* Lưu ý : Những câu trần thuật ở đểm 3 chỉ thực hiện hành động nêu ở động từ làm vị ngữ khi chúng có đủ các điều kiện sau : h Chủ ngữ ở ngôi thứ nhất i Động từ ở thì hiện tại không có cá[r]
(1)Tuần:01 Ngày soạn:28/12/2011 Tiết:01 Ngày dạy:02/01/2012 LÝ THUYẾT VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ MIỆU TẢ VÀ BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp hs nắm vững các kiến thức văn tự sự,bố cục bài văn tự sự,năm các phương pháp làm bài văn tự hoàn chỉnh,thấy vai trò quan trọng các yếu tố biểu cảm và miêu tả văn tự Kĩ năng: - Rèn kĩ viết văn tự sự,diễn đạt sáng,biết tạo tình truyện hấp dẫn -Giáo dục ham mê sáng tạo và tìm tòi hoạc hỏi viết văn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: tài liệu,soạn giáo án -Hs:Ôn bài,tìm đọc các văn tự III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ:Trong 3.Bài ôn: Hoạt động GV-HS Nội dung cần ghi 1.Khái niệm văn tự sự: ?Thế nào là văn tự sự? Tự (kể chuyện) là trình bày chuỗi diễn biến các việc,sự việc này dẫn đến việc kia,cuối cùng dẫn đến kết thúc,thể ?Cho ví dụ để minh hoạ ý nghĩa cho văn tự sự? Ví dụ:Truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh: Có việc chính,sự vịêc này nối tiếp việc kia: (1)-Vua Hùng kén rể (2)-Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn (3)-Vua Hùng điều kiện chọn rể (4)-Sơn Tinh đến trước lấy Mị Nương (5)-Thuỷ Tinh đến sau không lấy Mị Nương,tức giận dâng nước đánh ST (6)-Hai bên đánh nhau,cuối cùng TT thua (7)-Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST,nhưng lần nào bị thua Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (2) ?Mục đích việc viết văn trận 2.Mục đích: tự là gì? Tự giúp người kể giảI thích việc,tìm hiểu người,nêu vấn đề và bày tỏ tháI độ khen chê VD:Truyện Sơn tinh-Thuỷ Tinh là để giảI thích các tượng thiên nhiên lũ lụt hàng năm,đồng thời phản ánh ý thức bảo vệ và xây dựng đất nưpức cảu cha ông ta thời đại các vua Hùng 3.Bố cục văn tự sự: Gồm phần: ?Nêu bố cục văn -MB :Có thể giới thiệu nhân vật và tình xảy câu chuyện tự và vai trò Cũng có lúc người ta cố nào đó, kết thúc câu phần? chuyện, số phận nhân vật ngược lên kể lại từ đầu -TB:Kể các tình tiết,sự việc làm nên câu chuyện.Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau,đan xen theo diễn biến câu chuyện -KB:Câu chuyện kể vào kết cục,tình trạng và số phận nhân vật nhận diện khá rõ.Thể suy nghĩ người viết việc kể 4.Các yếu tố bài văn tự sự: -Cốt truyện,các tình truyện -Nhân vật -Các tình tiết truyện ?Kể tên các yếu tố 5.Ngôi kể, lời kể và lời thoại văn tự sự: văn tự sự? -Gồm ngôI thứ và ngôi thứ ba: +Kể theo ngôi thứ +Kể theo ngôi thứ ba ?Nêu các ngôi kể văn +Kết hợp kể theo ngôi thứ và ngôi thứ ba tự và tác dụng việc (Vd;Truyện ngắn Lão Hạc , Chiến lược ngà,Cố hương ) -Lời kể,cách kể,ngôn ngữ kể cần phải phù hợp với nội dung truyện sử dụng ngôI kể? -Lời thoại: +Đối thoại +Độc thoại Đối thoại và độc thoại nhằm thể hịên tâm tư,tình cảm,tính cách nhân vật, thai độ,tình cảm tác giả ?Thế nào là lời kể,lời thoại Đối thoại góp phần làm cho lời kể,cách kể thêm sống Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (3) văn tự sự? động,diễn biến câu chuyện tô đậm và cụ thể ?Lời thoại gốm có các dạng Độc thoại biểu lộ nội tâm nhân vật *Lúc làm văn kể chuyện cần biết dùng dấu gạch ngang đặt đầu lời nào?Nêu tác dụng? thoại,hoặc dùng dấu hai chấm,ngoặc kép cho lời thoại Ví dụ: “Chị Dậu thất vọng: -Thế thì có hai đồng đem Ông Nghị lại nhiêu nữa?Hai chục nhé!thôi cho đắt rồi.Bán thì làm văn tự.Không bán thì về.Về thẳng! GV cho VD và yêu cầu HS “Về thì đâm đầu vào đâu”.