Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.. Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.[r]
(1)Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn Giá trị loại cây ấyKết bài: Tuần 20 Tiết 73- 74 NHỚ RỪNG Thế Lữ NS: 31/12/2011 ND: 2/1/2012 I Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ giảng phong trào Thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa bài thơ “Nhớ rừng” Kĩ : - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Bình giảng, thuyết trình - Nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:(1 phút) Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Kiểm tra hs 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Đọc - Tìm hiểu Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung I Đọc và tìm hiểu chung: Mục tiêu: Hs đọc, nắm chú thích, thể loại vb Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: 15 phút - Hd hs đọc và gọi hs đọc - Y/c các em tìm hiểu chú thích - Cho hs xác định thể thơ? Đọc: Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm Chú thích: hiểu chi tiết Mục tiêu: Hs nắm giá trị Thể loại: nội dung, nghệ thuật vb - Thể thơ tám chữ - Thơ Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (2) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề - Được miêu tả hình thức đối lập vẻ bề ngoài với giới Thời gian: 55 phút nội tâm mãnh thú - Tâm trạng căm giận, uất ức, - Cách tự xưng đầy kiêu hãnh ngao ngán hổ vị chúa tể sơn lâm Nó nhìn vườn bách thú miêu tả vật xung quanh với tư ntn? kẻ bề trên - Em nghĩ gì hổ xưng Ta? - TL - Tâm trạng hổ có gì gần gũi với tâm trạng ngưòi dân nước lúc giờ? Hết tiết 73 chuyển sang tiết 74 - Cảnh giang sơn oanh liệt miêu tả ntn? - Cảnh núi rừng hùng vĩ với “bóng cây già” đầy vẻ thâm nghiêm - Hùng tráng với âm dội “tiếng gió gài ngàn”, “giọng nguồn hét núi” - Sự hoang dã chốn thảo hoang không tên không tuổi - Nhận xét - Đúng vào lúc tiếng gào thét dội thiên nhiên thì chúa - Em có nhận xét gì cảnh ấy? sơn lâm xuất - Trên cảnh đại ngàn ấy, chúa tể - Bước, lượn, vờn, quắc… vẻ sơn lâm xuất nào? đẹp oai phong, đầy sức mạnh - Tác giả đã chọn từ ngữ chế ngự hoàn toàn cảnh vật, để miêu tả ntn? tất im - Đầy vẻ nuối tiếc, cảnh tưởng tượng mà thực hổ tự hào - Tâm trạng hổ nào giang sơn mình và vô nhớ cảnh rừng xưa? cùng tiếc nuối thời oanh liệt đã qua - Chán ghét cảnh thật, hổ nhớ - Nó mãi mãi gắn bó, thuỷ quá khứ nuối tiếc nó; hổ chung với nước non cũ Nó đau muốn gởi gắm suy nghĩ gì vì tự không rừng xưa? lãng quên, hay phản bội non nước; lời nhắn gởi lời thề Hoạt động 4: Tổng kết Thời gian: phút Tâm trạng hổ vườn bách thú: - Tâm trạng căm giận, uất ức, ngao ngán - Nỗi đau, ngao ngán hổ chính là tiếng lòng, ngao ngán mình cảnh lầm than, nô lệ Hình ảnh giang sơn tâm trí hổ: - Cảnh giang sơn oanh liệt - Cảnh đại ngàn hùng vĩ, bí ẩn thiêng liêng nỗi nhớ da diết thân tù cảnh càng bí ẩn, thiêng liêng III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức Phương pháp: Khái quát hóa II Tìm hiểu chi tiết: - TL Đọc ghi nhớ - Hãy tìm nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ? Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (3) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn - Bình thêm giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Thảo luận nhóm Thời gian: 5phút - Em có nhận xét gì các hình ảnh miêu tả bài? Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Quê hương Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (4) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn Tuần 20 CÂU NGHI VẤN Tiết 75 I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức chính câu nghi vấn Kĩ : - Nhận biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Bình giảng, thuyết trình - Nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:(1 phút) Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Kiểm tra hs 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn Mục tiêu: Hs nắm đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 15 phút - TL - Cho HS đọc đoạn trích sgk - Có dấu chấm hỏi cuối câu - Trong đoạn trích trên, câu nào - Trong câu có từ nghi vấn: a Có … không b Thế làm là câu nghi vấn? - Tại em biết đó là các câu c Hay là - Tìm nghi vấn? - Dùng để hỏi, nêu thắc mắc và cần phải trả lời - Ngoài các từ nghi vấn trên, - HS đọc ghi nhớ, sgk/11 Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net NS: 1/1/2012 ND: 3/1/2012 Nội dung ghi bảng I Đặc điểm hình thức và chức chính: Tìm hiểu bài: - Các câu nghi vấn: a Sáng người ta đấm u có đau không? b Thế làm ú khóc mãi mà không ăn khoai? c Hay là u thương chúng đói quá? Bài học: (5) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc hãy tìm các từ nghi vấn khác? - Các câu nghi vấn đoạn trích trên dùng để làm gì? - Hãy nêu vai trò các câu nghi vấn giao tiếp? Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 20 phút - Hd hs làm BT 1, Giáo án Ngữ văn Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: Bài 1: a Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải k? b Tại người lại phải khiêm tốn thế? c Văn là gì? Chương là gì? d - Chú mình muốn cùng tớ đùa vui k? - Đùa trò gì? - Hừ…hừ…cái gì thế? - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? Bài 2: - Căn vào có mặt từ hay nên ta biết đó là câu nghi vấn - Không thay từ hay từ vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Nêu và giải vấn đề Thời gian: phút - Hãy đặt câu nghi vấn? Hoạt động 5: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Câu nghi vấn (tt) Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (6) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (7)