Bài mới Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I.Từ ngữ xưng hô và việc lựa chọn từ ngữ xưng hô Tìm các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt ví dụ1 và cho biết cách sử dụng?. [r]
(1)Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 16 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (T1) NGUYỄN DỮ A Mục tiêu Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện Truyền kỳ - Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ và vẽ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ - Cảm nhận chi tiét nghệ thuật độc đáo tác phảm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện Thái độ: Giáo dục HS tôn trọng vẽ đẹp vốn có người phụ nữ Việt Nam B Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án, đôi nét đời Nguyễn Dữ - HS : Tóm tắt tác phẩm C Tiến trình lên lớp I Ổn định II Bài cũ Nêu ý nghĩa văn “ Tuyên bố giới sống còn …” ? III Bài Hoạt động thầy , trò Hoạt động : Dựa vào chú thích SGK Nêu vài nét tác giả ? Hs : Nội dung kiến thức I/ Tác giả, Tác phẩm : Tác giả: Nguyễn Dữ ( ? ?) - Quê Hải Dương - Học rộng tài cao , giữ cách sống cao đến trọn đời Trích tập truyện nào ? Hãy nói vài điều tập truyện ? Gv bổ sung , giải thích thêm từ “Truyền kì”: Khai thác các truyện cổ dân gian và truyền thuyết lịch sử, dã sử -1Lop6.net Tác phẩm: Truyền kì mạn lục - Tập truyện văn xuôi chữ Hán gồm 20 truyện (2) Lê Thị Hương Hoạt động Gv hướng dẫn đọc : Đọc rỏ ràng , diễn cảm Gv đọc mẫu, gọi 1- em đọc tiếp HS : Đọc Cho hs đọc hết các chú thích sgk Hs : Hs thảo luận theo bàn (5p) Truyện chia làm phần ? Nội dung phần ? Đại diện các bàn trình bày Gv chốt ý Trường PTCS Hướng Việt II/ Đọc , chú thích, bố cục Đọc : Chú thích : Bố cục : - P1: →đẻ mình : Vẻ đẹp Vũ Nương - P2→ : Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm Vũ Nương - P3 : Còn lại : Ước mơ nhân dân Hoạt động III/ Phân tích : Vẻ đẹp Vũ Nương Ngay đoạn mở đầu, tác giả đã giới - Là gái đẹp người , đẹp nết thiệu Vũ Nương là người gái “Thuỳ mị nết na , tư dung tốt đẹp” nào ? Hs : - Là phụ nữ không màng danh lợi Khi tiễn chồng lính , nàng đã dặn chồng nào ? Điều đó nói lên phẩm chất gì ? Hs : “ Chẳng mong đeo ấn phong hầu mặc áo gấm … ngày trở mang theo - Người dâu hiếu thảo chữ bình yên ” Đối với mẹ chồng , nàng là người dâu nào ? Tìm chi tiết chứng minh ? Hs : Thuốc thang lễ bái - Dùng lời ngon khuyên lơn - Lo ma chay chu toàn - Người vợ thuỷ chung son sắt, Với chồng, nàng là người vợ ? người mẹ giàu tình thương, đảm Hs: Giữ gìn khuôn phép … tháo vát → Biểu tượng hình ảnh người phụ nữ Qua phân tích, em có nhận xét gì lí tưởng xã hội phong kiến nhân vật này ? Hs : IV/ Củng cố : Với phẩm chất đức hạnh Vũ Nương thì nàng có sống nào xã hội ngày ? V/ Dặn dò : Xem lại tác giả , phần Soạn tiếp phần 2,3 -2Lop6.net (3) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(T2) NGUYỄN DỮ A Mục tiêu Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện Truyền kỳ - Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ và vẽ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ - Cảm nhận chi tiét nghệ thuật độc đáo tác phảm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện Thái độ: Giáo dục HS tôn trọng vẽ đẹp vốn có người phụ nữ Việt Nam B Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án, đôi nét đời Nguyễn Dữ - HS : Tóm tắt tác phẩm C Tiến trình lên lớp I Ổn định II Bài cũ Kết hợp học bài III Bài Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động : 2.Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm Vũ Nương Tác giả giơí thiệu Trương Sinh là - Trương sinh là người vô học , đa nghi người nào ? Hs : - Qua câu nói ngây thơ trẻ “Cái Điều gì khiến Trương Sinh nghi ngờ vợ bóng” → nghi ngờ vợ ? Hs : Em có nhận xét gì câu nói bé Đản ? Hs : Bài toán tìm đáp số dấu lời giải - Chửi mắng , bỏ ngoài tai lưòi -3Lop6.net (4) Lê Thị Hương Trương Sinh đã xử trước lời nói trẻ ? Hs : Trước đối xử đó , Vũ Nương đã làm gì ? Hs : Với tính cách nàng , cách xử có hợp lí không ? Hs : Hợp lí Qua cái chết Vũ Nương , truyện muốn tố cáo điều gì ? Hs : Trường PTCS Hướng Việt phân trần, can ngăn bà làng xóm - Vũ Nương tìm đến cái chết để minh oan → Coi trọng danh tiết → Tố cáo xã hội phong kiến phụ quyền độc đoán hà khắc đã gieo bao nỗi oan khuất cho người phụ nữ Theo em câu chuyện có thể kết thúc chỗ nào ? Hs : Nhưng việc đã …qua Tìm yếu tố truyền kì có truyện ? Hs : - Gặp Phan Lang… - Hiện bến Hoàng Giang… Khi gặp Phan Lang , Vũ Nương đã nói gì ? Hs : Thà già …nhìn người ta 3.Ước mơ nhân dân - Nàng không trở lại trần gian →Tố cáo XHPK không có chổ cho nàng dung thân →Ước mơ công đời “Ở hiền gặp lành” Lí gì khiến nàng thay đổi ý định ? Hs : Vì nhớ quê hương, không muốn mang tiếng nhơ nhuốc xấu xa Cuối cùng nàng có đoàn tụ với gia đình không ? Ý nghĩa ? Hs : Hoạt động Nêu khái quát nội dung , nghệ thuật ? Hs : dựa vào ghi nhớ IV.Tổng kết : Nội dung : * Giá trị thực : - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm cho mẹ xa , vợ xa chồng - Tố cáo xã hội pk trọng nam khinh nữ, chà đạp hạnh phúc người * Giá trị nhân đạo : -Bày tỏ niềm cảm thương tác giả đối -4Lop6.net (5) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt với số phận người nghèo khổ - Thể mơ ứớc ngàn đời nhân dân công đời (Dù Chết minh oan ) Nghệ thuật : - Truyện màng kịch sinh động có tình huống, xung đột , thắt nút, mở nút … - Đưa yếu tố kì ảo vào truyện hay - Cách dẫn dắt kể chuyện khéo léo V Luyện tập : Hoạt động Hãy tóm tắt lại truyện theo cách kể chuyện mình ? Hs : tự làm vào IV/ Củng cố : GV nhấn mạnh giá trị thực , nhân đạo văn V/ Dặn dò : Nắm nội dung nghệ thuật Soạn “ Xưng hô hội thoại” + Tìm hiểu hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt + Ý nghĩa cách dung từ ngữ xưng hô ************************************* -5Lop6.net (6) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 18 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI A Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng việt - Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô Tiếng Việt Kĩ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô giao tiếp Thái độ: - Giáo