äc vµ th¶o luËn chó thÝch GV cung cÊp tµi liÖu cho HS §äc -Yêu cầu hs đọc -GV: NhËn xÐt- Uèn n¾n HS vÒ chÝnh t¶,lçi ph¸t ©m… *V¨n b¶n : “C¶nh lµm d©u” -HS: §äc chó thÝch tµi liÖu / 2.Th¶o luËn chó thÝch H.Nªu hiÓu biÕt cña em vÒ v¨n b¶n? a T¸c gi¶ HS: Hoạt động cá nhân trả lời b.T¸c phÈm GV : NhËn xÐt- KÕt luËn GV gi¶ng cung cÊp : D©n ca H’ m«ng c¬ b¶n cã tiÓu lo¹i lín: “TiÕng h¸t t×nh yªu”, “TiÕng h¸t lµm d©u”, “TiÕng h¸t Lop7.net - V¨n b¶n trÝch “TiÕng h¸t lµm d©u"d©n ca H” m«ng (10) c Chó thÝch kh¸c må c«i”, “TiÕng h¸t cíi xin ’’ -GV : L­u ý cho HS c¸c chó thÝch 2, 3, 5, 6, 7, -HS : §äc c¸c chó thÝch trªn II T×m hiÓu v¨n b¶n Hai khæ th¬ ®Çu -‘Trêi ¬i! MÑ nu«i míi tíi lóc tãc nh­ l«ng chim c©u HS : §äc khæ th¬ ®Çu Mẹ đã vội mang thân gả bừa cho người H.Hai khæ th¬ ®Çu nµng d©u ca th¸n víi ai? Ca th¸n vÒ ®iÒu g×? HS: hoạt động cá nhân trả lời Con đảm đương công việc nhà họ! Mẹ nuôi đến lúc tóc lông vịt Mẹ đã gấp mang thân gả phứa cho người GV : NhËn xÐt- KÕt luËn - Nang dâu ca thán với mẹ đẻ mình - Ca th¸n vÒ c¶nh mÑ Ðp c« ®i lÊychång tõ c« cßn nhá tuæi Con lo liệu công việc nhà người nổi! - MÑ ¬i! MÑ b¾t ®i, ph¶i ®i MÑ sî ë, sÎ chia nhµ víi mÑ MÑ buéc ®i, ®i, lo lßng mÑ l¹i khæ; - Mẹ lo ở, sẻ chia gia đình với mẹ MÑ Ðp ®i, ®i, sî lßng mÑ l¹i buån!’’ H.T¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g× ? Em suy nghÜ g× vÒ c¶nh ngé bÞ Ðp duyªn ? HS: hoạt động cá nhân trả lời - Sử dụng câu cảm thán, động từ Cô gái c¶nh ngé bÞ Ðp duyªn rÊt lo l¾ng, nh­ng lo mẹ lại buồn nên đành chấp nhận GV : NhËn xÐt- KÕt luËn C¸c khæ th¬ cßn l¹i -“ Em nhà chồng, địu thùng nước s¹ch HS §äc H.Nçi khæ cña nµng d©u tiÕp tôc thÓ hiÖn qua nh÷ng c©u th¬ nµo? Mẹ chồng nói là em địu thùng nước đục; …………………………………… HS hoạt động cá nhân trả lời Không nếm thì sượng, GV NhËn xÐt- KÕt luËn NÕm, mÑ chång la:- Con nµy nÕm nh÷ng ba châ lín! -“ Em suy ®i n¸t gan Lop7.net (11) Em nghĩ đứt sức ………………………… Em bÌn nãi víi mÑ ch«ng: H Theo em nçi khæ cña nµng d©u ë ®©y lµ g× ? - Bµ ¬i, t«i víi bµ ¨n cïng r¸, ngñ chung gèi, ……………………… - ChÞu sù uÊt øc, nçi oan T«i vung ch©n, vung tay ®i kh¾p ®­êng - BÞ mang tiÕng xÊu Vui mừng người làm ăn! - Bị mẹ chồng gọi họ hàng đến để trả -Tù sù, c¶m th¸n T¸c gi¶ cho ta thÊy nh÷ng hñ tôc l¹c hËu lµm cho c« g¸i bÞ Ðp duyên.Nhưng cô bộc lộ phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ GV mở rộng thực tế địa phương H.T¸c gi¸ sö dông nghÖ thuËt g× ? Qua đó thấy phẩm chất gì cô gái ? HS hoạt động cá nhân trả lời GVNhËn xÐt- KÕt luËn *H§ : HD tæng kÕt rót ghi nhí(2’) III Ghi nhí - Môc tiªu NghÖ thuËt vµ néi dung c¬ b¶n cña v¨n b¶n H.NÐt nghÖ thuËt c¬ b¶n vµ néi dung bµi th¬ ? HS §äc néi dung phÇn ghi nhí-Tr¶ lêi GV: NhËn xÐt- Kh¾c s©u néi dung ghi nhí *HĐ 3:Hướng dẫn luyện tập(12’) “TiÕng h¸t lµm d©u” lµ lo¹i bµi h¸t than vÒ nçi khổ cực người phụ nữ H’mông bị Ðp duyªn x· héi x­a §o¹n trÝch “C¶nh lµm d©u” lµ tiÕng ca o¸n th¸n cña c« g¸i trÎ sím bÞ Ðp g¶ lÊy chång, ph¶i sèng mét cuéc đời cực, qua đó ngời lên phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ H’mông IV LuyÖn tËp - Môc tiªu trình bày thái độ,cách cư xử, phẩm chất cô gái đọc trích HS đọc và xác định yêu cầu bài tập H Thái độ và cách cư xử cô gái đoạn trích sau có