1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 116

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 144,44 KB

Nội dung

I/ Yeâu caàu : sgk II/ Lên lớp 1/ Bài cũ : Nêu cảm nghĩ về đoạn kết của truyện “Cô bé bán diêm” 2/ Bài mới : Giới thiệu bài mới HS đọc phần chú thích sgk/78 A/ Tìm hieåu baøi Giới thiệu [r]

(1)TUAÀN Tieát 1+2 : TOÂI ÑI HOÏC - Thanh Tònh I/ Yeâu caàu : (sgv) II/ Lên lớp : 1/ Bài cũ : Kiểm tra học sinh 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần chú thích sgk/ 18 Giới thiệu vài nét nhà văn Thanh Tịnh Trình bày xuất xứ & thể loại bài “Tôi học” Gv nói qua cách đọc và đọc trước Hs đọc tiếp, Gv nhận xét cách đọc Neâu noäi dung chính cuûa baøi “Toâi ñi hoïc” Điều gì đã gợi lên lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm buổi tựu trường ? Những kỉ niệm diễn tả theo trình tự nào ? Những hình ảnh chi tiết nào diễn tả tâm trạng và cảm xúc nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường ? Các chi tiết cho thấy “ tôi” có tâm trạng gì ? (H.hợp) Tìm biểu và tâm trạng khác nhân vật tôi bước vào sân trường ? Sân trường rộng cao, “tôi” cảm thấy gì ? vì đâm lo sợ vơ ? so sánh với tâm trạng em Cảm xúc và tâm trạng nhaân vaät “toâi” nghe goïi teân ? Tìm chi tiết diễn tả tâm trạng nhân vật tôi bắt đầu đón nhận học đầu tiên ? Cho biết đó là tâm trạng gì ? Ngoài nhân vật “tôi” truyện còn có nhân vật naøo khaùc ? Trình bày cảm nhận và thái độ và cử người lớn các em bé lần đầu học Qua đó em thấy gì hệ trước hệ trẻ tương lai ? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh nhà vaên vaän duïng vaøo truyeän ngaén Trình baøy vaøi neùt veà ngheä thuaät cuûa truyeän ngaén 1.2 HS đọc lại A/ Tìm hieåu baøi I/ Taùc giaû – taùc phaåm (sgk) II/ Đọc – hiểu văn 1/ Dieãn bieán taâm traïng & caûm xuùc cuûa nhaân vaät “toâi” a/ Trên đường cùng mẹ đến trường Tâm trạng hồi hợp lần hoïc b/ Bước vào sân trường nghe gọi tên và rời tay mẹ : - Cảm xúc lạ, rụt rè bỡ ngỡ - Bước vào cổng trường bước vào giới lạ c/ Đón nhận học : Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin 2/ Thái độ và cữ người lớn các em nhỏ lần đầu học : Trân trọng, bao dung, giaøu loøng thöông yeâu -> traùch nhieäm & taám loøng cuûa gia đình nhà trường hệ töông lai III/ Ghi nhớ (sgk) B/ Luyeän taäp : Củng cố - dặn dò : - Khát quát toàn bài - Học bài & soạn “Trong lòng mẹ” -1Lop8.net (2) Tiết : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA TỪ NGỮ I/ Yeâu caàu (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Bài cũ : Kiểm tra sách HS 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần I/ sgk/10 Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ : Thuù, chim, caù ? Vì ? Nghĩa từ : Thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, höôu ? Tương tự các từ : chim, cá Nghĩa từ thú, chim, cá rộng nghĩa từ nào và hẹp nghĩa từ nào ? Em có nhận xét gì nghĩa từ phạm vi nghĩa từ ngữ khác ? Khi nào từ ngữ coi là nghĩa rộng ? Khi nào từ ngữ coi là nghĩa hẹp ? Cho ví dụ từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp HS đọc phần ghi nhớ HS đọc BT, Gv hướng dẫn cho các em làm Bài tập : Vẽ sơ đồ A/ Tìm hieåu baøi I/ Từ ngữ nghĩa rộng & từ ngữ nghĩa hẹp: Nghóa roäng : bao haøm phaïm vi nghóa cuûa moät số từ ngữ khác Nghĩa hẹp : bao haøm phaïm vi nghĩa từ ngữ khaùc II/ Ghi nhớ : sgk B/ Luyeän taäp : Y phuïc Quaàn AÙo Quaàn daøi AÙo daøi Quần đùi AÙo sô mi Bài tập : a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh Bài tập : a Xe cộ : xe đạp, xe máy, xe ôtô d Hoï haøng : coâ dì chuù baùc b Kim laọi : đồng, chì, sắt, kẽm c Hoa : cam, bưởi, xoài e mang : xaùch , khieâng, gaùnh Bài tập 4: Những từ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm : a Thuoác laøo b Thuû quyõ c Buùt ñieän d Hoa tai Bài tập : Động từ có nghĩa rộng : khóc Động từ có nghĩa hẹp : sụt sủi, nức nỡ Củng cố - dặn dò : -Khái quát toàn bài - Học bài, soạn “Trường từ vựng” -2Lop8.net (3) Tiết : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I/Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Bài cũ : Kiểm tra sách vỡ HS 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc trước nhà văn “Tôi học” Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời thơ aáu cuûa mình ? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì lòng tác giả ? Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề văn “Tôi học” Từ đó hãy phát biểu chủ đề vaên baûn naøy (Tâm trạng & cảm xúc nhân vật “tôi” ngày đầu ) Cho HS theo doõi laïi vaên baûn “toâi ñi hoïc” : Căn vào đâu em biết văn trên nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên ? (nhan đề văn bản, từ ngữ) Tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hợp bỡ ngỡ nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên ? Từ việc phân tích trên, hãy cho biết nào là tính thống chủ đề văn ? Làm nào để đảm bảo tính thống đó ? HS học phần ghi nhớ sgk/2 HS đọc bài tập, Gv hướng dẫn các em làm A/ Tìm hieåu baøi : I/ Chủ đề văn : - Đối tượng - Vấn đề chính mà văn biểu đạt (Taâm traïng & caûm xuùc cuûa nhaân vaät toâi ngày đầu đến trường) II/ Tính thoáng nhaát veà chủ đề văn : - Chỉ biểu đạt vấn đề đã xaùc ñònh - Không xa rời lạc sang chủ đề khác III/ Ghi nhớ : (sgk) B/ Luyeän taäp : Bài tập : a Xác định đối tượng vấn đề chính, thứ tự Đối tượng : Rừng cọ quê tôi, người dân sông Thao Vấn đề : Sự gắn bó & lòng người dân sông Thao Thứ tự : Từ thiên nhiên đến người : Trình tự hợp lí không thể trao đổi b Chủ đề văn : Sự gắn bó & lòng người dân sông Thao rừng cọ c.d Miêu tả cây cọ, nhà, tôi núp rừng cọ, ngôi trường tôi , sống quê tôi gắn bó với cây cọ, cha tôi làm cho tôi chổi cọ Bài tập : Các ý làm cho bài văn lạc đềø : b,d,e Củng cố - dặn dò : - Khái quát toàn bài -3Lop8.net (4) - Học bài & soạn “Bố cục văn bản” Tieát 5+6 : TRONG LOØNG MEÏ (Trích “ Những ngày thơ ấu” ) - Nguyên Hồng I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Bài cũ : Diễn biến tâm trạng và cảm xúc nhân vật “ tôi “ ngày đầu tiên đến trường thể nào bài “tôi học Đọc thuộc phần ghi nhớ 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần chú thích Giới thiệu vài nét tác giả Nêu xuất xứ đoạn trích GV & HS đọc Nhân vật “cô tôi” có quan hệ nào với bé Hồng ? Nhân vật người cô lên qua các chi tiết , lời nói điển hình nào? Vì bé Hồng cảm nhận lời nói đó ý nghĩa cay độc, rắp tâm bẩn ? Những lời nói đó bộc lộ tính cách nào người cô ? Lời nào cay độc ? (Em bé-> mỉa mai khinh miệt) Em có nhận xét gì nhân vật người cô ? Nhân vật chính truyện là ? Có hoàn cảnh naøo ? Neâu dieãn bieán taâm traïng cuûa beù Hoàng troø chuyện với người cô Phản ứng tâm lý bé Hồng nghe lời giả dối, thâm độc xúc phạm sâu sắc đến meï sao? HS đọc đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp mẹ và lòng mẹ : Cử chỉ, hành động & tâm trạng bé Hồng gặp meï nhö theá naøo? Đâu là biểu cụ thể lòng thương yêu này? Theo em, biểu nào là thấm thía tình mẫu tử ? Cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng từ biểu tình cảm đó ? Qua phaàn trích giaûng treân, em hieåu theá naøo laø hoài kí Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng, nên hiểu nào nhận định đó ? Qua đoạn trích “trong lòng mẹ”, hãy chứng minh nhận ñònh treân HS đọc phần ghi nhớ 3/ Củng cố – dặn dò : - Gv khái quát toàn bài -4Lop8.net A/ Tìm hieåu baøi : I/ Taùc giaû- taùc phaåm : (sgk) II/ Đọc – hiểu văn baûn 1/ Nhân vật người cô : Lạnh lùng, độc ác, thaâm hieåm 2/ Tình yeâu thöông maõnh lieät cuûa beù Hồng mẹ a/ Khi trò chuyện với người cô : Càng nhận thâm độc người cô, bé Hồng caøng traøo leân caûm xuùc yeâu – thöông meï b/ Khi gaëp meï vaø loøng meï : Boàng beành caûm giác vui sứơng, rạo rực -> baøi ca chaân thaønh tình mẫu tử thiêng lieâng baát dieät III/ Ghi nhớ : (sgk) (5) - Học bài & soạn “Tức nước vỡ bờ” Tiết 7: TRƯỜNG TỪ VỰNG I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Bài cũ : Một từ ngữ nào coi là nghĩa rộng ? Mội từ ngữ nào coi laø nghóa heïp ? cho VD 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần I/ sgk A/ Tìm hieåu baøi Các từ in đậm dùng để gì ? I/ Thế nào là trừơng từ vựng ? Chuùng coù cuøng moät neùt nghóa khoâng ? Maët Nếu tập hợp các từ in đậm thành Maét nhóm từ thì chúng ta có trừơng từ Các phận thể người : Muõi vựng Đầu Theo em, nào là trừơng từ vựng ? Tìm trường từ vựng người, thời