dục hs thái độ lễ phép lịch xưng hô và yêu thích tiếng việt B Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án - HS : Xem kĩ , trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình lên lớp I Ổn định II Bài cũ Nêu các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại ? III Bài Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động I.Từ ngữ xưng hô và việc lựa chọn từ ngữ xưng hô Tìm các từ ngữ xưng hô Tiếng Việt ví dụ1 và cho biết cách sử dụng ? Hs : + Thân mật : Tôi, bạn ,mày ,tao - Suồng sã : Mày ,tao , mi + Trang trọng : Quý ông, quý bà - Thân mật : Bạn , tôi , anh , em, Ba ,mẹ ,chúng ta … Khi thầy dạy em là chú em , em - Trang trọng : Quý ông , quý ngài xưng hô ? - Coi thường : Hắn , y, nó Hs : So sánh từ ngữ xưng hô tiếng Anh và tiếng Việt ? Hs : → Hệ thống từ ngữ xưng hô TV phong phú, đa dạng tinh tế ví dụ : Gọi hs đọc đoạn văn sgk.Xác định từ a Dế choắt xưng em gọi anh với DM DM xưng “ta” gọi DC là “chú mày” ngữ xưng hổ đoạn trích đó ? b DC và DM xưng tôi - anh Hs : →Thay đổi cách xưng hô vì vị trí -6Lop6.net (7) Lê Thị Hương Vì lại có thay đổi cách xưng hô đó ? Hs : Do vị trí giao tiếp thay đổi Qua ví dụ trên , em có nhận xét gì việc dùng từ ngữ xưng hô ? Hs : Gọi hs đọc ghi nhớ Hs : đọc Hoạt động Gọi hs đọc BT1 Lời mời trên nhầm lẫn đâu ? Hs : Trường PTCS Hướng Việt giao tiếp thay đổi + DC là kẻ yếu muốn nhờ vả, DM là kẻ mạnh + DC và DM người bạn bình đẳng *Ghi nhớ: Dựa vào tình giao tiếpvà đối tượng giao tiếp II.Luyện tập : BT1 - Nhầm lẫn “ chúng ta” với “ chúng em” + Chúng ta ( ngôi gộp ) gồm người nói và nghe Vì lại có nhầm lẫn đó ? + Chúng em : có người nói Hs : → Do thói quen sử dụng TA Vì văn khoa học hay dùng “ BT2 : Trong văn khoa học , dung từ Chúng tôi ” ? chúng tôi tăng tính khách quan, độ tin Hs : Tăng tính khách quan… cậy cho các luận điểm, thể khiêm tốn tác giả BT6 - Cai lệ : Ông –mày , thằng kia, chị - Chị Dậu : Gv cho hs thảo luận nhóm BT6 Sau 5p + Cháu –ông : van xin đại diện các nhóm trình bày + Tôi –ông : Ngang hang , bình đẳng Gv nhận xét bổ xung, chốt ý + Bà –mày : Tức giận → Thay đổi cách xưng hô phù hợp với phát triển tâm lí người Chị Dậu thương chồng không cam chịu , có ý thức đấu tranh IV/ Củng cố : GV lưu ý hs lựa chọn từ ngữ xưng hô phù hợp với tình giao tiếp: Thầy cô , bạn bè , gia đình V/ Dặn dò : Học ghi nhớ Làm BT 3,4,5 ( Hướng dẫn bài ) Chuẩn bị “ Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp” + Khi nào dùng trực tiếp, gián tiếp + Cho ví dụ minh hoạ -7Lop6.net (8) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ DẪN GIÁN TIẾP A Mục tiêu Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp Kĩ năng: - Nhận cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp quá trình tạo lập văn Thái độ: Giáo dục hs thái độ chăm học B Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án , bảng phụ cách dẫn - HS : Xem kĩ , trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình lên lớp I Ổn định II Bài cũ Lấy ví dụ chứa từ ngữ xưng hô ? Khi sử dụng người nói cần chú ý đến điều gì ? III Bài Hoạt động