Để chồng bị trói đến nữa? ThôI,trời xác định lời đối thoại và lời đã bắt tội, đành nhắm mắt làm liều”.Bên tai chị Dậu văng vẳng có độc thoại? tiếng vậy.Nước mắt ứa ra,chị lại đứng dậy với mặt não nùng: -Vâng xin bán hầu hai cụ.Nhờ các cụ bảo cho ông giáo làm giấy giúp con! 6.Thứ tự kể văn tự sự: -Kể theo trình tự thời gian,không gian -Kể theo mạch cảm xúc nhân vật 4.Củng cố:GV khắc sâu kiến thức bài học 5.Dặn dò:Học thuộc tòan phần lí thuyết Tuần:01 Ngày soạn:01/01/2012 Tiết:02 Ngày dạy:06/01/2012 LÝ THUYẾT VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ MIỆU TẢ VÀ BIỂU CẢM ( tiếp theo) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp hs nắm vững các kiến thức văn tự sự,bố cục bài văn tự sự,năm các phương pháp làm bài văn tự hoàn chỉnh,thấy vai trò quan trọng các yếu tố biểu cảm và miêu tả văn tự Kĩ năng: - Rèn kĩ viết văn tự sự,diễn đạt sáng,biết tạo tình truyện hấp dẫn -Giáo dục ham mê sáng tạo và tìm tòi hoạc hỏi viết văn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: tài liệu,soạn giáo án -Hs:Ôn bài,tìm đọc các văn tự III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (4) 1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ:Trong 3.Bài ôn: Hoạt động GV-HS Nội dung cần ghi 7.Miêu tả và biểu cảm văn tự sự: a.Miêu tả văn tự sự: -Miêu tả thường diện nhiều loại văn ?Có thứ tự kể văn tự sự?Kể tên? và tự vậy.Nhờ miêu tả mà ta có thể táI cảnh vật và người cách cụ thể không gian và thời gian ?Vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự? -Miêu tả không làm nật ngoại hình mà còn khắc hoạ nội tâm nhân vật,làm cho câu chuyện trở nên dậm đà,hấp dẫn,lí thú +Miêu tả cảnh vật-không gian và thời gian nghệ thuật +Miêu tả nhân vật và ngoại hình nhân vật truyện Với dạng miêu tả,GV đọc cho HS nghe các +Miêu tả hành động nhân vật- vịêc VD sách nâng cao ngữ văn +Miêu tả tâm trạng nhân vật b.Biểu cảm văn tự sự: -Những yếu tố biểu cảm(vui,buồn,giận,hờn.lo ?Vai trò yếu tố biểu cảm văn tự sự? âu.mong ước,hi vọng,nhớ thương)luôn luôn hoà quyện vào cảnh vật,sự việc diễn ra,đang nói đến -Các yếu tố biểu cảm văn tự thường GV lấy ví dụ với dạng để minh hoạ biểu qua ba dạng thức sau đây: +Tự thân cảnh vật ,sự việc diễn biến mà cảm xúc tràn ra,thấm vào lới văn,trang văn người đọc cảm nhận +Cảm xúc bày tỏ,được biểu qua các nhân vật,nhất là qua ngôI kể thứ ?Nếu các dạng đề văn tự sự? +Cảm xúc tác giả bày tỏ trực tiếp.đó là đoạn trữ tình ngoại đề mà ta thường bắt gặp số truyện Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (5) 8.Đề bài văn tự sự:Gồm các dạng sau: -Kể chuyện đời sống,người thực,việc thực GV cho Hs làm bài tập vận dụng để kiểm tra kiến -Kể chuyện sinh hoạt đời thường thức -Kể chuyện tưởng tượng -Kể chuyện đã biết theo kết cục -Kể lại chuyện cũ theo ngôi kể ***Bài tập vận dụng: ?Tìm văn “Trong lòng mẹ”-NH các việc và cho biết các việc bố trí theo trình tự nào? -Bà cô gọi Hồng đến để nói xấu mẹ Hồng với mục đích chia cắt tình mẫu tử hai mẹ bé Hồng -Bé Hồng vô cùng đau đớn thấy mẹ bị coi thường,sỉ nhục bé yêu mẹ và luôn tin tưởng mẹ -Ngày giỗ đầu cha bé Hồng,mẹ Hồng đã và Hồng vô cùng hạnh phúc ,sung sướng gặp mẹ 4.Củng cố:GV khắc sâu kiến thức bài học 5.Dặn dò:Học thuộc tòan