gian, -> Có nét chung nghĩa duïng cuï hoïc taäp -> Trừơng từ vựng Gv cung cấp cho HS số vấn đề cần II/ Lưu ý : (sgk) lưu lý trường từ vựng, sau đó gọi HS cho VD veà moãi muïc löu yù -> GV dieãn giaûi theâm HS đọc ghi nhớ III/ Ghi nhớ : (sgk) HS đọc, gv hướng dẫn các em làm B/ Luyeän taäp : Bài tập 1: Các từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt văn “Trong lòng mẹ” Hoàng (toâi), meï, thaày, coâ, con, em baø, hoï Bài tập : Đặt tên trường từ vựng : a Dụng cụ đáng bắt thủy sản d Dụng cụ để viết b Dụng cụ để đựng g Traïng thaùi taâm lyù c Hoạt động chân e Tính caùch Bài tập : Các từ in đậm thuộc trường từ vựng thái độ Bài tập : Xếp các từ vào vật Khứu giác : Mũi, thính, điếc, thơm Thính giaùc : Tai, nghe, ñieác, roõ, thính Bài tập : Tìm trường từ vựng các từ sau : Lưới : Trường dụng cụ đánh bắt thủy sản (lưới, nơm, câu, nó) Trường hoạt động săn bắt người (lưới bẫy, bắn, đâm) Trường đồ dùng cho chiến sĩ (lưới chắn đạn, võng, tăng, bạt) Làm tương tự các từ : lạnh, phòng thủ Bài tập : Tác giả chuyển từ trường quân -> trường nông nghiệp 3/ Củng cố - dặn dò : -Khái quát toàn bài -5Lop8.net (6) - Học bài, soạn “Từ tượng hình, từ tượng thanh” Tieát : BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Bài cũ : Chủ đề văn là gì ? Thế nào là tính thống chủ đề VB ? 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc văn “ Người thầy đạo cao đức trọng” A/ Tìm hieåu baøi Nêu chủ đề văn trên I/ Boá cuïc cuûa vaên Văn trên có thể chia làm phần ? Chỉ các phần đó Hãy cho biết nhiệm vụ phần văn trên Goàm phaàn : (Mở bài : Giới thiệu thầy Chu Văn An - Mở bài Thân bài : Trình bày các ý chủ đề - Thaân baøi Keát baøi : Toång keát yù cuûa phaàn neâu ra) - Keát baøi Phân tích mối quan hệ các phần văn trên (Quan hệ chặt chẽ, phần trước là tiền đề cho phần sau; phần sau tiếp nối phần trước ; các phần tập trung làm rõ chủ đề văn Tóm lại : Bố cục văn gồm phần ? Đó là phần naøo ? Cho HS theo doõi phaàn thaân baøi cuûa vaên baûn “Toâi ñi hoïc” Phần này tác giả kể kiện nào ?các kiện xếp theo thứ tự nào ? Khi tả người,vật,con vật,phong cảnh em miêu tả theo trình tự nào ? Hãy kể số trình tự thường gặp mà em biết Phần thân bày văn bản”người thầy đạo cao đức trọng “nêu các việc để thể chủ đề ,hãy cho biết cách xếp các việc aáy? Từ các bài tập trên và hiểu biết mình ,hãy cho biết cách saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi cuûa vaên baûn HS đọc phần ghi nhớ III/ Ghi nhớ (sgk) GV hứơng dẫn HS làm các BT sgk B/ Luyeän taäp : Bài tập : Phân tích cách trình bày các ý các đoạn văn sau : a Theo trình tự không gian : xa-gần-tận - nơi – xa b Theo trình tự thời gian : chiều, lúc hoàng hôn c Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh Bài tập 2+3: - Lòng thương mẹ bé Hồng : Khi trò chuyện với người cô – gặp mẹ – lòng mẹ - Sắp xếp chưa hợp lí -> sửa lại : Giải thích câu tục ngữ -> chứng minh tính đúng đắn 3/ Củng cố – dặn dò : - Khái quát toàn bài -6Lop8.net (7) - Học bài, soạn “xây dựng đọan văn bản” Tiết : TỨC NƯỚC VỠ BỜ Trích “Tắt đèn” - Ngô Tất Tố I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Baøi cuõ : Phaân tích taâm traïng cuûa beù Hoàng naèm loøng meï 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần tiểu dẫn và giới thiệu tác giả, tác phẩm -> A/ Tìm hieåu baøi GV nhaán maïnh vaø boå sung theâm I/ Taùc giaû-taùc phaåm Nêu xuất xứ đoạn trích (sgk) Đoạn trích kể lại việc gì ? gồm có nhân vật nào ? II/ Đọc – hiểu văn Cai lệ là chức danh gì ? Vào nhà chị Dậu làm gì ?Tìm 1/Nhân vật cai lệ : hình ảnh, chi tiết miêu tả hành động tên cai lệ tiến Taøn aùc, khoâng coù tính vaøo nhaø chò Daäu ? người Em coù nhaän xeùt gì veà tính caùch cuûa nhaân vaät naøy ? Khi boïn tay sai xoâng vaøo nhaø chò Daäu, tình theá cuûa chò nhö theá naøo ? Phân tích diễn biến tâm lý chị Dậu đoạn trích (từ 2/ Nhaân vaät chò Daäu : chỗ van xin đến chổ vùng dạy quật ngã tên cai lệ) Giaøu tình yeâu thöông vaø Theo em, thay đổi thái độ chị Dâu có miêu tả coù tinh thaàn phaûn khaùng hợp lí không ? quyeát lieät Do đâu chị Dậu lại có sức mạnh lạ lùng quật ngã tên tay sai ? Qua đoạn trích, em có nhận xét gì tính caùch cuûa chò Daäu ? Em hiểu nào nhan đền “Tức nước vỡ bở”? Theo em, đặt tên có thỏa đáng không? Vì sao? Qua đoạn trích này, em nhận thức thêm điều gì XH, nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng 8, ngừơi nông dân, đặc biệt là ngừơi phụ nữ nông dân Việt Nam từ hình ảnh chị Dậu? Về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả nhân vật, đoạn trích có điểm gì đặc sắc ? III/ Ghi nhớ (sgk) HS đọc phần ghi nhớ B/ Luyeän taäp Cho HS tiến hành phân vai để đọc 3/ Cuûng coá – daën doø : - Gv khaùi quaùt toøan baøi - Học bài & soạn bài “Lão Hạc” -7Lop8.net (8) Tiết 10 : XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Bài cũ : Thế nào là tính thống chủ đề văn 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần I/34 Vaên baûn treân goàm maáy yù? Mỗi ý viết thành đoạn văn ? Theo em, đoạn văn là gì ? Dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn ? Đọc đoạn văn thứ văn trên và tìm hiểu các từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn (Từ ngữ chủ đề) Đoạn thứ văn viết ai? Được thể từ ngữ nào ? Đọc đoạn thứ văn và tìm câu then chốt đoạn văn (câu chủ đề) Tại em biết đó là câu chủ đề đoạn văn ? -> Từ các nhận thức trên, em hiểu nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề ? Chúng có vai trò gì văn baûn ? HS theo dõi đoạn văn trên Đoạn thứ có câu chủ đề không ? Câu đó nằm vị trí nào ? Quan hệ các câu đoạn văn nào? Nội dung đoạn văn triển khai theo trình tự nào? Câu chủ đề đoạn thứ hai đặt vị trí nào ? Ý đoạn này triển khai theo trình tự nào ? HS đọc đoạn văn sgk/35 Đoạn văn trên có câu chủ đề không ? Nếu có thì nó nằm vị trí nào ? Nội dung đoạn văn trình bày theo trình tự nào? Gv chốt lại : Đoạn 1: Trình bày theo kiểu song hành Trình baøy theo kieåu dieãn dòch Trình baøy theo kieåu qui naïp HS đọc ghi nhớ GV cho HS đọc và hướng dẫn các em làm -8Lop8.net A/ Tìm hieåu baøi : I/ Thế nào là đoạn văn - Đơn vị trực tiếp tạo nên vaên baûn - Bắt đầu dấu viết hoa lùi đầu dòng và kết thuùc baèng daáu chaám xuùoâng doøng - Biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh II/ Từ ngữ và câu đoạn văn 1/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn (sgk) a/ Caùch trình baøy noäi dung đoạn văn Trình baøy theo caùch dieãn dòch Trình baøy theo caùch qui naïp Trình baøy theo caùch song haønh III/ Ghi nhớ B/ Luyeän taäp : (9) 3/ Củng cố – dặn dò : - GV khái quát toàn bài - Hoïc baøi, chuaån bò laøm baøi vieát soá Tiết 11+12 : VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ – VĂN TỰ SỰ I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ OÅn ñònh 2/ Chủ đề * Đề bài : Kể lại kỉ niệm ngày đầu học * Đáp án : 1/ Xác định ngôi kể : Ngôi thứ nhất, thứ ba Bài làm đầy đủ phần Mở bài : Những điều khác tác động, gợi lên lòng HS kỉ niệm ngày hoïc Thân bài : Đi vào kể theo trình tự : Thời gian, không gian Diễn biến việc, Dieãn bieán cuûa taâm traïng Kết bài : Cảm nghĩ ngày đầu học * Bieåu ñieåm : Điểm 9,10: Bài làm đầy đủ các yêu cầu trên, có cảm xúc sâu sắc, lỗi chính tả và lỗi dùng từ đặt câu sai không quá lỗi loại Điểm 7,8 : Bài làm đầy đủ các yêu cầu trên, có cảm xúc, lỗi chính tả và các lỗi khác sai không quá lỗi loại Điểm 5,6: Bài làm đầy đủ các yêu cầu trên chưa có cảm xúc, sai nhiều lỗi Điểm 3,4 : Bài chưa đầy đủ phần, kể sơ sài, không có cảm xúc, sai nhiều lỗi chính tả và lỗi dùng từ đặt câu Điểm 1,2: Bài làm quá sơ sài, sai quá nhiều lỗi đã nói trên Điểm 0: Bỏ giấy trắng viết đôi dòng bỏ 3/ Cuûng coá – daën doø : - Thu baøi - Soạn “Liên kết câu văn bản” -9Lop8.net (10) Tieát 13+14 : LAÕO HAÏC -Nam Cao I/ Yeâu caàu : (sgv) II/ Lên lớp : 1/ Bài cũ : Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm, em có thể khái quát điều gì số phận và phẩm cách người nông dân Việt Nam trước CMT8 Từ các nhân vật cai lệ, người nhà lí tưởng, có thể khái quát điều gì chất chế độ thực dân nửa phong kiến ? 