thầy , trò Hoạt động Hs đọc ví dụ sgk Thảo luận theo bàn (5p ) Sau đó cử đại diện các nhóm trình bày a.Trong ví dụ trên đâu là lời nói , đâu là ý nghĩ nhân vật ? b Được ngăn cách với phận đứng trước dấu gì ? c Có thể thay đổi vị trí các phận không ?Nếu phận ngăn cách dấu gì ? Nội dung kiến thức I.Cách dẫn trực tiếp Vídụ : a.Lời nói anh niên b Ý nghĩ bác hoạ sĩ già - Ngăn cách dấu chấm, ngoặc kép - Nếu thay đổi thì ngăn cách dấu ngoặc kép, gạch ngang Ví dụ : Gv đưa bảng phụ có chứa cách dẫn trực tiếp : Các em phải thương yêu bạn bè , phải “ Thương người thể thương thân” biết giúp đỡ người nghèo khổ, tàn tật , phải ghi nhớ lời dặn cha ông -8Lop6.net (9) Lê Thị Hương “Thương người thể thương thân” Hãy xác định lời dẫn trực tiếp Trường PTCS Hướng Việt Vậy nào dùng cách dẫn trực tiếp ? Hs : Dựa vào ghi nhớ sgk Hoạt động Gọi hs đọc vd sgk Bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ nhân vật ? Hs : Bộ phận đó ngăn cách với phận trước dấu gì ? Hs : Thử đưa phận in đậm lên đầu câu xem không ? Hs : Cách dẫn gián tiếp có khác gì so với cách dẫn trực tiếp ? Hs : Gọi hs đọc ghi nhớ Hs : Hoạt động Yêu cầu BT1 là gì ? Hs : Gọi hs lên bảng làm Gv chấm điểm Cả lớp làm vào Sau đó gọi em trả lời , Gv chấm điểm * Ghi nhớ : Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ nhân vật hay người nào đó Ngăn cách dấu : ngoặc kép , chấm II Cách dẫn gián tiếp : Ví dụ : a.Lời nói ( Khuyên ) b Ý nghĩ ( Hiểu ) - Không có dấu - Thêm từ : Rằng , là đứng trước * Ghi nhớ : Thuật lại lời nói , ý nghĩ có điều chỉnh cho thích hợp - Không có dấu III Luyện tập BT1 : a.Ý nghĩ LH gán cho cậu vàng b Ý nghĩ LH BT3: Thuật lại theo cách dẫn gián tiếp Thêm từ “ Rằng” : Nếu… trở IV/ Củng cố : GV hệ thống toàn bài Cho biết thể văn nghị luận nào thường hay dung cách dẫn này ? V/ Dặn dò : Học ghi nhớ , làm BT3 Chuẩn bị “ Luyện tập tóm tắt văn tự ” +Tóm tắt các tác phẩm văn học chương trình lớp ***************************************** -9Lop6.net (10) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu Kiến thức: - Các yếu tố thể loại tự ( nhân vật, việc, cốt truyện, ) - Yêu cầu cần đạt văn abnr tóm tắt tác phẩm tự Kĩ năng: Tóm tắt văn tự theo các mục đích khác Thái độ: Giáo dục hs thái độ chăm học B Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án , bảng phụ - HS : Tóm tắt số tác phẩm theo yêu cầu gv C Tiến trình lên lớp I Ổn định II Bài cũ Tóm tắt văn “ Chuyện người giá NamXương” khoảng 20 dòng ? III Bài Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động I Sự cầ n thiết việc tóm tắt Gọi hs đọc tình sgk a Ví dụ : (SGK ) Trong tình trên , tình b Nhận xét : Tóm tắt văn tự nào cần tóm tắt văn ? Hs : tình - Giúp người đọc người nghe nắm nội dung chính Vì cần phải tóm tắt ? - Giúp người đọc , người nghe dễ Hs : nhớ Hãy nêu số tình cần phải tóm tắt ? Hs : Lớp trưởng báo cáo việc hs vi phạm nội quy, chú bộn đội kể trận đánh Hoạt động II.Thực hành tóm tắt Gv treo bảng phụ ghi các kiện a.Ví dụ : Bảng phụ chính sgk lên bảng , gọi hs đọc Các việc chính đã nêu đầy đủ b.Nhận xét : chưa ? Bỗ sung ? Hs : Thiếu chi tiết VN tự vẫn, TS nghe Thiếu chi tiết : Sauk hi VN tự vẫn, - 10 Lop6.net (11) Lê Thị Hương kể hiểu nỗi oan vợ song đã muộn Trường PTCS Hướng Việt đêm bé Đản Chỉ cha, TS hiểu nỗi oan vợ song đã muộn Tóm tắt ngắn gọn văn này ? Hs : Tóm tắt , nhận xét Qua văn tóm tắt , hãy nêu tác dụng và cách tóm tắt ? Hs : Hoạt động Gv cho hs thảo luận nhóm (8p ) Nêu các kiện chính “ Hoàng Lê thống chí ” Đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét Ghi nhớ : Diễn đạt ngắn gọn nỗi bật nội dung và nhân vật chính III Luyện tập Tóm tắt “Hoàng Lê thống chí” - Ngọc Hồi nhận tin cấp báo, định cầm quân → lên ngôi hoàng đế - Ra Nghệ An tuyển thêm quân, dụ binh sĩ - Sắm sữa lễ tết trước, tối 30 lên đường - Ngày mồng tết đánh kho lương Hà nội - Ngày mồng tết đánh Ngọc Hồi - Quân thất bịa , trưa mồng tết quân ta vào thành - TSN bỏ chạy , quân lính chạy theo , giày xéo lên mà chết - Vua tôi nhà Lê bỏ chạy theo gặp TSN biên giới, cùng than thở IV/ Củng cố : GV hệ thống lại bài V/ Dặn dò : - Nắm kĩ cách tóm tắt , tóm tắt “ Chiếc lá cuối cùng” - Làm BT2 - Soạn “ Sự phát triển từ vựng ” + Tìm ví dụ biến đổi nghĩa từ ***************************************** - 11 Lop6.net (12) Lê Thị Hương Tiết 21 Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn Kiến thức: - Sự biến đổi và phát triển nghĩa từ ngữ - Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ Kĩ năng: - Nận biết ý nghĩa từ ngữ các cụm từ và văn - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hóan dụ Thái độ: Giáo dục hs giữ gìn yêu quý Tiếng việt II Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP : Câu hỏi gợi mở , thảo luận C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Trả lời câu hỏi sgk D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp ?Cho ví dụ minh hoạ ? II.Bài : ĐVĐ, Triển khai bài Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động I.Sự biến đổi và phát triển nghĩa từ Cho hs đọc lại bài “ Cảm tác vào nhà Ví dụ : ngục Quảng đông” Phan Bội Châu Dựa vào kiến thức đã học , cho biết từ “ a.Kinh tế Kinh tế”có nghĩa là gì? Hs : - Trong thơ PBC “King bang tế thế” có nghĩa là “trị nước cứu đời” Ngày từ “ Kinh tế ” hiểu nào ? Hs : - 12 Lop6.net - Ngày : Hoạt động lao động người lao động sản xuất, trao đổi , phân phối, sử dụng cải vật (13) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt chất Qua ví dụ trên, em có nhận xét gì nghĩa → Nghĩa từ không phải là bất từ ? biến , nó có thể thay đổi theo thời gian Hs : Xác định nghĩa từ “ Xuân ” ví dụ trên ? Hs : Nghĩa từ Xuân này có điểm gì giống ? Hs : Tươi trẻ , đầy sức sống Vậy chuyển nghĩa theo phương thức nào ? Hs : Tương tự với ví dụ Xác định nghĩa từ “Tay”? Phương thức chuyển nghĩa ? Hs : Sự phát triển từ vựng phụ thuộc vào điều kiện nào ? Phát triển nghĩa từ dựa trên sở nào ? Hs : Đọc ghi nhớ Hoạt động : Xác định nghĩa gốc , nghĩa chuyển , phương thức chuyển nghĩa từ “Chân” BT1 Hs : Làm vào (5p) sâu đó gv gọi em lên bảng làm, gv chấm điểm Hs thảo luận nhóm BT3 (3p) Sau đó gọi đại diện nhóm trình bày Gv chữa b Xuân 