phần lí thuyết Tuần:02 Ngày soạn:04/01/2012 Tiết:03 Ngày dạy:09/01/2012 CÂU NGHI VẤN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức câu nghi vấn Kĩ năng: Sử dụng câu nghi vấn phù hợp hành văn và giao tiếp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: tài liệu,soạn giáo án -Hs:Ôn bài, III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ:Trong 3.Bài ôn: Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (6) Hoạt động GV-HS Nội dung cần ghi Gv: gọi hs nhắc lại khái niệm câu nghi I KIẾN THỨC CƠ BẢN vấn 1) Có từ nghi vấn : ai, gì, nào, sao, sao, đâu, Hs: nhắc lại khái niệm bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)….không, Hs khác bổ sung (đã)…chưa,… Gv: nhận xét đúc kết 2) Có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn 3) Có chức chính là dùng để hỏi Khi viết, câu nghi kết thúc dấu chấm hỏi (?) *Chú ý : X = X là từ phiếm định không phải từ nghi vấn Ví dụ : cũng, cũng, gì cũng, nào cũng, đâu cũng, cũng, bao nhiêu mang ý nghĩa tuyệt đối 4) Bên cạnh chức chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, và không yêu cầu người đối thoại trả lời 5) Nếu không dùng để hỏi thì số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bắng dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng *Chú ý : Câu cầu khiến với hình thức có chủ ngữ và không có chủ ngữ thể các sắc thái khác Thông thường, nói với người lớn tuổi ; mời mọc, nhờ vả, khuyên nhủ ; để tỏ thái độ lịch sự, phải dùng câu cầu khiến có chủ ngữ (bằng từ xưng hô phù hợp với quan hệ với người nghe) Các từ xưng hô (cùng với từ ngữ khác và ngữ điệu) câu cầu khiến khác thể quan hệ tình cảm khác Ví dụ : Cách nói chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng II BÀI TẬP : 1/ Tìm các câu nghi vấn các câu đây và cho biết chúng có đặc điểm hình thức nào Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (7) câu nghi vấn : a/ Tôi hỏi cho có chuyện : -Thế nó cho bắt à ?(Nam Cao) b) – Không ! Cháu không muốn vào Cuối năm nào mợ cháu Cô tôi hỏi luôn, giọng : - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu ! (Nguyên Hồng) c) Vua hỏi : “Còn nàng út đâu ?” Nàng út bẽn lẽn Gv: bài tập dâng lên vua mâm bánh nhỏ Hs: thảo luận lên bảng làm (Truyền thuyết Hùng Vương) Hs khác bổ sung d) Anh có biết gái anh là thiên tài hội họa Gv: nhận xét đúc kết, sửa sai không ? (Tạ Duy Anh) e) Cụ tưởng tôi sung sướng ? (Nam Cao) g)- Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng nghiên sấu… - Lá vàng rơi trên giấy ; Ngoài giời mưa bụi bay 2/ Phân biệt khác hai câu nghi vấn Theo em câu thơ đó là tả cảnh hay tả (in đậm) sau : (Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi :) tình ? - Con có nhận không ? 2/ Phân biệt khác hai câu Con đã nhận chưa ? (…Mẹ hồi hộp.) nghi vấn (in đậm) sau : (Tạ Duy Anh) Gv: bài tập 3/ Phân biệt khác hai câu nghi vấn Hs: thảo luận lên bảng làm sau : Hs khác bổ sung Hôm nào lớp cậu píc-níc ? Gv: nhận xét đúc kết, sửa sai Lớp cậu píc-níc hôm nào ? 