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần chú thích và giới thiệu nhà văn Nam Cao GV và HS đọc (Hs tóm tắt lại đoạn trích trước đọc đoạn in chữ to) Truyện có nhân vật nào ( là chính), cần phân tích ? Nhaân vaät naøo laø chính ? Giới thiệu hoàn cảnh Lão Hạc Tại lão gọi chó là cậu vàng? Lí gì khiến lão phải cậu vàng ? Tìm từ ngữ diễn tả tâm trạng Lão Hạc sau bán chó Từ “ép” câu gợi lên khuôn mặt nào ? Qua đó ta thấy lão Hạc có tâm trạng nhö theá naøo ? Qua dieãn bieán taâm traïng cuûa laõo Haïc xung quanh việc bán ch, em thấy lão là người nào ? Em nào nguyên nhân cái chết lão Hạc ? Qua điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy ông giáo sau đó tìm đến cái chết, em suy nghĩ gì veà tình caûnh vaø tính caùch cuûa laõo Haïc ? Em thấy thái độ, tình (cảnh) cảm nhân vật “tôi” lão Haïc nhö theá naøo ? (Thöông laõo vì laõo thöông con, löông thieän, giàu lòng tự trọng) Khi nghe Binh Tư “tôi” cảm thấy “cuộc đời thật đáng buồn”, chứng kiến cái chết đau đớn lão Hạc, “tôi” lại nghĩ : “không ! đời chưa hẳn nghĩa khác” Em hiểu ý đó nhân vật tôi nào ? (Những người cao quí lão Hạc mà không sống, ông chết này) Theo em, cái hay truyện thể rõ điểm nào ? Việc tạo dựng tình truyện bất ngờ có tác dụng nào? Cách xây dựng nhân vật có gì đặc sắc ? Qua truyện lão Hạc và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, em hiểu nào đời và tính cách người nông dân xã hội cũ ? HS đọc ghi nhớ -10Lop8.net A/ Tìm hieåu baøi : I/ Taùc giaû – taùc phaåm (sgk) II/ Đọc – hiểu văn baûn : 1/ Dieán bieán taâm traïng cuûa laõo Haïc xung quanh vieäc baùn choù : Suy nghó, ñaén ño, ăn năn, day dứt => soáng tình nghóa, thuûy chung, thöông saâu saéc 2/ Nguyeân nhaân caùi cheát cuûa laõo Haïc : Đói khổ, túng quẫn Loøng thöông aâm thaàm thieát tha => Lão là người cẩn thận, chu đáo, có lòng tự trọng cao (11) III/ Ghi nhớ : (sgk) 3/ Củng cô- dặn dò : Học bài, soạn “Cô bé bán diêm” Tiết 15 : TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ Yeâu caàu : (sgv) II/ Lên lớp : 1/ Bài cũ : Thế nào là trường từ vựng ? Tìm trường từ vựng thời gian, người 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần I/ 49 A/ Tìm hieåu baøi Trong các từ trên, từ nào là gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái I/ Đặc điểm, công vật? Từ nào mô âm tự nhiên, dụng : người ? - Từ tượng hình : Em hiểu nào là từ tượng hình ? Thế nào là từ tượng ? gợi tả hình ảnh , Cho ví duï daùng veû, traïng thaùi Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái mô âm vật trên có tác dụng gì văn miêu tả và tự ? - Từ tựơng : moâ phoûng aâm tự nhiên, người => gợi hình aûnh, aâm cuï thể, sinh động II/ Ghi nhớ : B/ Luyeän taäp : Hs đọc phần ghi nhớ Gọi HS đọc BT và hướng dẫn HS làm Bài tập : Từ tựơng hình : rón rén, lẻo khỏe, chỏng quèo Từ tựơng : soàn soạt, bịch, bốp Bài tập : Năm từ gợi tả dáng người : Khaáp kheånh, loø doø, lom khom, lieâu xieâu, doø daãm, kheùp neùp Bài tập : Phân biệt ý nghĩa các từ tượng tả tiếng cười : Cười : to, tỏ khoái chí Cười hì hì : vừa phải, thích thú, hồn nhiên Cười hô hố : Thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người nghe Cười hơ hớ: thoải mái, không cần che đậy, giữ gìn Bài tập : Đặt câu với các từ tựơng thanh, tượng hình Möa rôi tí taùch Nước mắt lã chả tuôn rơi Ánh lửa lập lòe Gioù thoåi aøo aøo -11Lop8.net (12) Bài tập : Sư tầm bài thơ có sử dụng từ tượng hình, tượng Bài thơ “Lượm” Tố Hữu 3/ Củng cố – dặn dò : - Khái quát toàn bài - Học bài, soạn “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” Tiết 16 : LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Baøi cuõ : Boá cuïc baøi vaên goàm coù maáy phaàn ? Caùch trình baøy, saép xeáp phaàn thaân baøi nhö theá naøo ? 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần I/50 A/ Tìm hieåu baøi Hai đoạn văn phần có liên hệ gì với không ? I/ Taùc duïng cuûa vieäc lieân vì sao? kết đoạn văn văn Hai đoạn văn phần có quan hệ gì với không? baûn: Vì sao? Làm cho các đoạn văn gắn Cụm từ “trước đó hôm” bổ sung ý gì cho đoạn văn kết với mặt nội ? dung và hình thức Theo em, với hai cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với II/ Cách liên kết các đoạn nhö theá naøo ? vaên vaên baûn : Cụm từ “trước đó hôm” là phương tiện liên kết đoạn - Dùng từ ngữ để liên kết Hãy cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn - Dùng câu nối để liên kết baûn HS đọc phần 1/51 Hai đoạn văn