1; Mùa xuân ( nghĩa gốc) Xuân : Tuổi trẻ ( Nghĩa chuyển ) → Phương thức ẩn dụ Ví dụ -Tay : Bộ phận người để cầm nắm ( nghĩa gốc ) - Tay : Người giopỉ lĩnh vực nào đó ( nghĩa chuyển ) →Phương thức hoán dụ II.Luyện tập : BT1 : a Chân ( nghĩa gốc ) b Chân (nghĩa chuyển ) → Hoán dụ c, d : chân ( nghĩa chuyển ) → Ẩn dụ BT3 : - Hội chứng suy giảm miễn dịch, Hhội chứng sau chiến tranh -Ngân hang ADB, ngân hàng máu, ngân hàng đề - Sốt rét, sốt giá cả, sốt đất -Vua quan , vua dầu mỏ, vua ôtô, vua bóng đá Củng cố : Hs đọc ghi nhớ Hướng dẫn học bài : - Học thuộc ghi nhớ - Phân biệt phương thức chuyển nghĩa - 13 Lop6.net (14) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Làm các bài tập còn lại Soạn “ Chuyện củ phủ chúa Trịnh ” + Cuộc sống xa hoa bọn quan lại phủ chúa + Nghệ thuật viết tuỳ bút Rút kinh nghiệm: Tiết 22 : Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH Phạm Đình Hổ A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn Kiến thức: - Sơ giản thể văn tùy bút thời trung đại - Cuộc sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại thời LêTrịnh - Những đặc điểm nghệ thuật văn viết theo thể loại tùy bút thời kỳ trung đại Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn tùy bút thời trung đại - Tự tìm hiểu số địa danh, chức sắc, nghi lễ thờ Lê-Trịnh Thái độ: - Giáo dục hs thái độ phê phán chế độ phong kiến suy tàn mục nát II Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, thảo luận nhóm C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, phiếu học tập, bảng phụ HS : Soạn bài theo sgk, tóm tắt văn D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : IỔn định và kiểm tra bài cũ Em có suy nghĩ gì cái chết Vũ Nương ? - 14 Lop6.net (15) Lê Thị Hương II.Bài : ĐVĐ Triển khai bài Hoạt động thầy , trò Hoạt động Trường PTCS Hướng Việt Dựa vào sgk , nêu vài nét tác giả ? Hs : Văn này thuộc thể loại gì ? Trích đâu ? Hs : Gv giới thiệu thể loại tuỳ bút Gv hướng dẫn cách đọc cho hs Gv độc mẫu đoạn , gọi hs đọc tiếp Hs : Đọc Em hiểu nào các chú thích 7,8,9,12,13,14,19 Hs : Dựa vào sgk Nội dung kiến thức I/ Tìm hiểu chung 1.Tác giả : -Phạm Đình Hổ (1768-1839), quê Hải Dương -Nho sĩ sống thời đất nước loạn lạc - Có nhiều công trình biên soạn khảo cứu tiếng Hán Tác phẩm : -Trích “Vũ trung tuỳ bút” - Tuỳ bút : Thể văn ghi chép tuỳ hứngnhững vật , việc , người … đời sống cách chân thực khách quan II/ Đọc , chú thích , bố cục Đọc : Chú thích : Truyện kể theo ngôi thứ ? Tác dụng ngôi kể đó là gì ? Hs : Văn trên đề cập đến nội dung gì ? Giới hạn nội dung ? Hs : Hoạt động Qua đoạn đầu văn bản, hãy tìm chi tiết thể thói ăn chơi chúa Trịnh Sâm ? Hs : - 15 Lop6.net Bố cục : - P1: Từ đầu → Triệu bất thường : Cuộc sống chúa Trịnh Sâm - P2 : Còn lại : Việc làm lũ hoạn quan III/ Phân tích : 1.Cuộc sống thịnh vương Trịnh Sâm : -Xây cung điện , đình đài liên mien để thoả ý thích ngắm cảnh - Thường xuyên dạo chơi Tây Hồ: Huy động người hầu hạ, bày nhiều trò (16) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt giải trí tốn kém - Tìm thu vật phụng thủ thực chất là cướp đoạt quý thiên hạ để tô diểm cho sống chúa Nhận xét cách kể tác giả ? → Cách kể và tả kỉ lưỡng, cụ thể, Cuộc sống chúa lên nào ? chân thực, khách quan → Cuộc sống Hs : xa hoa hưởng lạc chúa Trịnh Sâm Thái độ tác giả thể qua câu văn → Bộc lộ cảm xúc kín đáo : Dự đoán nào ? Đó là thái độ gì ? suy vong tất yếu triều đại Hs : Gv liên hệ thực tế : Xã hội VN thời Trịnh -Nguyễn khủng hoảng trầm trọng, vua chúa ăn chơi, quan lại nhũng nhiễu đối lập sống cực nhân dân Vì suy vong là điều không tránh khỏi Hs thảo luận theo tổ (5p) Đại diện các tổ trình bày , Gv nhận xét bổ sung Tìm việc làm bọn quan lại ? Nhận xét việc làm đó ? Lúc đầu kể chuyện người khác , sau kể chuyện nhà mình Chi tiết đó có ý nghĩa gì ? Hs : Tăng sức thuyết phục 2.Những việc làm bọn hoạn quan -Ăn cắp chậu hoa , cây cảnh, chim quý -Dò xét nhà nào có vật quý → vào ăn trộm → quy tội giấu vật “ phụng thủ” lấy tiền - Phá nhà huỷ tưòng đưa cây - Nhà nào không bị lấy phải tự đập quý, chặt cây vì sợ mang vạ → Bọn hoạn quan ỷ nhà chúa hoành hành , tác oai tác quái nhân dân Nhà tác giả chặt cây Lê, Lựu vì sợ mang vạ → Tăng sức thuyết phục, tạo độ tin cậy cho dẫn chứng nêu trên Hoạt động Nghệ thuật đặc sắc văn này là gì ? Hs : Qua văn em hiểu thêm điều gì ? Ghi nhớ ( SGK ) Hs : Gọi hs đọc ghi nhớ Hs : đọc 3/ Củng cố : Gv nhấn mạnh lại đặc điểm tuỳ bút - 16 Lop6.net (17) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt 4/ Hưỡng dẫn học bài : Học thuộc ghi nhớ, nắm nội bài học Đọc phần đọc them, làm bt1 Soạn “ Hoàng Lê thống chí” (Tóm tắt) + Tác giả , bố cục Rút kinh nghiệm: Tiết 23 Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (t1) A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn Kiến thức: - Những hiểu biết nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, phong trào Tây Sơn và người anh hùng anh tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tuyêt thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt dan tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi Kĩ năng: - Quan sát các việc kể đoạn trich trên đồ - Cảm nhận sức trỗi dậy kỳ diệu tinh thần dân tọc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc - Liên hệ nhân vật, kiện đonạ trích với văn liên quan Thái độ: Giáo dục hs thái độ kính trọng người anh hùng, lên án bè lũ cướp nước, bán nước II Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP : - 17 Lop6.net (18) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Đọc , thảo luận C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ HS : Trả lời các câu hỏi sgk D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : IỔn định và kiểm tra bài cũ Phân tích thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh và sách nhiễu bọn quan lại ? II.Bài : ĐVĐ Triển khai bài Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động I.Tác giả , tác phẩm Tác giả : Dựa vào chú thích sgk Cho biết số - Tập thể thuộc dòng họ Ngô Thì nét tác giả ? Thanh Oai – Hà tây Hs : - Ngô Thì Chí (1758-1788) làm quan thời Lê chiêu Thống - Ngô Thì Du ( 1772-1840) làm quan