gì đáng mến ? Thái độ đó thể phẩm chất gì người phụ nữ H’mông ? Lop7.net Bài tập : Thái độ, cách cư xử cô gái và phẩm chất người phụ nữ H’mông - Thái độ và cách cư xử cô gái đoạn trích dứt khoát, rõ ràng, đối đáp lại gì bà mẹ chồng đã cô và cô dứt khoát bước khỏi nhà chồng không bị ®uæi kh«ng mét chót nuèi tiÕc bëi søc chÞu (12) đụng cô có hạn - Qua đó thể phẩm chất đáng quý người phụ nữ H’mông : rắn rỏi , dứt khoát, dám đấu tranh để bảo vệ công cho m×nh HS th¶o luËn nhãm (5’) HS tr×nh bµy GV nhËn xÐt KL 4.Củng cố(3’) GV khái quát lại ND toàn bài Hướng dẫn học bài(3’) - Về nhà học bài B V¨n b¶n : ‘’Bµi h¸t chØ ®­êng’’ - Giờ sau tìm hiểu văn : TiÕng h¸t cóng ma”- D©n téc h’m«ng TiÕt : NG : 7A1 : 7A2 : *HĐ : HD đọc- hiểu văn bản(25’) I §äc vµ th¶o luËn chó thÝch - môc tiªu + §äc diÔn c¶m bµi ca dao + HiÓu chó thÝch cña bµi + HiÓu ®­îc néi dung vµ nghÖ thuËt cña bài dân ca địa phương GV cung cÊp tµi liÖu cho HS -Yêu cầu hs đọc -GVNhËn xÐt- Uèn n¾n HS vÒ chÝnh t¶, lçi ph¸t ©m… §äc -HS §äc chó thÝch tµi liÖu / H.Nªu hiÓu biÕt cña em vÒ v¨n b¶n? HS hoạt động cá nhân trả lời 2.Th¶o luËn chó thÝch GV NhËn xÐt- KÕt luËn a.T¸c gض GV L­u ý cho HS c¸c chó thÝch 2, 3, 4,,5, 6, 7, 8, b T¸c phÈm -HS : §äc c¸c chó thÝch trªn V¨n b¶n trÝch “TiÕng h¸t cóng ma”D©n téc h’m«ng c Chó thÝch kh¸c Lop7.net (13) H.Hình tượng bà H’mông thể hiÖn qua nh÷ng c©u th¬ nµo ? II.T×m hiÓu v¨n b¶n HS Hoạt động cá nhân trả lời Loµi lanh chÕt hÕt gèc, GV NhËn xÐt- KÕt luËn 1.Hình tượng bà H’Mông Gièng lanh chÕt hÕt rÔ ‘ Bµ Trµy làm cho giống lanh sống lại, Bà H’mông làm cho giống lanh tốt tươi Mình làm người sống Ra th¸ng giªng, th¸ng hai, m×nh trång vµo b·i nườn dốc, nương H.T¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuật gi ? Qua đó thấy hình tượng bµ H’M«ng cã vai trß vµ ý nghÜa nh­ thÕ nµo ? HS hoạt động cá nhân trả lời GV NhËn xÐt- KÕt luËn - Điệp từ, động từ Bà H’mông làm nhiều việc Việc làm đó bà giải thích nguồn gốc cây lanh, đồng thời là bài ca ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người lao động và cã ý nghÜa gi¸o dôc truyÒn thèng d©n téc cho con, cho ch¸u noi theo ViÖc lµm cña bµ H’M«ng H.Bµ H’m«ng lµm nh÷ng viÖc g× ? HS: hoạt động cá nhân trả lời “ lµm cho gièng lanh sèng l¹i “ làm cho giống lanh tốt tươi ” GV : NhËn xÐt- KÕt luËn GV : Gi¶ng : C©y lanh lµ lo¹i c©y rÊt cÇn thiết đồng bào người mông vì nó lµm nh÷ng bé trang phôc v¸y ¸o rÊt đẹp H.H·y chØ kÕt cÊu trïng ®iÖp vµ phÐp đối câu, đối ý đoạn trích ? Tác dông ? HS hoạt động cá nhân trả lời GV NhËn xÐt- KÕt luËn *H§ : HD tæng kÕt rót ghi nhí(2’) - Môc tiªu NghÖ thuËt vµ néi dung c¬ b¶n cña v¨n b¶n Lop7.net - Với nghệ thuật đối câu, đối ý cho thấy việc lµm cña bµ H”M«ng lµ sinh v¹n vËt, sinh c¸c gièng c©y trång quen thuéc g¾n víi ngành nghề truyền thống đồng bào H’M«ng III Ghi nhí ‘’Bµi h¸t chØ ®­êng’’ lµ mét d¹ng thÇn tho¹i næi tiÕng cña d©n téc H’m«ng, cã nhiÒu gi¸ trÞ tÝch cùc §o¹n trÝch gi¶i thÝch nguån gèc c©y lanh, đồng thời là bài ca ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người lao động và có ý nghĩa giáo (14) H.NÐt nghÖ thuËt c¬ b¶n vµ néi dung bµi th¬ ? dôc truyÒn thèng d©n téc cho ch¸u noi theo HS: §äc néi dung phÇn ghi nhí GV: NhËn xÐt- Kh¾c s©u néi dung ghi