trên , (a) liệt kê khâu quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học Đó là khâu nào ? Tìm các từ ngữ liên kết đoạn văn trên Để liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê Hãy tiếp các phöông tieän lieân keát coù quan heä lieät keâ HS theo dõi đoạn văn phần b Tìm quan hệ ý nghĩa đoạn văn trên Tìm quan hệ ý nghĩa đoạn văn trên Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn đó Để liên kết đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập -> HS theo dõi 2/53 Tìm câu liên kết đọan văn trên Tại sau câu đó có tác dụng liên kết ? Tóm lại, để liên kết các đoạn văn văn bản, ta sử dụng các phương tiện gì? III/ Ghi nhớ HS đọc phần ghi nhớ B/ Luyeän taäp HS đọc BT, Gv hướng dẫn các em làm -12Lop8.net (13) Baøi taäp : a Noùi nhö vaäy b Theá laø c Cuõng, nhieân Bài tập : a Từ đó b Noùi toùm laïi c Tuy nhieân d Thật khó trả lời Bài tập : Viết đoạn văn (về nhà) 3/ Củng cố – dặn dò : - Khái quát toàn bài - Học bài, soạn “Luyện tập tóm tắt văn tự sự” TUAÀN Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I/ Yeâu caàu : (sgv) II/ Lên lớp : 1/ Bài cũ : Thế nào là từ tượng hình, từ tượng ? Cho ví dụ 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc mục 1/56 : chú ý các từ in đậm A/ Tìm hieåu baøi Trong từ : Bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào I/ Từ ngữ địa phương : là từ sử dụng phổ biến toàn dân ? Bẹ, bắp – dùng địa Em hiểu nào lá từ địa phương ? Tìm số VD từ địa phương định phương quê em HS đọc phần ghi nhớ HS đọc mục II/ 57, chú ý từ in đậm II/ Biệt ngữ xã hội : Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì ? Tầng lớp XH nào Ngỗng, trúng tủ -> dùng thường dùng các từ ngữ này ? tầng lớp HS, sinh viên Trong đoạn văn a, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có III/ Sử dụng từ ngữ địa chỗ lại dùng từ mợ ? Trước CMT8, (mẹ gọi là mợ) phương và biệt ngữ xã hội Trong tần lớp XH nào nước ta, mẹ gọi là mợ ? cha (sgk) gọi cậu ? Em hiều nào là biệt ngữ XH ? cho VD HS đọc ghi nhớ 2/57 Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH, cần chú ý điều gì ? Tại không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH ? HS đọc đoạn thơ sgk/58, chú ý từ in đậm : Tại đoạn thơ trên, tác giả dùng số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? III/ Ghi nhớ (sgk) HS đọc ghi nhớ sgk/58 B/ Luyeän taäp Hs đọc phần luyện tập, Gv hướng dẫn các em làm Bài tập : Từ địa phương Từ toàn dân Maù, u, baàm meï Heo lợn Boâng hoa Chợ thaáy Cheùn, toâ caùi, baùt -13Lop8.net (14) Bài tập : Hôm qua tớ lại xơi gậy (điểm 1) Vào tiết 4, Nam đã chuồn (trốn tiết) Nó đẩy cái xe với cái giá khá hời (bán, cao) Bài tập : Trường (dùng) hợp nên dùng từ ngữ địa phương (1); không nên : (b->g 3/ Cuûng coá-daën doø : - Khái quát toàn bài - Học bài, soạn “trợ từ, thán từ” Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Yeâu caàu: (sgv) II/ Lên lớp 1/ Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc mục I/ 60 A/ Tìm hieåu baøi Dựa vào gợi ý câu số 1, theo em nào là I/ Thế nào là tóm tắt văn tự ? tóm tắt văn tự ? (câu b) Dùng lời văn mình trình bày ngắn HS đọc phần II/60 goïn noäi dung chính cuûa vaên baûn Văn tóm tắt trên, kể lại nội dung văn II/ Cách tóm tắt văn tự baûn naøo ? 1/ Những yêu cầu văn Dựa vào đâu mà em biết điều đó ? (Nội dung, tóm tắt tên nhân vật) Văn tóm tắt trên có nêu 2/ Các bước tóm tắt văn noäi dung chính cuûa vaên baûn aáy khoâng ? (sgk) Văn tóm tắt trên có gì khác so với văn aáy ? (Về độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, việc III/ Ghi nhớ (sgk) ) B/ Luyeän taäp Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu văn tóm tắt Muốn viết văn tóm tắt, theo em phải làm việc gì ? Những việc phải thực theo trình tự nào ? HS đọc phần ghi nhớ Gọi HS làm BT và hướng dẫn các em làm 3/ Củng cố – dặn dò : - Khái quát toàn bài - Học bài, soạn “ Luyện tập tự “ -14Lop8.net (15) Tiết 19 : LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Bài cũ : Thế nào là tóm tắt văn tự ? Nêu yêu cầu văn tóm tắt 2/ Bài : Giới thiệu bài GV cho HS đọc các BT sgk và sau đó hướng dẫn các em làm Bài tập : Bản liệt kê trên đã nêu các việc, nhân vật và số chi tiết tiêu biểu tương đối đầy đủ còn lộn xộn, thiếu mạch lạc Thứ tự thực sau : b-d-c-g-e-i-h-k Tóm tắt : Lão Hạc có người trai, mãnh vườn và chó Con trai lão phu đồn điền cao su, lão còn lại cậu vàng Vì muốn giữ lại mãnh vườn cho con, lão đành phải bán chó, mặc dù lão buồn bã và đau xót Lão mang hết tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mãnh vườn Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm gì ăn và từ chối tất gì ông giáo giúp Một hôm lão xin Binh Tư ít bã chó nói là để giết chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư uống rượu Ông giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Nhưng lão nhiên chết, cái dội, làng không hiểu vì lão chết, có Binh Tö vaø oâng giaùo hieåu Bài tập : Nhân vật chính đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là chị Dậu Sự việc chính : Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại tên cai lệ - Gv cho HS viết lại tóm tắt đoạn trích trên Bài tập : “Tôi học” và “Trong lòng mẹ“ là tác phẩm tự giàu chất thơ, ít việc (truyện ngắn Trữ tình) Các tác giả tập trung miêu tả cảm giác và nội taâm nhaân vaät vì theá raát khoù toùm taét 3/ Củng cố – dặn dò : Soạn “ Miêu tả và biểu cảm văn tự sự” -15Lop8.net (16) Tieát 20 : TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ OÅn ñònh : 2/ Trả lời : - Nhắc lại mục đích yêu cầu (ghi lại đề) - Nhận xét bài làm HS : Ưu điểm, khuyết điểm, có thể đọc bài khá giỏi cho lớp cùng nghe - Cuoái cuøng traû baøi, vaøo ñieåm 3/ Cuûng coá – daën doø : - Nhận xét, đánh giá chung bài làm HS Soạn “Miêu tả và biểu cảm văn tự sự” TUAÀN Tieát 21+22: COÂ BEÙ BAÙN DIEÂM (An-dec-xen) I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Baøi cuõ : Neâu nguyeân nhaân vaø yù nghóa caùi cheát cuûa Laõo Haïc 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần chú thích Giới thiệu vài nét nhà văn An-dec-xen, GV bổ sung thêm Gv và HS đọc –> cho HS chia đoạn HS theo dõi phần đề : Gia cảnh em bé có gì đặc biệt ? Gia cảnh đã đẩy em đến tình trạng nào ? Cô bé cùng bao diêm xuất thời điểm đặc biệt nào ? Thời gian, không gian ? Thời điểm tác động nào đến người ? Cảnh tượng ngôi nhà và đường phố nào đêm giao thừa ? Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? (Tương -16Lop8.net A/ Tìm hieåu baøi I/ Taùc giaû-taùc phaåm (sgk) II/ Đọc – hiểu văn 1/ Hình aûnh coâ beù baùn dieâm đêm giao thừa : Tội nghiệp, đáng thương -> gợi niềm thương cảm cho người đọc (17) phản đối lập) Tác dụng biện pháp NT này ? (Nêu bật nỗi khổ em bé và gợi niềm thương cảm cho người đọc) Nhưng việc đó làm xuất cô bé bán dieâm nhö theá naøo theo caûm nhaän cuûa em ?(nhoû nhoi, đơn độc, đói rét em bé khốn khổ và đáng thöông) HS theo doõi phaàn Cô bé đã lần quẹt diêm? Lần thứ nhất, cô bé đã thấy gì ? Đó là cảnh tượng nào ? Điều đó cho ta thấy mong ước nào cô bé ? Tương tự lần thứ 2, Sau lần quẹt diêm, thực tế đã thay cho mộng tưởng nào? Trong lần quẹt diêm thứ 3, cô bé thấy gì? Em đọc mong ước nào cô bé từ cảnh tượng ? Có gì đặc biệt lần quẹt diêm thứ tư ? Khi nhìn thấy bà, em bé đã reo lên đó em bé mong ước điều gì ? Em nghĩ gì mong ước cô bé từ bốn lần quẹt diêm ? (Giản dị, chân thành, chính đáng) HS theo dõi đoạn còn lại Kết thúc này gợi cho em suy nghĩ gì số phận người nghèo khổ xã hội cũ ? (Bất hạnh, người thờ ) Em coù muoán bieát moät keát thuùc khaùc khoâng ? Vì ? Neáu caàn bình luaän veà caùi cheát cuûa em beù em seõ noùi điều gì ? (cái chết vô tội, không đáng có, thật đau loøng) HS đọc ghi nhớ 2/ Những mộng tưởng coâ beù baùn dieâm : Đẹp, diễn theo trình tự hợp lí 3/ Caùi cheát cuûa em beù baùn dieâm : Thöông taâm & caûm động -> lòng nhân hậu taùc giaû III/ Ghi nhớ : (sgk) 3/ Củng cố – dặn dò : - Khái quát toàn bài - Học bài, soạn “ Đánh gió” -17Lop8.net (18) Tiết 23 : TRỢ TỪ – THÁN TỪ I/ Yeâu caàu (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Baøi cuõ : Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa HS 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần I/ 69 Nghĩa các câu trên có gì khác đó ? Các từ “Những” & “có” các câu mục kèm từ ngữ nào câu và biểu thị thái độ gì người nói việc ? Em hiểu nào là trợ từ ? HS theo doõi phaàn II/ 69 Từ này, à, vâng đọan trích trên biểu thị điều gì ? HS đọc mục II2/69 : Nhận xét cách dùng từ này,a và vâng cách lựa chọn câu trả lời đúng (d: Các từ có thể dùng đầu câu) Em hiểu nào là thán từ ? Gv diễn giải thêm trợ từ, thán từ Có loại thán từ chính : Boäc loä caûm xuùc Gọi đáp Cho VD trợ từ, thán từ HS đọc ghi nhớ GV hướng dẫn HS làm A/ Tìm hieåu baøi : I/ Trợ từ : Những, có -> nhấn mạnh biểu thị thái độ đáng giá vật, việc II/ Thán từ : Mày, vâng, a -> gọi đáp boäc loä caûm xuùc II/ Ghi nhớ (sgk) B/ Luyeän taäp Bài tập : Các trợ từ, chính (a), (c), là (g), (i) Bài tập : Giải thích nghĩa từ in đậm Nguyên : có thể không có gì thêm ; Đến : Nhấn mạnh t/c bất thường việc làm bật mức độ cao việc Cả : Nhấn mạnh mức độ cao (việc ăn quá mức bình thường) -18Lop8.net (19) Cứ : Nhấn mạnh việc lặp lại nhân dân Bài tập 3: Các thán từ : Này, à, ấy, vâng, chao ôi, Bài tập 4: Nghĩa các thán từ bộc lộ cảm xúc : a) Haha : tỏ khoái chí Bài tập : Đặt câu : A ! Mẹ đã ; Vâng ! Con biết ; Ái ! đau quá Bài tập : Giải thích nghĩa câu tục ngữ : “Gọi bảo vâng” - Khuyên chúng ta dùng thán từ gọi đáp biểu thị lễ phép - Nghĩa bóng : Nghe lời cách máy móc, thiếu suy nghĩ 3/ Củng cố – dặn dò : - Khái quát toàn bài - Học bài, soạn “ Tình thán từ “ Tiết 24 : MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp : 1/ Baøi cuõ : Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa HS 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần I/ 72 Đoạn văn trên kể lại việc gì ? Chỉ các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn trên Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự ? Bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn trên, sau đó chép lại các câu kể người & việc thành đoạn và đối chiếu nhận xét : Nếu không có yếu tố miêu taû vaø bieåu caûm thì vieäc keå chuyeän vaên baûn seõ bò ảnh hưởng nào ? Từ đó rút kết luận vai troø, taùc duïng chuû yeáu toá mieâu taû & bieåu caûm vieäc keå chuyeän Bỏ hết các yếu tố kể đoạn văn trên, để lại các câu miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn bị ảnh hưởng sao? Có thành chuyện không ? Vì sao? Sau đó tự rút nhận xét vai trò chủ yếu yếu tố kể người và việc văn tự Tóm lại : Sự kết hợp yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm văn tự có tác dụng gì ? Hs đọc phần ghi nhớ HS đọc phần luyện tập, sau đó GV hướng dẫn các em laøm Baøi taäp 1: Vaên baûn “Toâi ñi hoïc” Sau hồi trống thúc rộn ràng các lớp -19Lop8.net A/ Tìm hieåu baøi : I/ Sự kết hợp yếu tố keå, taû vaø bieåu loä tình caûm VBTS : -> Laøm cho vieäc keå chuyeän sinh động và sâu sắc II/ Ghi nhớ (sgk) B/ Luyeän taäp : (20) - Miêu tả : Sau hồi trống hàng tưởng tựơng - Biểu cảm : Vang dội lòng tôi, cảm thấy mình chơ vơ các lớp Bài tập : HS tự làm 3/ Cuûng coá-daën doø : - Khái quát toàn bài - Học bài, soạn “Luyện tập biểu cảm” Tiết 25+26 : ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích “Ñoânki-hoâ-teâ) –Xec-van-teùt I/ Yeâu caàu : (sgk) II/ Lên lớp 1/ Bài cũ : Nêu cảm nghĩ đoạn kết truyện “Cô bé bán diêm” 2/ Bài : Giới thiệu bài HS đọc phần chú thích sgk/78 A/ Tìm hieåu baøi Giới thiệu vài nét nhà văn I/ Taùc giaû-taùc phaåm Xec-van-tét và văn “Đánh ”-GV&HS (sgk) Neâu boá cuïc cuûa vaên baûn II/ Đọc – hiểu văn Ấn tượng đầu tiên em nhân vật Đôn-ki-hô-tê vaø xanchoâpxa? HS theo doõi phaàn noùi veà Ñoân-ki-hoâ-teâ : Vì Đôn-ki-hô-tê đánh với cối xay gío ? Trận đánh Đôn-ki-hô-tê diễn với hậu nào? Sau đánh với cối xay gió, Đôn-ki-hô-tê có hành động và suy nghỉ gì ? Điều đó cho thấy Đôn-ki-hô-tê là người nào ? Em có cảm xúc gì trước các biểu đó Đôn-ki-hô-tê ? Đôn-ki-hô-tê là kẻ cực kì hoang tưởng chàng có biểu bình thừơng khác người lòng dũng cảm, coi khinh cái tầm thường và tình yêu say đắm -> haõy cho bieát loøng duõng caûm cuûa Ñoân-ki-hoâ-teâ bieåu nào văn ? Nêu biểu coi khinh cái tầm thường, thực dụng (đau khoâng reân, khoâng laáy vieäc aên uoáng laøm thích thuù) Những biểu tình yêu ? (Nghĩ đến nàng Duyn xê hê a) Đến đây có thể tóm tắt nào chàng hieäp só naøy ? -20Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:13

w