4/ Các câu sau có phải là câu nghi vấn không ? Hãy 3/ Phân biệt khác hai câu điền dấu câu thích hợp vào cuối câu nghi vấn sau : a.Vua hỏi : Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (8) Hs: thảo luận lên bảng làm -Còn nàng út đâu ( ) Hs khác bổ sung b) Vua hỏi nàng út đâu ( ) Gv: nhận xét đúc kết, sửa sai 5) Cho biết khác các đại từ in đậm các câu sau : a/ - Ai ? - Anh cần thì anh gọi người 5) Cho biết khác các đại từ b/ - Cái này giá bao nhiêu ? - Anh cần bao nhiêu, tôi đưa anh in đậm các câu sau : Hs: thảo luận lên bảng làm nhiêu Hs khác bổ sung c/ - Mai, anh đâu ? Gv: nhận xét đúc kết, sửa sai - Mai, anh đâu, tôi theo d/ - Anh cần cái nào ? - Anh cần cái nào, tôi đưa anh cái Củng cố: Nhắc lại kiến thức câu nghi vấn Dặn dò: xem lại tất các bài tập Tuần:02 Ngày soạn:08/01/2012 Tiết:04 Ngày dạy:13/01/2012 CÂU NGHI VẤN ( Tiếp theo) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức câu nghi vấn Kĩ năng: Sử dụng câu nghi vấn phù hợp hành văn và giao tiếp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: tài liệu,soạn giáo án -Hs:Ôn bài, III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ:Trong 3.Bài ôn: Hoạt động GV-HS Nội dung cần ghi 6) Câu in đậm đây đánh dấu câu có đúng với kiểu câu phân loại theo mục đích nói không ? Hãy giải thích cách đánh dấu câu tác giả Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (9) Một hôm, tôi sang chơi, thấy nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo : -Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá ! (Tô Hoài) 7) Tìm câu nghi vấn các câu đây, các đặc điểm hình thức các câu nghi vấn đó và cho biết chúng Gv: bài tập 6, 7, 8, 9, 10 dùng với mục đích gì Hs: thảo luận lên bảng làm a/ Thằng ! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống a ? Hs khác bổ sung Nộp tiền sưu ! Mau ! Gv: nhận xét đúc kết, sửa sai (Ngô Tất Tố) b/ Tôi quắc mắt : - Sợ gì ? […] Mày bảo tao còn biết sợ tao ! (Tô Hoài) c/ Nào tôi đâu biết nông nỗi này ! Tôi hối hận ! Anh mà chết là cái tội ngông cuồng dại dột tôi Tôi biết làm nào bây ? (Tô Hoài) d/ Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng… Lượm còn không ? (Tố Hữu) e/ Thân gầy guộc, lá mong manh Mà nên lũy nên thành tre ? (Nguyễn Duy) g/ - Nói đùa thế, ông giáo cho để khác… - Việc gì còn phải chờ khác ? Không nên hoãn sư sung sướng lại Cụ ngồi xuống đây ! Toi làm nhanh (Nam Cao) Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (10) h/ Cả đàn bò giao cho thằng bé người không người ngợm không ngợm ấy, chăn dắt làm ? (Sọ Dừa) i/ Đã ăn thịt còn lo liệu nào ? Mày đừng có làm dại mà bay đầu đó, ! (Em bé thông minh) k/ Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, nói : -Biển này không có cá ? (Cây bút thần) l/ Đồ ngốc ! Sao lại không bắt cá đền cái gì ? Đòi cái máng cho lợn ăn không à ? (Ông lão đánh cá và cá vàng) 8) Hãy đặt các câu nghi vấn nhằm các mục đích su (mỗi mục đích câu) a/ Nhờ bạn đèo nhà b/ Mượn bạn cái bút c/ Bộc lộ cảm xúc trước tranh đẹp 9) Hãy đặt số câu nghi vấn thường dùng để chào Đặt tình cụ thể để sử dụng số câu đó 10) Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu hỏi tu từ Củng cố: Nhắc lại kiến thức câu nghi vấn Dặn dò: xem lại tất các bài tập Tuần:03 Ngày soạn:11/01/2012 Tiết:05 Ngày soạn:16/01/2012 CÂU CẦU KHIẾN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức câu cầu khiến Kĩ năng: Sử dụng câu cầu khiến phù hợp hành văn và giao tiếp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: tài liệu,soạn giáo án -Hs:Ôn bài, III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ:Trong Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (11) 3.Bài ôn: Hoạt động GV-HS Nội dung cần ghi Gv: gọi hs nhắc lại khái niệm I) KIẾN THỨC CƠ BẢN câu cầu khiến 1) Câu cầu khiến chứa các phụ từ đứng trước động từ : hãy, đừng, Hs: nhắc lại khái niệm chớ, Hs