thời Nguyễn Tác phẩm : Là tiểu thuyết lịch sử viết theo lối Em hiểu gì tác phẩm này ? chương hồi Ghi chép lại lục đục Hs : phủ chúa Trịnh và lần Bắc Gv mở rộng : Tiểu thuyết chương hồi xuất Nguyễn Huệ đánh tan quân Thanh xứ từ Trung Quốc với các tác phẩm tiếng “Tam quốc diễn nghĩa” “Tây du kí”… Hoạt động Cần đọc giọng to, rõ rang Gọi em đọc luân phiên Hs : Đọc II/ Đọc , chú thích ,bố cục Đọc : Chú thích : Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích khó 2,7,17,29, 30 Gọi hs tóm tắt văn Hs : Gv cho hs thảo luận theo nhóm Tìm bố cục , nội dung phần Sau 5phút đại diện nhóm trình bày GV - 18 Lop6.net Bố cục : Bảng phụ - p1: Đầu → Mậu thân 1788 :Nhận tin cấp báo, lên ngôi hoàng đế, thân chinh đánh giặc (19) Lê Thị Hương nhận xét , bổ sung Gv chót ý bảng phụ Trường PTCS Hướng Việt -p2 : Tiếp →Vào thành : Cuộc hành quân thần tốc, chiến thắng lẫy lừng vua QT -p3 : Còn lại : Sự đại bại quân tướng nhà Thanh, sựu thảm hại vua quan Lê chiêu Thống 3/ Củng cố : Theo em tác giả có chú ý tôn trọng thật lịch sử không ? 4/ Hướng dẫn học bài : Đọc và phân tích văn theo bố cục + Hình tượng vua Quang Trung ? + Sự thất bại thảm hại quân Thanh và vua quan nhà Lê Rút kinh nghiệm: Tiết 24 Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (t2) A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn Kiến thức: - Những hiểu biết nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, phong trào Tây Sơn và người anh hùng anh tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tuyêt thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt dan tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi Kĩ năng: - Quan sát các việc kể đoạn trich trên đồ - 19 Lop6.net (20) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt - Cảm nhận sức trỗi dậy kỳ diệu tinh thần dân tọc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc - Liên hệ nhân vật, kiện đonạ trích với văn liên quan Thái độ: Giáo dục hs thái độ kính trọng người anh hùng, lên án bè lũ cướp nước, bán nước II Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP : Đọc , thảo luận C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ HS : Trả lời các câu hỏi sgk D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ Kết hợp học bài II.Bài : ĐVĐ Triển khai bài Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động III/ Phân tích : Khi nhận tin cấp báo NH đã làm gì ? 1.Hình tượng người anh NH: Hs : a Nghe tin cấp báo Hãy thuật lại việc làm vua QT trên đường ? Hs : Vì QT lại chọn đúng dịp tết để công ? Hs : Tạo yếu tố bất ngờ cho quân địch Điểm đánh đầu tiên vua QT là đâu ? Vì lại chọn điểm đó ? Hs : Kho lương thực vũ khí → chặn đường lương thực vũ khí địch -Tức giận định cầm quân -Lên ngôi hoàng đế để yên lòng dân b Trên đường hành quân : -Mời Ng Thiếp đến hỏi tình hình - Kén thêm lính , dụ binh sĩ - Tha tội cho Lân, Sở -Sắm sữa lễ cúng tết - Hẹn ngày mồng vào thành ăn tết Hãy thuật lại trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa ? Hs : c Chiến công đại phá quân Thanh - Chia đạo quân - 20 Lop6.net (21)