ĐVĐ: Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về quy tắc của phép nhân đơn thức với đa thức , đa thức với đa thức.. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành các bài tập về các quy tắc đã học: TG 10'.[r]
(1)TIẾT LUYỆN TẬP Ngày soạn: 16/08/2010 Giảng dạy các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I Mục tiêu: Kiến thức : - Củng cố các kiến thức nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Kỹ : - Học sinh thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức Thái độ : - Lưu ý cho học sinh nhân cẩn thận dấu và số mũ II Đồ dùng dạy học - Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học HS - Phương tiện: GV :Bảng phụ , phấn màu, bút HS :Thực hướng dẫn tiết trước III Tiến trình bài dạy Bước ổn định tổ chức lớp (2') Bước Kiểm tra bài cũ ( 8') * HS lên bảng : hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? làm bài tập rút gọn biểu thức x(x – y) + y(x – y) - Phát biểu quy tắc (5đ) - Làm bài tập (5đ) x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + yx –y2 = x2 – y2 * HS lên bảng: hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? làm bài tập thực phép tính : (x2 – xy + y2)(x + y) - trả lời quy tắc (5đ) - làm bài tập(5đ) (x2 – xy + y2)(x + y) = x(x2 – xy + y2) + y(x2 – xy + y2) = x3 – x2y + xy2 + x2y –xy2 + y3 = x3 – y3 giáo viên cho hs nhận xét,sau đó cho điểm Bước Bài mới: Lop8.net (2) ĐVĐ: Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu quy tắc phép nhân đơn thức với đa thức , đa thức với đa thức Hôm chúng ta thực hành các bài tập các quy tắc đã học: TG 10' HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG THẦY - TRÒ - GV: chúng ta thấy rõ ràng muốn thực thành thạo phép nhân đa thức với đa thức ta phải thực nhuần nhuyễn phép nhân đơn thức với đa thức Bài 10 <SGK/8> Thực phép - GV: mời bạn lên thực tính: a/ bài 10 1 x 3 x 2 1 x x x (5) (2 x).( x) (2 x).(5) x 2 x x x 10 x x 15 2 23 x x x 15 2 x a/ (x2- 2x + 3)( x 5) b/ (x2 – 2xy + y2)(x – y) b/ (x2 – 2xy + y2)(x – y) = x2.x+x2(-y)+(– 2xy )x+(– 2xy)(y) +y2.x+y2(-y) = x3- x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3 - HS: nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa - GV: kiểm tra lại * Lưu ý: - Khi thực phép tính thành thạo có thể bỏ qua bước trung gian 10' Bài 11<SGK/8> (x - 5)(2x + 3) - 2x(x – 3) + x + = 2x2 +3x – 10x -15 – 2x2 + 6x +x +7 = -8 Vậy giá trị biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị - GV: : Đối với bt 11 GV biến hướng dẫn : sau thực hiên rút gọn , kết cuối cùng Bài 12<SGK/8> còn có biến thì biểu thức gọi là Ta có phụ thuộc vào biến , không (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) còn biến thì gọi là không phụ thuộc vào biến = x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x Lop8.net (3) - HS: học sinh lên làm lớp cùng làm – 4x2 = - x -15 a/Thay x = vào biểu thức x -15: ta có -15 = -15 ? Muốn tính giá trị biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) đâu tiên ta làm nào? Rút gọn biểu thức tính giá trị biểu thức đã rút gọn giá trị cho trước 10' - GV: : Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập 12 + Mỗi nhóm làm truờng hợp lớp tiến hành làm phút - HS: nhận xét và đánh giá điểm chéo b/ Thay x = 15 vào biểu thức x 15: ta có 15 – 15 = c/Thay x = - 15 vào biểu thức x 15 ta có -15 – 15 = -30 d/Thay x = 0,15 vào biểu thức x 15 ta có 0,15 -15 = 15,15 Bài 14 <SGK/9> Gọi số tự nhiên chẵn liên tiếp là : n, n+2, n + Ta có: (n + 2)(n + 4) – n(n + 2) = 192 n2 + 4n + 2n + – n2 - 2n = 192 4n = 192 – 4n = 184 n = 184 : n = 46 Vậy các số tự nhiên chẵn liên tiếp là : 46, 48, 50 - GV: Phát phiếu học tập: yêu cầu hs làm bài tập 14 phút Bài tập : tìm số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích số sau lớn tích số đầu là 192? Bước Củng cố: ( Đã củng cố bài) Bước Hướng dẫn nhà:(5’) - Bài tập:13 : Tìm x Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức , kết x = Bài tập 15 : Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức , kết a/ x xy y2 Lop8.net (4) b/ x xy y - Xem lại các bài tập đã sữa , làm các bài còn lại sgk - Xem trước bài học “những đẳng thức đáng nhớ “ IV Rút kinh nghiệm sau giảng …………………………………………………………………………………… ………………… … 10 Lop8.net (5)