khác bổ sung 2) Câu cầu khiến chứa các từ đúng sau động từ : đi, thôi, nào,… Gv: nhận xét đúc kết 3) Câu cầu khiến chứa các từ đứng trước và các từ đứng sau động từ (Thôi hãy đi.) 4) Câu cầu khiến không chứa các từ trước và sau động từ đánh dấu ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… 5) Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than (!), ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm (.) II) BÀI TẬP 1/ Tìm các câu cầu khiến các câu đây và dấu hiệu hình thức các câu cầu khiến đó : a.Đừng cho gió thổi ! Đừng cho gió thổi (Cây bút thần) - Con trăn là vua nuôi đã lâu Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chế Thôi bây nhân trời chưa sáng em hãy trốn Có chuyện gì để anh nhà lo liệu (Thạch Sanh) - Đã ăn thịt còn lo liệu nào ? Mày đừng có làm dại mà bay đầu, (Em bé thông minh) - Bưởi nghe ta gọi Đừng làm cao Đừng trốn tránh Lên với tao Vui tiếp nào…! (Chuyện Lương Thế Vinh) - Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân (Sự tích Hồ Gươm) 2) Tìm các câu cầu khiến các câu đây Hãy giải thích các câu cầu khiến đó không có chủ ngữ Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (12) a) Ừ, ! Muốn hỏi gái ta, hãy sắm đủ chĩnh vàng cốm, mười lụa đào, mười lợn béo, mười vò rượu tăm đem sang đây Gv: bài tập 1,2,3,4 (Sọ Dừa) Hs: thảo luận lên bảng làm - Cho gió to thêm tí ! Cho gió to thêm tí !(Cây bút thần) Hs khác bổ sung - Thằng ! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống à ? Nộp Gv: nhận xét đúc kết, sửa sai tiền sưu ! Mau ! (Ngô Tất tố) 3) Tìm các câu cầu khiến các câu sau đây Hãy giải thích các câu cầu khiến đó có chủ ngữ Nếu bỏ chủ ngữ thì có không ? a) Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói : -Mẹ mời sứ giả vào đây.(Thánh Gióng) b) Ông cầm lấy cái này tâu đức vua xin rèn cho tôi thành dao để xẻ thịt chim (Em bé thông minh) 4) Chỉ từ ngữ biểu thị ý van xin các câu cầu khiến sau : a) Nhà cháu đã túng lại phải đóng suất sưu chú nó nữa, nên lôi thôi Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu ? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất…(Ngô Tất Tố) b) Khốn nạn ! Nhà cháu đã không có, ông chửi mắng đến thôi Xin ông trông lại ! (Ngô Tất Tố) Củng cố: Nhắc lại kiến thức câu cầu khiến Dặn dò: xem lại tất các bài tập Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (13) Tuần:03 Ngày soạn:15/01/2012 Tiết:06 Ngày soạn:20/01/2012 CÂU CẦU KHIẾN ( Tiếp theo) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức câu cầu khiến Kĩ năng: Sử dụng câu cầu khiến phù hợp hành văn và giao tiếp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: tài liệu,soạn giáo án -Hs:Ôn bài, III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ:Trong 3.Bài ôn: Hoạt động GV-HS Nội dung cần ghi 5) Chỉ khác hình thức câu cầu khiến và thay đổi quan hệ người nói và người nghe các câu sau (trích từ truyện Ông lão đánh cá và cá vàng) : a) Lão tìm cá và bảo nó tao không muốn làm bà phu nhân nữa, tao muốn làm nữ hoàng b) Mày hãy tìm cá, bảo nó tao không muốn làm nữ hoàng, tao muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để cá vàng hầu hạ tao và làm theo ý muốn tao 6) Chỉ khác hình thức các câu cầu khiến sau để thấy thay đổi thái độ người mẹ (trích từ Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hoài) (1) Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ màn nói vọng : Gv: bài tập 5,6,7 -Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi Hs: thảo luận lên bảng làm (2) Đem chia đồ chơi ! – Mẹ tôi lệnh Hs khác bổ sung (3) Lằng nhằng mãi Chia ! – Mẹ tôi quát và giận Gv: nhận xét đúc kết, sửa sai phía cổng 7) Đặt các câu cầu khiến để : a) Nói với bác hàng xóm cho mượn cái thang b) Nói với mẹ để xin ít tiền mua sách c) Nói với bạn để mượn Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (14) Chỉ các từ ngữ biểu thị sắc thái khác làm cho câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, phù hợp với quan hệ người nói và người người nghe Củng cố: Nhắc lại kiến thức câu cầu khiến Dặn dò: xem lại tất các bài tập Tuần:04 Ngày soạn: /01/2012 Tiết:07 Ngày soạn: /01/2012 ÔN TẬP VĂN HỌC TỪ TUẦN 20 ĐẾN TUẦN 24 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Bước đầu củng cố ,hệ hống hóa kiến thức văn học qua các văn đã học SGKlớp 8(trừ các VB tự và nhật dụng), khắc sâu kiến thức văn tiêu bieåu Kĩ năng: rèn luyện khả đọc-hiểu văn và cảm thụ các tác phẩm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: tài liệu,soạn giáo án -Hs:Ôn bài, III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ:Trong 3.Bài ơn: GV giới thiệu chương trình và nội dung ôn tập phần văn học gồm tiết : Oân tập Truyện ký, Vb Thơ, Vb Nghị luận, vb nước ngòai, vb nhật dụng và ghi đề lên bảng Phương pháp ôn tập : Chủ yếu hs trình bày ,thảo luận lại câu trả lời đã chuẩn bị theo câu hỏi sgk và sBT ngữ văn GV nhận xét ,khái quát, chốt lại vấn đề quan trọng, khắc sâu kiến thức trọng taâm * Hoạt động 1:Lập bảng thống kê các vb Thơ đã học từ tuần 20 đến tuần 24 T Teân Vaên baûn Taùc giaû Theå loïai Giaù trò noäi dung T Giaù trò ngheä thuaät Nhớ rừng(bài Thế Lữ Thơ Mượn lời Hổ bị nhốr Buùt phaùplaõng 18 ) (1907- 1989) chữ vườn bách thú để maïn raát truyeàn dieån taû saâu saéc noåi chaùn cảm,sự đổi Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (15) ghét thực tầm thường , caâuthô, vaàn ñieäu tù túng và khao khát tự ,nhòp ieäu , pheùp maõnh lieät cuûa nhaø thô khôi tương phản đối gợi lòng yêu nước thầm laäp Ngheä thuaät kín người dân taïo hình ñaëc saéc nước thở Queâ höôn g Teá Hanh 1921 Thơ Tình queâ höông Lời thơ bình chữ sáng,thân thiếtđược thể dò,hình aûnh thô qua tranh tươi moäc maïcmaø tinh sáng ,sinh động teágiaøu yù nghóa laøng queâ mieàn bieån.trong bieåu tröng đó bật lên hình ảnh khỏe khoắn ,đầysức song ácuûa ng daân chaøi Khi tu huù Tố Hứu 1920- Luïc baùt Tình yêu csvà khát vọng tự Giong thơ tha 2002 docuûa ng chsó cm treû tuoåi hieát soâi tuø nổi,tưởng tượng phong phuù Tức cảnh Pacpó Hoà Chí Đường Mính890-1969 luaät thaát ngôn tứ Tinh thaàn laïc quan phong Gioïng thô hoùm thaùi ung dungtrong cs Cm hỉnh Vừa cổ đầy gian khổ åởPPó điển vừa tuyeät Ngaém Hoà Chí traêng(Voïng Mính890-1969 ngôn tứ nguyeät) đại Thaát Tình yeâu thnhieân,yeâu traêng Nhaân hoùa ,ñieäp đến say mê và phong thái từ,câu hỏi tu tuyệt chữ ung dung Bác từ,đối xứng đối Haùn laäp hoøan caûnh tuø nguïc,toái taêm Đi đường(Tẩu Hoà Chí loä,trích Nhaät kyù Mính890-1969 ngôn tứ tuø) Thaát Ý nghĩa tượng trưng triết lý Điệp từ(tẩu lộ) sâu sắcTừ việc đường tuyệt chữ gợi chân lý đường đời : Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net tính ña nghóa cuûa hình aûnh,caâu (16) Haùn Vượt qua gian lao tới (dòch luïc thắng lợi vẻ vang thô,baøi thô baùt) *Hoạt động 2:Nhậnxét khác biệt hình thức nghệ thuật các VB HS thảo luận nhóm thời gian