Mỗi người sẽ có cách giái quyẽi xung đỏt ritêng luỳ thuộc vào vốn hiển biết, q n a n n iê m , văn hoá và Ciich irng í(ử Ccũng nhir khả nâng phân tích, tìm hiểu nguyên nhân n[r]
(1)P H Ẩ M 2
PHÁT TRIỂN NĂNG Lực GIAO TlẾP sư
1 m Á r TRIÊN NĂNG Lực NHẬN THỨC TRC)N-G (GIAO TIÉP Sư PHẠM
1.1 Nhận biết trạng thái cảm xúc
1.1.1 Các trạng thái cảm xúc bản: đặc điếm nhận diện
Sự biểu bên cảm xúc bao gồm: 1)) Nhữrng động tác biếu bên ngồi (nét mặt, điệu bộ, cu chí, vặin điộmg thân thể, ngôn ngữ); 2) thể đa dạng cúa thân (tromg hioạt động trạng thái nội quan); 3) biến đối sáu wề thể“ dịch (trong thành phần hoá học máu dịcli khác, trrao đ(ổi chất)
(2)nhau dân tộc khác nhau, thời đại lịch sử khác nhau, nhóm khác
Các động tác biểu cảm xúc đa dạng đa nghĩa Những hình ảnh bên số ví dụ biểu bên ngồi cảm xúc khác Muốn đọc "ngôn ngữ” biểu cần có kinh nghiệm sống cần đào tạo
1.1.2 Bài tập nhận diện cảm xúc (qua hình ảnh)
Hây phàn biệt cảm xúc qua hình ảnh đây:
1.2 Nhận biết ý định, thái độ
1.2.1 Ỷ định, thái độ đối tượng giao tiếp biểu hiện bên ngoài
(3)Em bảo: "Anh đi" Sao anh không đứng lại? Em báo: “Anh đừng đợi" Sao anh vội ngay? Lời nói thoảng gió bay Dôi mắt huyền đẫm lệ Sao mà anh ngốc thế Khơng nhìn vào mắt em.
Sự biểu ý định, thái độ, nhir trạng thái tâm Hí (cái tâm lí) thơng qua ngơn ngữ điệu phúc lạp, vi miột tâm lí bộc lộ ngơn ngữ điệu khác Ngược lại, biểu bên ngồi lại biểu cáii tâm lí khác Ví dụ, người giáo viên có tâm trạng buồn rầu ruhưng kiềm chế khơng bộc lộ bên ngồi để tránh ảnh hưởng tóứi khơng khí vui vẻ lên lóp Tuy nhiên, nhờ có dấu hiệu biểu chung cảm xúc qua biểu bén mà nguiời ta phán đốn trạng thái đặc điểm tâm ií cúia đối tượng giao tiếp
(4)Những dấu hiệu như: ngượng ngùng, bôn lẽn, rụt rè, miễn cưỡng, căng thắng, không họp lí, loạn nhịp điệu chứa đựng ý định, thái độ thầm kín hay biến đổi tâm lí sâu thảm đơi tượng chủ thể giao tiếp Những dấu hiệu giáo viên hay học sinh không làm chủ mà bộc lộ ra, lại cố tình thể chúng giao tiếp
Người quan sát tinh tế nhận thấy ý định, thái độ đối tượng giao tiếp qua biểu bề ngồi, từ có cách ứng xử phù họp, đạt hiệu cao
1.2.2 Bài tập nhận diện ý định thái độ
Thử phán đoán ý định, thái độ nhân vật qua hình ảnh đây:
2 PHÁT TRIỂN NÃNG Lự c LÀM CHỦ BẢN THÂN TRONG GIAO
TIẾP Sư PHẠM
Việc phát triển lực giao tiếp nói chung giao tiếp sư phạm nói riêng người giáo viên tách rời số lực khác, có lực làm chủ thân Năng lực thể rõ kĩ sống cần thiết như: kĩ tự nhận thức, xác định giá trị, làm chủ (kiểm soát) cảm xúc, thể tự tin
2.1 Kĩ tự nhận thức
Tự nhận thức tự nhìn nhận, tự đánh giá thân
(5)Tự nhận thức kĩ sống râì CO' Inin coin nịgitời, l
tảng để người giao tiếp, ứng xứ ịiliìi lio]i vá liiộu quà vitrii ngưtn khác để cảm thơng vứi ngi khác ’Nịgoiàii ra, có hiếu vồ mình, người có thỏ có nliùng quyếii dịinhi, lựa chọn đắn, phù h(>ỊD với khả nâng bán ih.âm, V((VÌ điều kiện thực tế yêu cầu xã hội Ngược lại, đánh giá khơng dímig \về thân dẫn người đến hạn chế, sai lầm, Ithất biạii sống giao tiếp với người khác Nhận thức đúing, vvề thân giúp ta có niềm tin vào thân \ tụ Un hoạt dộmg
Để tự nhận thức thân cần phái tiráii mghiệm qua thực tế, đặc biệt qua giao tiếp với ngưoi khác Nếu Ikhiơmg có so sánh với người khác nhận thức thản thân 2.2 Kĩ xác định giá trị