nhí *HĐ 3:Hướng dẫn luyện tập(13’) - Môc tiªu IV LuyÖn tËp §äc bµi ca dao nhiÒu lÇn vµ gi¶i thÝch t¹i lại có nội dung trên Qua đó có suy nghĩ gì quan niệm sống người H’m«ng HS đọc yêu cầu bài tập H Hãy đọc lại bài ca dao nhiều lần và lÝ gi¶i t¹i bµi ca l¹i cã néi dung trên ? Qua đó em có suy nghĩ gì quan niệm sống người H’mông ? HS th¶o luËn nhãm (5’) HS tr×nh bµy GV nhËn xÐt KL Cñng cè (3’) - Néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬? - GV: Kh¾c s©u kiÕn thøc Hướng dẫn học bài(2’) - Häc néi dung bµi - Soạn: “Tục ngữ thiên nhiên và lao đông sản xuất” ( đọc và trả lời câu hỏi bµi) - Lop7.net (15) Ngày soạn: Ngày giảng: 7A1: 7A2: Tiết 79 Văn TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU Kiến thức - Kh¸i niÖm tôc ng÷ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bµi häc - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ng÷ Kĩ - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống Thái độ -Cú lòng yêu thích các câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Cã ý thøc vận dụng các câu tục ngữ vào sống, tạo lập văn - Sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường II KĨ NĂNG SỐNG - Tự nhận thức bài học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Ra định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ III CHUẨN BỊ GV: bảng phụ HS: soạn bài theo câu hỏi IV PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề … Kĩ thuật: động não, trình bày phút IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức:1’ 2.Kiểm tra(2’) - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh Tiên trình các hoạt động dạy học *Khởi động(1’) Trong lao động sản xuất, sống hàng ngày ông cha ta đã đúc rút nhiều kinh nghiệm Những kinh nghiệm thể rõ qua các tục ngữ.Hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV và HS Néi dung chÝnh *HĐ 1: HD Đọc - Hiểu văn bản(30’) I.Đọc và thảo luận chú thích Lop7.net (16) - Mục tiêu +Kh¸i niÖm tôc ng÷ +Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và h×nh thøc nghÖ thuËt cña nh÷ng c©u tôc ng÷ bµi häc +BiÕt tÝch lòy thªm kiÕn thøc vÒ thiªn nhiên và lao động sản xuất qua các câu tôc ng÷ 1.Đọc văn GV hướng dẫn đọc:giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp các vế đối câu phép đối hai câu GV đọc mẫu Học sinh đọc 3-4 em Học sinh nhận xét GV nhận xét, sửa chữa 2.Thảo luận chú thích Học sinh theo dõi chú thích sgk - Tục ngữ ( tục: thói quen có từ lâu đời H.Tục ngữ là gì? người công nhận, ngữ: lời nói) - là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể H.Các câu tục ngữ bài có thể chia kinh nghiệm nhân dân mặt làm nhóm? Gọi tên nhóm đó? - Có thể chia làm hai nhóm + Nhóm 1: câu 1,2,3,4: tục ngữ thiên nhiên + Nhóm 2: câu 5,6,7,8: lao động sản xuất II.Tìm hiểu văn Tục ngữ thiên nhiên GV sử dụng bảng phụ *Câu Đọc câu tục ngữ số Đêm tháng năm/chưa nằm đã sáng H.Em hãy biện pháp nghệ Ngày tháng mười/ chưa cười đã tối thuật sử dụng câu tục ngữ? - Nhịp 3/2/2 - Vần lưng - Sử dụng phép đối, cách nói cường điệu - Phép đối: đối xứng và đối lập: đêm- phóng đại ngày, tháng năm – tháng mười, nằm cười, sáng - tối - Cường điệu: chưa nằm đã sáng Chưa cười đã tối H.Câu tục ngữ trên có bắt nguồn từ - Tháng năm ( âm lịch) ngày dài, đêm sở khoa học nào