phút **Nhận xét khác biệt hình thức nghệ thuật các bài Vào nhà ngục Đập đá…Muốn làm thằng Cuội(ra đời trươcù 1932) với cacù bài Nhớ rừng,Ông Đồvà Quê hương (đều là thơ ) Nhớ rừng(bài 18 Những Thể thơ tự do,đổi Cảm xúc tư )Ông Đồ (bài trí thức vaàn ñieäu ,nhòp ñieäu- đề cao 18Queâ höông treû,chòu Có giữ thể caùi toâi caù nhaân aûnh thô truyeàn thoáng phóng khóang tự hưởng nhöng caûm xuùc vaø tö vaên hoùa mẻ Thơ phöông coøn chæ moät phong Taây trào thơ VN 19321945 ** Những điểm chung các bài thơ Cảm tác,Đập đá ,Ngắm trăng,Đi đường _ Là thơ ng tù viết hòan cảnh tù đày _Tác giả là ngchiến sĩ yêu nước Cm lão thành,nhà nho tinh thông Hán học - Thể tinh thần ,khí phách hiên ngang, tinh thần bất khuất kiên cường ng csĩ Cm Sẵn sàng chấp nhận khinh thường gian khổ _Giữ vữngphong thái bình tĩnh ung dung thử thách _Khao khát tự do,lạc quanCM * Hoạt động 3: Giúp hs Chọn lựa câu thơ hay và giải thích vì sao? _ chép _*Hoạt động 4: _HS khác nhận xét đóng góp ý kiến _GV sửa _Toång keát tieát daïy 4.Củng cố :_Đọc diễn cảm bài văn hay 5.Dặn dị: _ Nắm ND bài học và tiếp tục tìm hiểu thêm Phân tích đọan thơ bài Quê hương Tế Hanh ; “khi trời trong….Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (17) Tuần:04 Ngày soạn: /01/2012 Tiết:08 Ngày soạn: /01/2012 CÂU CẢM THÁN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức câu cảm thán Kĩ năng: Sử dụng câu cảm thán phù hợp hành văn và giao tiếp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: tài liệu,soạn giáo án -Hs:Ôn bài, III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ:Trong 3.Bài ôn: Hoạt động GV-HS Nội dung cần ghi I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) Câu cảm thán là câu có chứa các đặc điểm hình thức mục đích nói đích thực là bộc lộ cảm xúc người nói trước việc, tượng… nào đó Gv: gọi hs nhắc lại khái niệm 2) Các đặc điểm hình thức câu cảm thán thường nhắc câu cảm thán đến là: Hs: nhắc lại khái niệm a) Câu cảm thán chứa các từ ngữ cảm thán : ôi, ô hay, ôi chao, Hs khác bổ sung chao ôi, ơi, trời đất ơi, than ôi, làng nước ơi, cha mẹ ơi, Gv: nhận xét đúc kết thay, xiết bao, biết bao, biết chừng nào, lạ, thật, ghê,…dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) ; xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương b) Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bắng dấu chấm than (!) c) Có số cấu trúc thường gặp câu cảm thán : -Thật là + tính từ (Thật là dễ chịu !) -X là X (Buồn là buồn !) -Sao mà + tính từ / cụm C – V + (Sao mà cái đời nó tù túng, nó chật hẹp, nó bần tiện !) -Còn gì + tính từ + (hơn thế, nữa) (Còn gì đẹp trên đời Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (18) !) 3) Các thán từ biểu thị cảm xúc có thể tách thành câu riêng (câu đặc biệt) Ví dụ : Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu ? 4) Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc phong phú, đa dạng : tự hào, sung sướng, vui mừng, thán phục,…đau đớn, đau khổ, hối hận, tiếc nuối, thương xót, trách móc, than vãn, mỉa mai,…Việc xác định cảm xúc cho câu cảm thán mặt, phải vào từ ngữ cảm thán ; mặt khác, phải vào các từ ngữ, câu biểu thị nội dung – nguyên nhân gây cảm xúc II/ BÀI TẬP 2) Chỉ cảm xúc mà câu cảm thán đây biểu thị : a) Khốn nạn ! Nhà cậu đã không có, các ông chửi mắng đến thôi (Ngô Tất Tố) b) Đồ ngu ! Ngốc ngốc ! Đòi cái nhà thôi à ? Trời ! Đi tìm cá và bảo nó tao không muốn làm mụ nông dân quèn, tao muốn làm bà phẩm phu nhân (Ông lão đánh cá và cá vàng) c) Ha ! Một lưỡi gươm !(Sự tích Hồ Gươm) d) Cứ nghĩ thấy và tôi không còn gặp thầy nữa, là tôi quên lúc thầy phạt, thầy thước kẻ (Buổi học cuối cùng) Gv: bài tập 1,2,3,4 e) Ôi ! Tai họa lớn xứ An-dát chúng ta là hoãn việc Hs: thảo luận lên bảng làm học đến ngày mai Hs khác bổ sung (Buổi học cuối cùng) Gv: nhận xét đúc kết, sửa sai g) […] Còn dòng sông thì không còn cái vẻ ồn ào dòng nước cuộn chảy, mà nom im lặng, nhỏ bé và hiền lành rừng núi rộng lớn -Đẹp quá ! Tiếng anh Hoan thì thào bên tai tôi (Trần Kim Thành) 3) Đọc đoạn văn sau (trích từ truyện Đeo nhạc cho Mèo), Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (19) các câu cảm thán và cho biết thái độ, đánh giá người viết việc cắt cử làng Chuột : Không biết cử vào việc đại ấy, bất đắc dĩ làng cắt ông Cống phải đi, vì chính ông Cống đã xướng lên cái thuyết đeo nhạc Ấy khốn ! Nhưng Cống ta lòng nao, mà ngoài mặt làm bệ vệ kẻ cả, nói : -Tôi đây, chẳng gì nhờ tổ ấm vào bậc ông Cống, ông Nghè, ăn trên ngồi trước làng, có đâu làng lại cắt tôi làm cái việc tầm thường ! Trong làng ta nào có thiếu chi người ! Tôi xin củ anh Nhắt, anh nhanh nhảu làm việc Ấy hay ! Nhung Nhắt ta trở mặt láu, cãi lí : -Làng cắt tôi đi, tôi xin vâng, không dám chối từ Nhưng tôi, dù bé vậy, mà còn chiếu trên, chưa nào Ông Cống không đi, phải ; tôi đây không đi, phải Để xin cắt anh Chù, anh chậm, chắn, làng không lo hỏng việc Ấy không có gì lạ ! 4) Hãy đặt các câu cảm thán nhằm bộc lộ cảm xúc trước các việc sau : a) Được điểm 10 b) Bị điểm kém c) Được nhìn thấy vật lạ 5) Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu cảm thán Củng cố: Nhắc lại kiến thức câu cảm thán Dặn dò: xem lại tất các bài tập Tuần:05 Ngày soạn: /01/2012 Tiết:09 Ngày soạn: /02/2012 CÂU TRẦN THUẦT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức câu trần thuật Kĩ năng: Sử dụng câu trần thuật phù hợp hành văn và giao tiếp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: tài liệu,soạn giáo án Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (20) -Hs:Ôn bài, III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ:Trong 3.Bài ôn: Hoạt động GV-HS Nội dung cần ghi I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Câu trần thuật là câu không chứa các dấu hiệu các kiểu câu cầu khiến, câu nghi vấn và câu cảm thán Cuối câu trần thuật thường đặt dấu chấm * Mục đích cụ thể câu trần thuật đa dạng Gv: gọi hs nhắc lại khái niệm a) Để kể câu trần thuật b) Để nhận xét Hs: nhắc lại khái niệm c) Để miêu tả Hs khác bổ sung d) Để thông báo Gv: nhận xét đúc kết e) Để giới thiệu f) Để giải thích g) Để hứa hẹn 2.Câu trần thuật còn sử dụng các động từ :yêu cầu, đề nghị, khuyên, xin lỗi, cám ơn, đảm bảo, hứa, chào, hỏi,…làm vị ngữ để thực các mục đích (hành động) các động từ đó biểu thị * Lưu ý : Những câu trần thuật đểm thực hành động nêu động từ làm vị ngữ chúng có đủ các điều kiện sau : h) Chủ ngữ ngôi thứ i) Động từ thì không có các từ khác : muốn, phải, nên,… kèm ; j) Bổ ngữ trực tiếp ngôi thứ hai II/ BÀI TẬP 1) Nêu mục đích cụ thể câu trần thuật đây : a) (1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng mỏ xuống (2) Mỏ Cốc cái dùi sắt, chọc xuyên đất (Tô Hoài) b) (1) Càng đổ dần hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rách càng Giáo án tự chọn văn kì II – GV: Nguyễn Thị Lệ Thủy - Lop8.net (21)