Giá trị người cho quan trọng, lả CĨI ý nịghĩa thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hămhi động lối sống cùa thân sống Giá trị nlhũrnigichuẩn mực đạo đức, kiến, thái độ, chí thànih kkiến điều
Giá trị giá trị vật chất giá trị linh thầm, ccó thể thuộc lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, đạo đức, kinh lê
Mỗi người có hệ thống giá trị riêng Kĩ námg xáiC' định giá trị khả người hiểu rõ giá trị cúa hãm Lháân Kĩ xác định giá trị có ảnh hưởng lớn đến trình raiquiytết định người Kĩ cịn giúp người ta biết tơn trọmg; tVigười khác, biết c h ấ p Iihậii l ằ n g Iigưừi k h c c ú giá Irị Ỉìiỉềilìi úillịkhác
Giá trị khơng phải bất biến mà thay đổii ithecP thời gian, theo giai đoạn trưởng thành người Giá tirị iplhụ.t thuộc vào giáo dục, vào văn hố, vào mơi trường sống, hiỌC tíập \và làm việc cá nhân
2.3 Kĩ kiểm soát cảm xúc
(6)cách điều chỉnh thể cảm xúc cách phù họp Kĩ kiểm sốt cảm xúc cịn có nhiều tên gọi khác như: xử lí cảm xúc, làm chủ cảm xúc, quản lí cảm xúc Bản chất kĩ khả điều chỉnh tần xuất, cường độ thể cảm xúc cho không gây tác hại cho thân người xung quanh Những cảm xúc có cường độ mạnh thường tình căng thẳng gây nên
Tình gây căng thẳng việc, vấn đề xảy sống, mối quan hệ phức tạp người, thay đổi môi trường tác động đến người gây cảm xúc mạnh, phần lớn cảm xúc tiêu cực, ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tinh thần
Các biểu người căng thẳng:
- sinh lí: tim đập nhanh mạnh, tốt mồ hơi, hồi hộp, đau đầu,
mất ngủ, tiểu nhiều, ăn không ngon
- cảm xúc: sợ, lo lắng, ấm ức, tức giận, khó chịu, buồn bã, trầm
cảm Khi phủ nhận cảm xúc thường muốn khóc, chạy trốn, hăng hon
- hành vi; ngại tiếp xúc, tự gây thương tích, gây sự, khùng,
hút thuốc, uống rượu
Trong giao tiếp sư phạm, trạng thái căng thảng ảnh hưởng nhiều đến hành vi giáo viên học sinh, thường gây hậu tai hại Để làm chủ cám xúc mình, giáo viên cần rền luyện:
+ Hiểu tức giận - bước việc đề phòng kiềm chế tức giận
+ Suy nghĩ tích cực tình xảy ra: học sinh chưa chín chắn, h ọ c s in h c ó h n h v i v t ìn h , c ó thể b ả n t h â n m ìn h c ó s s u ấ t
+ Bình tĩnh, linh hoạt tìm phưong án tối ưu Tức giận kèm theo hành vi làm tổn thưong người chấp nhận
+ Trong tình bị sốc, giáo viên nên áp dụng biện pháp giải tỏa căng thẳng, tăng cường ý chí để kiểm sốt cảm xúc:
• Phản ứng chậm lại;
(7)• Pha trị, liài hước, kể chuyện làm giám (ỉi khônig khii (Căng thẳng Giáo viên biết kiểm sốt cảm xúc gó|) Ịthần giảrn căng thẳng, giúp giao tiếp hiệu hon, giải mâu tliuẫii IIKỘI caclh hài hồ mang tính xây dimg hon, giúp địnli giái quyế‘t vấ.n (đề tốt hon
Kĩ làm cảm xúc cần kết h<rji v(Vi kĩ n:ărig tụr nhận thức, kĩ úng xử với ngài khác, kĩ úng |)hó vớii căng; thẳng viộc thục mang lại hiệu hon
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Một clip việc xảy vào cận ngày Têì Nguin đán 2014, lóp llAl, Trường THPT Nguyễn Huệ (thị trấn Phú Idionig, hiuy/ện Tây Son, Bình Dịnh) Clip mở đầu hình ảnh thầy ĩ gọi ern N bục giảng rồi tát vào mặt N Mỗi lần đánh, thầy nói bỏm càu: "Mĩày cưcmg hé, mày cưong hé" Sau tát thứ tư bên má trái, N giữ- tay lêỉn đỡ lập tức bị thầy tát mạnh bên má phải Lúc này, phía dưcri lóp, L lên tiếng: "Sao Iiýnh thầy" bị thầy T gọi lên báng chí mặữ.: "Mà]y muốn sao? Học khơng nghi nghen" Thầy T tát vào mặt L Ngay sau đó, L lên gối đánh lại thầy, N với bạn xơng vơ đnh thầy Lúc này, nhiều học sinh lóp ùa lên can.
Bạn có nhận xét nội dung đoạn clip trỏnV 2.4 Kĩ ứng phó vói căng thẳng
Trong sống hàng ngày, ngirtVi llurmigỊ gậ.p tình gãv cãng thẳng cho thân Tuy nhiên, cỏ Iili ùng tìinh gây căng thẳng cho người nhung lại không gày cãnig thảng cho người khác ngược lại
(8)mạnh huỷ diệt sống cá nhân căng thắng lớn, kéo dài không giải toả
Khi bị căng thảng, tuỳ tình huống, người có cách ứng phó khác Cách ứng phó tích cực hay tiêu cực klii căng thảng phụ thuộc vào cách suy nghĩ tích cực hay tiêu cực cá nhân tình
Kĩ ứng phó với căng thẳng khả người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận tình căng thẳng phần tâì yếu sống, khả nhận biết căng thảng, hiểu nguyên nhân, hậu căng thẳng, biết cách suy nghĩ ứng phó cách tích cực bị căng thẳng
Chúng ta hạn chế tình căng thảng cách sống làm việc điều độ, có kế hoạch, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao; sống vui vẻ, chan hồ, tránh gây mâu khơng cần thiết với người xung quanh; khơng đặt cho mục tiêu cao so với điều kiện khả thân
Kĩ ứng phó vói căng thẳng quan trọng, giúp cho người: - Biết suy nghĩ ứng phó cách tích cực căng thảng
- Duy trì trạng thái cân bằng, không làm tổn hại sức khoẻ thể chất tinh thần thân
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, không làm ảnh hường đến người xung quanh
Kĩ ứng phó với căng thẳng có nhờ kết hợp cúa kĩ sống khác như: kĩ tự nhận thức, kĩ xử lí cảm xúc, kĩ giao tiếp, tư sáng tạo, kĩ tìm kiếm sir giúp đỡ kĩ nàng giãi vấn đề
2.5 Kĩ thể tự tin
Tự tin có niềm tin vào thân; tự hài lịng với thân; tin ràng trở thành người có ích tích cực, có niềm tin tưong lai, cảm thấy có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ
(9)nhiệm lời nói việc làm hán thân Kĩ tlhê- hiộn tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu hon, mạnli clạn báy t(V) ssuy nghĩ ý kiến mình, đốn việc C|uyốt định vàỊgiíái vấn đề, thể kiên định, đồng thcVi giÚỊ) người Cfó suy nghĩ tích cục lạc quan sống
Kĩ thể tự tin yếu tỏ cần thiẽi gitao tiếp, thưong lượng, định, đảm nhận trách nhiộm
2.6 Kĩ thể kiên định
Kiên định khả ngiròi giữ vĩmg đirọc lập tmirịnig, quan điểm, ý định, khơng dao động, gặp khó khăn, trớ ngạii Ngưịi kiên định người bảo thủ, cứng nhắc, hiếu thắng hiajv phục tùng mà người linh hoạt, mềm dẻo tự tin dứng trưárclbẫú kì vấn đề khó khăn sống Kĩ kiên định giúp chiúing ta ln biết dung hịa quyền lợi nhu cầu hán thán viới qmyền lợi nhu cầu người kliác KI kiên định giúp (chiúmg ta tự bảo vệ kiến, quan điểm, thái độ quyếltđỉịnih cúa thân kliơng chà đạp lên quyền lợi lọi ích ngutời kliác Người có kĩ kiên định người sống có lĩnh, dám nghĩídáim làm
Để có đư ọ c kĩ n ăng kiên định chúng la cần biết Cíách phối h ọp rèn luyện kĩ n àn g c b ản khác n h kĩ nâng giao tiêp, kiĩ mãng tư phê phán, kĩ n ăn g đ ịn h kĩ giải qii\’êi vấm đlề„ V V
Các bước hình thành kĩ kiên định: - Nhận thức tình huống, xuất cám xúc
- Phân tích tình huống, xác định hành vi ngcrờíi gỊiao tiếp - Kháng định ý mn cùa bán thân
- Thực đ ịn h thân
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Tình huống:
Hải Hiếu đôi bạn thân thưởng chia sẻ V'ớii điều Một hơm Hải nói với Hiếu rằng: tập hút tthiíc thấy có nhiều cảm giác thích thú Hải cố rủ Hiếu hútt chuốc với
(10)3 PHÁT TRIỂN NĂNG Lực ĐlỀU KHIỂN q u á t r ìn h giaotiếp
Sư PHẠM
3.1 Sử dụng phưong tiện giao tiếp
3.1.1 Sử dụng ngơn ngữ
- Ngơn ngữ nói: phưong tiện sử dụng nhiều nhất, hiệu
nhất q trình giao tiếp sư phạm, đặc biệt lóp học Có hai hình thức sử dụng:
+ Ngơn ngữ độc thoại: hình thức nói người, nhmig
người khác nghe, hình thức giáo viên giảng bài, học sinh nghe Để giao tiếp sư phạm lóp có hiệu quả, ngơn ngữ nói giáo viên cần đạt yêu cầu sau:
• Dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, dễ nhớ
• Lời giảng súc tích, có nhiều thơng tin hữu ích
• Đảm bảo tính họp lí, khoa học, hệ thong giảng phù họp vói học sinh
• Cách nói thầy truyền cảm, lịch sự, hấp dẫn học sinh • Phải có kĩ làm chủ lời nói Muốn giáo viên phải lưu ý:
<> Nắm vững nội dung giảng cách nhuần nhuyễn, ộ Được luyện tập, rèn luyện nói nhiều lần
ộ Nói phải phù họp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh
+ Ngơn ngữ đối thoại; hình thức thầy cô hỏi, học sinh trả lời ngược lại Đặc điểm ngơn ngữ đối thoại;
• Ngắn gọn, dễ hiểu
• Nằm văn cảnh, hồn cảnh cụ thể • Có nội dung cụ thể
• Rút gọn, khái qt cao
- Ngơn ngữ viết:
(11)+ Ngôn ngữ viết vào vả, vào kiếm tra c ủ a họ(C sipnli: Ngôn ngữ
giao tiếp t|ua chữ viết vào vở, kiểm tra c úa học: sáiýib cỏ ý nghĩa khích lộ, động viên, đánh giá hiểu ở múc độ k liác nihaui cúa em
+ Nếu nhận xét vào học sinli till nén ghi ngàiy ih.iáng nhận xét để học sính ý thức rõ mức độ phấn đấu mmh trong; hiọcc tập
3.1.2 Sủ dụng phưoĩĩg tiện phi ngôn ngũ giao liếp siuphạm
Diệu bộ, cử chỉ, tư thế, dáng đi, đứng nhĩmg phitrong tiện cận ngôn ngữ ngoại ngôn ngữ (phi ngôn ngữ) gỊiao tiếp cùa người Giao tiếp phi ngôn ngữ giao tiếp thông qua CIO thaể củ chỉ, điệu bộ, tư số đồ vật gắn v(Vi ccy thể nhiir: níón, áo, quần, kính Thường giảng mới, tốt nhát lư ihếiđùn^g thảng, mát hướng phía học sinh, miệng thống nụ cười Ihiềin dịu, tay ghi bảng, đứng chếch người phía bơn phải bàng để học sLiứh dễ theo dõi, ghi Trong điều kiện phát triển khoa học cômg ngghệ thông tin nay, phưong tiện giao tiếp ngưcri giáo vtiêin (còn đưọc thể việc sử dụng thành thạo phưong tiện kĩ thuật (giáío án điện tử, email ) dạy học
3.2 Giải xung đột
3.2.1 Xung đột cách giải xung đột không dùmg biạo lực
Xung đột náy sinh sống hơì sức đa dạ.ng wà thinVng bắt nguồn từ lí khác kièn, lối Siống;, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hố Xung đột thường có ánh luroiig tíVi iiliĩCrng mối quan hệ bên Mỗi người có cách giái quyẽi xung đỏt ritêng luỳ thuộc vào vốn hiển biết, q n a n n iê m , văn hố Ciich irng í(ử Ccũng nhir khả nâng phân tích, tìm hiểu ngun nhân nảy sinh xung, độtt- Kĩ giải xung đột giúp nhận thức thrọc vấn đê inảy sinh xung đột giải xung đột với thái độ tích cực;, khơng dùng bạo lực Kĩ giải xung đột khác vói kĩ nàng gi.àii vấn đề chỗ, vừa phải thoả mãn yêu cầu nhu cầu quyền llợi đôi bên, vừa giải mối quan hộ bén cách hài hoà
(12)3.2.2 Các bước giải xung đột
1) Kiẻm cliê cảm xúc - sử dụng kĩ thir giãn Tự đita mìnli khỏi tâm trạng/ tình
2) Xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn - Ai ngutVi gây mâu thuẫn/ chịu trách nhiệm, cần suy nghĩ tích cực, có tác động mạnh đến cảm xúc hành vi tích cực {Nếu cần, tách khói người có mâu thuẫn với thịi gian đế suy nghĩ tìm cách giãi mâu đó).
3) Hỏi người có mâu thuẫn với có thời gian để ngồi nói chuyện mâu thuẫn khơng
4) Hãy nói với người có mâu thuẫn vói cảm xúc
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Nam bạn thân lớp cho mượn sách nói phát triển tâm sinh lí tuối vị thành niên Khi đọc vài chưong đầu, Nam cảm thấy sách thứ vị, giúp em tự giải đáp nhiều thắc mắc từ lâu Một hôm, mẹ em phát em đọc quyến sách mẹ tó giận Mẹ mắng em nhiều coi nhir em làm điều cấm kị Nam cố giải thích song mẹ dường nhir không nghe thây, lùn cảm thấy mẹ không hiếu em hai mọ có khoảng cách xa Nam buồn
Vói tư cách giáo viên chủ nhiệm cứa Nam, bạn dưa lời khuyên với mẹ cúa Nam
3.3 Tìm kiếm hỗ trợ
3.3.1 Kĩ tim kiếm hổ trợ
Kì tìm kiếm hỗ trợ khả cá nhân biết xác định tìm đến địa hỗ trợ, giúp đỡ đáng tin cậy gặp klió khăn sống
Có nhiều địa hỗ trợ, giúp đỡ khác Tuy nhiên, người/địa chí đáng tin cậy người/ địa có trách nhiệm, biết giữ bí mật, khơng có thái độ phán xét hay trích
(13)n én m xúc, q u a n liộ, giao tiếp; giúp vurm cqua khó khăn, vững tin vào th ân có thái dộ tícli cục lioi) trong'cuộỊc sống
l)c nhận điKrc hcỉ trợ tích cực tìi pliía n g t giú|)) dỡr, cần
biết cách trìnli bày rc) ràng nhùng khỏ k l i n iná chúng t:a đaing gặp phải
có thái độ m ực giao liếp I'rong Imịiig tiơpr íU cầu trợ giúp cliúng la clura dinrc d áp ứng n hu mong m u ố i i , , c.'liLinig ta nơn bình
lĩnh, klióng nàn chí tiếp lục tìm kiếm sụ IrợgiÚỊ) lừ Cuic diia clrí kliác
3.3.2 Bài tập thực hành
Tình huống;
Hoa học sinli lóp giáo I liỏn làm chủ nhiệ;m rrất hay ăn q vặt lóp Cơ nhác nhở nhiẻu lằn nhimg vẫm c.hứnig tật Dể ngán chặn tượng này, cò I liồn nén lim giiú|p đỡ> nào? Tại sao? 3.4 Từ chối
3.4.1 Kĩ tù chối
Có nhiều tình sơng dẫn tóái hậu quả, tác dộng xấu Khi cần có kĩ lừclicíi iđẽ tiự bảo vệ tránh nhùng hậu tiêu cực
rù chói quyền ngitịi rù chốii kliãìng (dịnh tính kiên dịnh bán lĩnh nguôi Khi tù chối tihiữing liỏi kéo đề nghị sai trái, tự bảo vệ dược Inin thân, Ịgiai dìinh, cộng đồng trước hành vi nguy hành vi có hai
Dổ có CỊuyết d ịn h từ chối, chúng la cần b/iếi Xxác đ ịn h tình h u ố n g /h n h động cần phải từ chói, xácdịnh rõ cám x ú c/tâm trạng cua Iiùnh vị tinh ling hoạc liành dộng ilo lìiìiìili (Jhiiig n c vỏ h ậu q u ả thục h n h động dỏ dưa Ihàinh (động thay thế, lừ định thực từ ch(')i
Dể tù chối hiệu cần ph(‘)i hcTỊa rihiiều kĩ quan trọng như: kĩ tư phê phán, k ì kiêm cíịnhi, kĩ giao
tiếp trì lĩnh cá nhân
Dế từ chối, cần thực theo các hước Sứu:
(14)2) Xác định rõ cảm xúc/ tâm trạng tình hành động
3) Nghĩ hậu thực hành động 4) Đưa hành động thay
5) Ra định "từ chối” 6) Thực “từ chối”
3.4.2 Bài tập thực hành
Tình huống:
Một phụ huynh mang quà đến thăm cô giáo nhờ cô nâng điểm cho Bạn giúp cô giáo tù chối việc
4 PHÁT TRIỂN CÁC KĨ NẢNG GIAO TIẾP sư PHẠM
4.1 Các giai đoạn hình thành kĩ Có nhiều cách phân chia khác nhau:
- Theo K.K Platonov G.G Golubev (1963) kĩ hình thành phát triển qua giai đoạn:
+ Giai đoạn 1; Con người ý thức mục đích hành động tìm kiếm cách thức thực hành động dựa vốn hiểu biết kĩ xảo sinh hoạt đòi thường, hành động thừ sai
+ Giai đoạn 2: Biết cách làm khơng đầy đủ Con người có hiểu biết phương thức hành động, sử dụng kĩ xảo có, chưa phải kĩ xảo chuyên biệt dành cho hoạt động
+ Giai đoạn 3: Có kĩ chung cịn mang tính chất độc lập Các kĩ cần thiết cho dạng hoạt động khác
+ Giai đoạn 4; Có kĩ nâng phát triển cao, người biết sừ dụng vốn hiểu biết kĩ xảo có Họ khơng ý thức mục đích mà ý thức động cơ, lựa chọn cách thức để đạt mục đích
(15)- Hồng Thị Oanh cho rằng, kĩ nâng dược hinh tthíàmh theo giai đoạn sau;
+ Giai đoạn nhận thức + Giai đoạn làm thứ
+ Giai đoạn kĩ bắt đầu hình tliành + Giai đoạn kĩ bắt đầu hoàn thiện
Quan điểm chung nhà tám lí học hoạt (độ)njg, kĩ hình thành qua giai đoạn sau:
1) Nhận thức mục đích hành động vá kế hoạichhiàmh động 2) Làm thử
3) Luyện tập
- Theo Nguyễn Phụ Thơng Thái, kĩ Ihìmhi tlhành qua hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Có tri thức hành động (mục đíich, ccáích thực hiện, điều kiện hành động) kinh nghiệm cần thiiếtt
+ Giai đoạn 2: Vận dụng tri thức, kinh nghiệm điâcó véào hành động thực hành động có kết
Như vậy, việc nắm giai đoạn hình thàtnbi Ikĩ để tổ chức điều khiển hoạt động giáo dục cho hình tihàinlh giáo viên kĩ sư phạm điều cần thiết quam trọng Các kĩ nàng sư phạm ngirời giáo viên hình thàmh Virà hồn thiện trình hành nghề
4.2 Hình thành kĩ giao tiếp sư phạm cản t hiiết
4.2.1 Kinãng láng nghe a Dịnh nghĩa
Nghe tiến trình sinh lí Lắng nghe tiiếni prình tâm lí Kĩ lắng nghe khả quan tâm đến l(á nói tâm trrạng, cảm xúc ẩn chứa bên trong, nhận diện nhu cầu cúa người incpi, thể tơn trọng người nói
- Lắng nghe bao gồm:
(16)+ Nghe khơng xác + Quên thông điệp
- I.ắng nghe để hết tâm trí vào lời nói, cử chỉ, điệu người nói Sản sàng láng nghe sẵn sàng phản hồi, kiên nhẫn tự chủ Đổ người khác biết ta có hiểu hết thơng điệp khơng, cần có tiếng đệm kèm theo gật đầu lắng nghe:
+ "Cho biết thêm ”
+ “Theo tơi hiểu vấn đề ”
+ "Điều làm anh khó chịu lám phải khơng ” + “Hình chị cảm thấy ”
+ "Anh làm chuyện ” + “ừ, tơi hiểu ”
- Có tư dấn thân: Ngồi nghiêng phía trước, hướng đối diện với người nói Ngồi người láng nghe cần phải:
+ Nhìn vào mắt người nói + Không ngát lời
+ Gật đầu kèm theo tiếng đệm nêu
b Lắng nghe hiệu nghe ý nghĩa thầm kín câu nói.
Dể trở thành người lắng nghe hiệu quả, phải:
- Biết thấu cám: Đặt vào tình cảnh người nói (vào vai trị,
quan điểm, cảm nghĩ họ), cần phải lắng nghe nội dung công khai nội dung hàm chứa bên trong, thường công kliai không quan trọng hàm chứa bên Mỗi câu nói có hàm chứa b a t ầ n g ló p ý n g h ỉu :
• Nghĩa đen • Nghĩa tình cảm
• Nghĩa sâu kín vơ thức, xuất hồn cảnh phản ứng tự phát người, mà nhiều đương khơng ý thức kịp, thường bộc lộ mối quan hệ đơi bên
Ví dụ I: Con thấy mẹ độc tài quá!
(17)Nghĩa quan liệ: Mẹ có quan liỊ’ lói nen corii nii(Vi dám nói lliáng nlur Mong mẹ đừng giận
Ví dự 2\ Trịi hơm nav đẹp phai khõiìỊỊanlì?
Nghĩa đen: ThcVi tiết tốt
Nghĩa tìnli cảm: Thích thật, em viii strong láng lãnig!
Nghĩa qnan liệ; lỉm muốn trao đối v<ri anli, anli có iTniiốn nói với em khơng?
Ví dụ 3: Anh cịn tới làm nữa?
Nghĩa đen: Trách móc
Nghĩa tình cảm: Em không muốn gặp anli nửa
Nghĩa quan hộ: Em khơng muốn xua đuối anh đâu, crm muốn nói chuyện với anh, em muốn anh xin lỗi
- Biết phân hổi tích cực
Phản hồi đưa thơng tin xác nhặn lại hay đóng gíóp ý kiến để phát triển thơng tin có Việc đtra ứiôàng tin phản hồi hiệu giúp nâng cao tinh thần làm việc cũBig ahiư thành tích làm việc đối tượng giao tiếp Dó phán hồi niíang tính xây dựng - phản hồi tích cực Nhu cầu nhận phán hồi nhu csầu thiết yếu cúa người giao tiếp Trên thực tố, cần điược nâng đỡ mặt tinh thần, để ý thức có giá trị, cần chiia sẻ, mong muốn nhận lời dẫn, đề nghị, cần ditrợc đánh giá đổ nhận thức thân nhân
Phản hồi tích cực thực (V ba mức độ, tUiỳ theo tình huống, muc tiêu giao tiếp;
- Phản hồi để chia sẻ, cảm thông, dộng viên linh thần ((nỗi buồn sẻ chia voi nửa, niềm vui sẻ chia dược nhân đói);
- Phản hồi để đối tượng giao tiếp nhận sa i;
- Phản hồi mang tính đánh giá, giúp đối iưong giao tiiếp lựa chọn định
c Những trở ngại cho việc lắng nghe tốt
(18)- Sở thích; ta thường nghe người đề tài inà ta thích Khi thấy khó bỏ, không nghe
- Thiếu kĩ năng: nghe láng nghe đirợc, cần hiểu nghĩa thông điệp
- Thiếu kiên nhản
- Có thành kiến tiêu cực: lắng nghe cách chủ quan phản ứng tạo nên trang phục, tóc, giọng nói, chủng tộc, giới tính Chúng ta từ chối nghe nhạy bén với ghét
- Sự dồn dập nhiều kiện truyền thông
- Thiếu quan sát cử chỉ, điệu bộ, âm giọng, cường điệu, nét mặt để hiểu rõ thái độ cảm nghĩ
- Những thói quen khơng tốt: làm ý, cắt ngang người nói, đốn trước thơng điệp, hờ hững, không phản hồi, không ý từ đầu
- Những trở ngại mặt thể lí; bệnh, mệt mỏi, tiếng ồn, nhiệt độ
d Các nguyên tắc lắng nghe hiệu quả:
NÊN KHÔNG NÊN
- Giữ im lặng, không ngát lời - Cãi lại, tranh luận, cắt ngang - Tập trung, tránh phân tán - Ln nhìn đồng hồ, thể sốt - Thể bạn muốn lắng nghe ruột
(giao tiếp phi lời) - Giục người nói kết thúc câu - Khuyến khích người nói phát chuyện cúa họ
triển khả tự giải vấn đề - Diễn đạt phần lại câu c ủ a c h ín h h ọ n ó i c ủ a n g i k liá c
- Thể đồng cảm' tôn - Đưa nhận xét, kết luận vội
trọng vàng
- Kiên nhẫn - Đưa lời khuyên người ta - Giữ bình tĩnh, khơng định kiến khơng yêu cầu
- Đặt câu hỏi - Để cho cảm xúc người nói - Chú ý đến biểu lộ phi lịi nói tác động q mạnh đến tình cảm
(19)4.2.2 Kĩ đặt câu hói a Các cách đậl ccĩu hói
Pliát vấn phirang pháp giáo vión sú dung 'Cáic cảiiu hỏi theo hộ thông đổ ihirc nội dung dạy liọc
- Các cảu hói có mục đích:
Thúc đẩy học sinh vào lĩnh vực lư dưy nil Vi
2 Thách thức ý tưởng mẻ rhăm dò kiến thức học sinh,
rin vấn đề hiếu hốn tồn
- Các dạng cấu trúc câu hỏi:
'2 Câu hỏi đóng: gicM hạn cáu trà kVi C;ó - Kdi(ơmg; trả lời
rất ngán
'2 Câu hỏi mở; có tính kích thích, thứ thách
- Các ccíp cĩộ cáu hói:
+ Cấp độ nhớ lại
Kiểm tra xem liệu định có đirợc ghii mhiớ tốt khơng Hồn thành, liệt kè, kể lại, định nghĩa, quan sáit, llựỉa ichọn + Cấp độ xứ lí (gia cơng)
Xứ lí thơng tin kĩ lir caoi hitmi l(yiêu cầu thông tin từ phía giáo viên phải xác dế học sinh suy liiiậm))
Phân tích, giải thích, so sánh, đối chiếu, sắpxếip ihtứ tự + Cấp độ ứng dụng
rim thông tin dựa thông tin dã trdnih bày
2 Áp dụng, cho ví dụ, dự báo, khái quát hoá, đánih giiá
- Tiêu chí câu hỏi đạt yêu cầu:
+ Dạt đến mục tiêu thòi gian ngắn + Người học có khả trả lời câu hỏi + Kích thích đưọ€ tư hứng thú học tập
+ Dứng logic, ngữ pháp, rõ ràng chi hiếu mệ)t ingĩhìĩa
- Quy trình dặt càu hói:
(20)Tại hỏi? lỏi để làm gì?
Liệu người học có đủ kinh nghiệm/ kiến thức sẵn có để trả lịi? Tiến trình học thuộc vào câu trả lời cụ thể? (nếu có khơng hỏi) + Trình tự đặt câu hỏi
Bát đầu câu hỏi hẹp (từ cụ thể đến rộng hon, trừu tượng hon) Ra câu hỏi cho lóp; chờ vài giây để đảm bảo ngưcM hiểu câu hỏi (quan sát phản ứng); chò vài giây; định câu trả lời học sinh; tìm kiếm trí cho câu trả lời
+ Xử lí câu trả lời người học
Trả lời đúng: khen ngợi - thừa nhận học sinh
Trả lời phần: khẳng định phần trả lời đúng, đề nghị người khác bổ sung (cải tiến phần không đúng)
Trả lời sai (ghi nhận đóng góp học sinh), sửa câu trả lời (kliông phải sỉra cho học sinh), đề nghị người khác trả lịi, khơng phê bình
Kliơng trả lịi: đìmg làm to chuyện, hỏi học sinh khác, đặt câu hỏi dạng khác, dùng phưong tiện nhìn làm sáng tỏ câu hỏi; hỏi lại, giảng lại, yêu cầu học sinh tìm kiếm câu trả lời tài liệu
-K ĩ kích thích câu trả lời:
Im lặng: cho phép học sinh có thời gian suy nghĩ Khích lệ: “Xin tiếp tục”
Chi tiết hố: “Hãy cho tơi biết thêm " Làm rõ: "Ý bạn định nói gì?”
Thách thức điều đúng, điều xảy ra? Băng chứng: “Bạn có chứng cho thấy ”
Sự liên quan: "Phải, áp dụng vào nào?” Ví dụ: “Cho tơi ví dụ thực tế ”
b Một số điếm cần lưu ý đặt câu hỏi
Các nhóm nhỏ hay số cá nhân áp đảo thảo luận
'T' Học sinh nhút nhát, trầm lặng miễn cưỡng trả lời Sử dụng ngôn từ đon giản