không? Nghĩa thực ngắn nó là gì? Tháng mười( âm lịch) ngày ngắn đêm dài - Không dựa vào sở khoa học dựa Lop7.net (17) vào kinh nghiệm quan sát thực tế H Em nhận xét gì cách nói câu tục ngữ? - Cách nói hình ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ H.Ngoài nội dung trên câu tục ngữ còn - Nhắc nhở chúng ta phải biết tranh thủ mang ý nghĩa gì khác? thời gian, tiết kiệm thời gian và xếp công việc cho phù hợp Đọc thầm câu tục ngữ số *Câu H.Giải thích từ “ mau”, “ vắng”? - Mau: nhiều, dày, vắng:ít, thưa Mau thì nắng vắng thì mưa H.So sánh câu và nội dung và nghệ thuật? Thảo luận nhóm thời gian 2phút.Báo cáo G:Nội dung: cùng nói thời tiết Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối K:Câu 2: nêu khái niệm thời tiết cách xem trên trời, ít nhiều có sở -Sử dụng vần lưng, phép đối nêu lên kinh khoa học H.Theo em kinh nghiệm đó hoàn toàn nghiệm dự đoán thời tiết trời nhiều chính xác không? Vì sao? thì nắng ít thì mưa - Kinh nghiệm đó chưa tuyệt đối chính xác vì nhiều vắng mà nắng ngược lại H.Cấu trúc cú pháp câu tục ngữ nào? - Cấu trúc theo kiểu điều kiện- giả thiết- - Nhắc chúng ta có kế hoạch phù hợp kết thời tiết GV: Người Việt chủ yếu làm nông nghiệp nên họ quan tâm đến việc nắng , mưa vì thời tiết ảnh hưởng đến việc mùa hay mùa Học sinh theo dõi câu tục ngữ số *Câu H.Em hiểu “ ráng’ và “ ráng mỡ gà” là “ Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” gì? - Ráng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phía chân trời ánh nắng mặt trời chiếu vào mây - Ráng mỡ gà: ráng có màu mỡ gà H.Câu này sử dụng biện pháp nghệ - Sử dụng vần lưng, ẩn dụ thuật gì? - Hình thức: câu này sử dụng ẩn dụ Lop7.net (18) Ráng mỡ gà: màu mây: màu mỡ gà H Từ đó cho thấy câu tục ngữ nói - Nêu kinh nghiệm dự đoán gió bão vấn đề gì? trên trời xuất ráng mây màu mỡ gà Sử dụng KT động não HS trình bày, bổ sung GV nhận xét, KL H.Em đã học văn nói đến tác hại tượng thời tiết này? - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ phủ GV: Câu tục ngữ này cho thấy bão giông , lũ lụt là tượng thiên nhiên nguy hiểm khôn lường cho thấy ý thức thường trực chống giông bão nhân dân ta mà tiêu biểu là truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh H.Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Khuyên ta phải phòng vệ với tượng thời tiết này *Câu Học sinh đọc thầm câu tục ngữ số Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt H Phân tích hình thức nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ? - Vần lưng: bò - lo - Vần lưng H.Hiện tượng câu tục ngữ là gì? Được báo trước vấn đề gì? - Hiện tượng bão lụt báo trước - Câu tục ngữ nêu kinh nghiệm việc kiến di chuyển chỗ đàn vào thấy kiến di chuyển đàn vào tháng tháng là có lũ lụt H Qua câu tục ngữ, em thấy gì - Sự lo lắng, tâm trạng bồn chồn sợ hãi tâm trạng người nông dân? người nông dân trước tượng bão lụt H Bốn câu tục ngữ vừa tìm hiểu có điểm gì chung? - Đúc rút kinh nghiệm thời gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần nào sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt đất nước ta GV sử dụng bảng phụ Học sinh theo dõi sgk H.Chỉ các biện pháp nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ? Câu tục ngữ cho thấy điều gì? H Tìm câu ca dao có nội dung Lop7.net Tục ngữ lao động sản xuất *Câu Tấc đất tấc vàng - Sử dụng so sánh, phóng đại, ẩn dụ - Giá trị và vai trò đất người (19) tương tự? Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu nông dân Đọc câu tục ngữ số H.Giải thích “ canh trì”, “ canh viên” , “ canh điền”? - Nuôi cá, làm vườn, làm ruộng H.Nhận xét gì hình thức câu tục ngữ? H.Nội dung câu tục ngữ là gì? Kinh nghiệm có hoàn toàn đúng không? - Câu tục ngữ có tính chất tương đối, kinh nghiệm này áp dụng nơi thuận tiện cho nghề trên phát triển và ngược lại H Ý nghĩa câu tục ngữ? *Câu “ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” - Sử dụng từ Hán Việt, so sánh hiệu kinh tế công việc nuôi cá, làm vườn, làm ruộng - Giúp người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất *Câu “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Theo dõi câu tục ngữ số H.Kinh nghiệm gì tuyên truyền phổ biến câu này? Qua hình thức - So sánh - tầm quan trọng các yếu tố nước, phân, cần, giống sản xuất nghệ thuật gì? nông nghiệp Thực tế cần phải kết hợp tốt bốn yếu tố trên -> đem lại suất cao *Câu Đọc câu số “ Nhất thì nhì thục” H Giải thích “ nhì” , “ thục’? Thì là thời, thời vụ Thục: thành thạo, thục H.Nhận xét gì hình thức câu tục - Kết cấu ngắn gọn, so sánh - khẳng định ngữ? H.Thể nội dung gì? tầm trọng thời vụ và chuyên cần thành thạo sản xuất lao động H.Câu tục ngữ khuyên người lao động - Khuyên người làm ruộng không điều gì? quên thời vụ, không nhãng việc đồng áng *HĐ2: HDTổng kết và rút ghi III Ghi nhớ/sgk nhớ(3’) - Mục tiêu Lop7.net (20) + Nghệ thuật: cách nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh + Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát các tượng thiên nhiên và lao động sản xuất H Những câu tục ngữ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Thể nội dung gì? Sử dụng KT trình bày phút HS trả lời đọc ghi nhớ GV nhận xét, chốt kiến thức H Em có biết câu tục ngữ nào liên quan đến vấn đề môi trường? HS trình bày, bổ sung GV nhận xét và KL *HĐ3: Hướng dẫn luyện tập(3’) IV Luyện tập - Mục tiêu Sưu tầm các câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm các tượng Bài tập: Sưu tầm số câu tục ngữ mưa, nắng, bão , lụt có nội dung p/n kinh nghiệm các Học sinh đọc, nêu yêu cầu tượng mưa , nắng, bão lụt H.Sưu tầm số câu tục ngữ có nội dung p/a kinh nghiệm các - Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa - Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy tượng mưa , nắng, bão lụt? Làm bài Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi Gọi số học sinh đọc kết -HS nhận xét, bổ sung GV sửa chữa, bổ sung 4.Củng cố(3’) H.Tám câu tục ngữ trên có điểm gì chung? - Ngắn gọn, có vần ( chú yếu vần lưng) các vế đối xứng, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh - Nội dung: kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất 5.Hướng dẫn học bài(2’) - Học thuộc lòng câu tục ngữ.Nắm nghệ thuật, nội dung câu - Tập sử dụng vài câu tục ngữ bài học vào tình giao tiếp khác nhau, viết thành đoạn đối thoại ngắn - Sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất, môi trường - Chuẩn bị “ Tìm hiểu chung văn nghị luận” (Trả lời các câu hỏi sgk) Lop7.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan